Thấu kính hội tụ có tiêu cự 5cm a là điểm vật thật trên trục chính cách thấu kính một khoảng d

Ảnh S’ của điểm sáng S được đặt như hình là:

xy là trục chính của thấu kính, AB là vật thật, A’B’ là ảnh

Chọn đáp án A

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 111

Thấu kính hội tụ có tiêu cực 5cm. A là điểm vật thật trên trục chính, cách thấu kính một khoảng d, A’ là ảnh của A. Giữ vật cố định và tịnh tiến thấu kính để d giảm từ 4,5 cm đến 1cm thì khoảng cách AA’

B. luôn giảm

C. tăng dần đến giá trị cực đại 20 cm rồi giảm.

D. luôn tăng.

Các câu hỏi tương tự

Thấu kính hội tụ có tiêu cự 5 cm. A là điểm vật thật trên trục chính, cách thấu kính một khoảng d, A' là ảnh của A. Giữ vật cố định và tịnh tiến thấu kính để d tăng từ 6 cm đến 20 cm thì khoảng cách AA’

B. luôn giảm.

C. tăng dần đến giá trị cực đại 20 cm rồi giảm.

D. luôn tăng

Thấu kính hội tụ có tiêu cự 5 cm. A là điểm vật thật trên trục chính cách thấu kính 10 cm, A’ là ảnh của A. Giữ vật cố định và tịnh tiến thấu kính theo một chiều nhất định. Ảnh chuyển động ra sao?

Một vật sáng phẳng AB cao h [cm] đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính mỏng [A nằm trên trục chính], cách thấu kính một khoảng x [cm] cho ảnh thật A1B1 cao 1,2 cm. Cố định thấu kính, dịch vật một đoạn 15 cm dọc theo trục chính thì được ảnh ảo A2B2 cao 2,4 cm. Nếu khoảng cách từ quang tâm thấu kính đến tiêu điểm chính là 20 cm thì tích hx bằng

A. 12 cm 2

B. 18 cm 2

C. 36 cm 2

D. 48 cm 2

Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 30 cm. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính. Ảnh của vật tạo bởi thấu kính là ảnh ảo và cách vật 40 cm. Khoảng cách từ AB đến thấu kính có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 60cm

B. 43cm

C. 26cm

D. 10cm

Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 30 cm. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính. Ảnh của vật tạo bởi thấu kính là ảnh ảo và cách vật 40 cm. Khoảng cách từ AB đến thấu kính có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 10 cm

B. 60 cm

C. 43 cm

D. 26 cm

Thấu kính hội tụ có tiêu cự 5 cm. A là điểm vật thật trên trục chính cách thấu kính 10 cm, A’ là ảnh của A. Tính khoảng cách AA’. Chứng tỏ rằng đây là khoảng cách ngắn nhất từ A tới ảnh thật của nó tại bởi thấu kính.

Vật sáng nhỏ AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ O1 có tiêu cự f1 = 30 cm và cách thấu kính một khoảng d1. Phía sau O1 một khoảng 34 cm đặt đồng trục một thấu kính O2 có tiêu cự f2 = 4 cm. Một người có điểm cực viễn xa vô cùng và điểm cực cận cách mắt 20 cm nhìn đặt mắt sát tại vào O2 để quan sát ảnh của AB qua hệ thấu kính trong trạng thái không điều tiết. Mắt vẫn ở vị trí cũ, bỏ quang hệ, quan sát trực tiếp AB thì góc trông vật giảm đi bao nhiêu lần so với khi quan sát qua quang hệ?

Một thấu kính hội tụ có tiêu cực f = 20cm. Vật sáng AB được đặt trước thấu kính và có ảnh A’B’. Cho biết khoảng cách vật và ảnh là 45cm. Khoảng cách từ vật đến thấu kính gần giá trị nào nhất sau đây:

A. 25cm

B. 40cm

C. 17cm

D. 30cm

Vật sáng nhỏ AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ O1 có tiêu cự f1 = 30 cm và cách thấu kính một khoảng d1. Phía sau O1 một khoảng 34 cm đặt đồng trục một thấu kính O2 có tiêu cự f2 = 4 cm. Một người có điểm cực viễn xa vô cùng và điểm cực cận cách mắt 20 cm nhìn đặt mắt sát tại vào O2 để quan sát ảnh của AB qua hệ thấu kính trong trạng thái điều tiết tối đa thì d1 bằng

A. 900 cm.

B. 2568 cm.

C. 1380 cm. 

D. ∞.

Những câu hỏi liên quan

Thấu kính hội tụ có tiêu cực 5cm. A là điểm vật thật trên trục chính, cách thấu kính một khoảng d, A’ là ảnh của A. Giữ vật cố định và tịnh tiến thấu kính để d giảm từ 4,5 cm đến 1cm thì khoảng cách AA’

B. luôn giảm

C. tăng dần đến giá trị cực đại 20 cm rồi giảm.

D. luôn tăng.

Thấu kính hội tụ có tiêu cự 5 cm. A là điểm vật thật trên trục chính cách thấu kính 10 cm, A’ là ảnh của A. Giữ vật cố định và tịnh tiến thấu kính theo một chiều nhất định. Ảnh chuyển động ra sao?

Thấu kính hội tụ có tiêu cự 5 cm. A là điểm vật thật trên trục chính cách thấu kính 10 cm, A’ là ảnh của A. Tính khoảng cách AA’. Chứng tỏ rằng đây là khoảng cách ngắn nhất từ A tới ảnh thật của nó tại bởi thấu kính.

Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính. Ảnh của vật tạo bởi thấu kính là ảnh thật và cách vật 80 cm. Khoảng cách từ AB đến thấu kính bằng

A. 105 cm

B. 30 cm

C. 40 cm

D. 17 cm

Thấu kính hội tụ L song song với màn E. Trên trục chính thấu kính có điểm sáng A. Điểm sáng A và màn được giữ cố định, khoảng cách từ A đến màn là 100 cm. Khi tịnh tiến thấu kính trong khoảng giữa A và màn người ta thấy vệt sáng trên màn không bao giờ thu lại thành một điểm. Khi thấu kính cách màn 40 cm thì vệt sáng trên màn có bán kính nhỏ nhất. Tiêu cự của thấu kính có giá trị bằng

A. 36cm

B. 9cm

C. 24cm 

D. 18cm

Một vật sáng phẳng AB cao h [cm] đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính mỏng [A nằm trên trục chính], cách thấu kính một khoảng x [cm] cho ảnh thật A1B1 cao 1,2 cm. Cố định thấu kính, dịch vật một đoạn 15 cm dọc theo trục chính thì được ảnh ảo A2B2 cao 2,4 cm. Nếu khoảng cách từ quang tâm thấu kính đến tiêu điểm chính là 20 cm thì tích hx bằng

A. 12 cm 2

B. 18 cm 2

C. 36 cm 2

D. 48 cm 2

Một thấu kính hội tụ tiêu cự f   =   4   c m . Đặt một điểm sáng S trên trục chính, ở bên trái thấu kính thì thu được một ảnh thật S’ của S qua thấu kính, S’ cách thấu kính 12 cm. Cố định S, tịnh tiến thấu kính dọc theo trục chính sang phải một đọan 6 cm thì ảnh S’

A. dịch sang trái 1,8 cm

B. chuyển thành ảnh ảo

C. dịch sang phải 1,8 cm

D. vẫn ở vị trí ban đầu

Video liên quan

Chủ Đề