Theo phép biện chứng duy vật nguyên nhân là gì năm 2024

Một sự vật hiện tượng có nhiều thuộc tính những chỉ có thuộc tính cơ bản nhất mới làm nên chất của sự vật hiện tượng đó vì thuộc tính đó thay đổi thì sự vật hiện tượng cũng thay đổi

- Lượng là 1 phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định vốn có của sự vật hiện tượng về mặt số lượng, quy mô, tốc độ, nhịp điệu của sự vận động và phát triển cũng như các thuộc tính của sự vật. Một số đặc điểm:

  • Khách quan
  • Một sự vật có thể có nhiều loại lượng
  • Trong xã hội và tư duy thì lượng được xác định bằng tư duy trừu tượng

c, Mối quan hệ giữa lượng và chất: - Một sự vật bao giờ cũng gồm có lượng và chất. - Lượng thay đổi thì chất thay đổi - Lượng đổi chất đổi ngay - Lượng đổi chất chưa đổi ngay - Khoảng giới hạn mà lượng đổi chất chưa đổi gọi là độ. -Điểm giới hạn mà lượng đạt tới chất đổi ngay gọi là điểm nút. - Sự thay đổi từ chất này sang chất khác gọi bước nhảy. - Chất mới ra đời lại tác động gây ra sự thay đổi về lượng, cứ như thế 1 quá trình mới diễn ra, hình thành quy luật lượng chất.

d, Ý nghĩa phương pháp luận: - Muốn thay đổi về chất phải tích trữ về lượng. - Giúp ta tránh tư tưởng nôn nóng, chủ quan, đốt cháy giai đoạn, tả khuynh, muốn thực hiện bước nhảy khi thay đổi điều kiện. - Giúp ta tránh tư tưởng bảo thủ, hữu khuynh, trì trệ, không dám thực hiện bước nhảy khi đủ điều kiện. - Bước nhảy có nhiều loại: nhảy dần dần, nhảy vọt, nhảy cục bộ, nhảy toàn bộ. Vì thế trong cuộc sống phải biết vận dụng linh hoạt các loại bước nhảy.

2. Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập

Quy luật này chỉ rõ nguồn gốc sự phát triển, là “hạt nhân” của phép biện chứng. a, Các khái niệm: - Mặt đối lập là những mặt có đặc điểm, tính chất, khuynh hướng biến đổi trái ngược nhau. - Mâu thuẫn là sự tác động qua lại giữa các mặt đối lập. - Mâu thuẫn biện chứng là sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập. - Thống nhất giữa các mặt đối lập thể hiện ở 3 khía cạnh: Nương tựa lẫn nhau, không tách rời nhau, là tiền đề cho nhau. - Các mặt đối lập tác động ngang nhau đối với các sự vật. Sự thống nhất giữa các mặt đối lập bao hàm cả sự đồng nhất [các mặt chuyển hóa cho nhau]

- Đấu tranh giữa các mặt đối lập thể hiện ở chỗ chúng tác động theo xu hướng bài trừ và phủ định lẫn nhau. b, Quá trình vận động của mâu thuẫn Sự vật xuất hiện thì mâu thuẫn xuất hiện. Lúc đầu mâu thuẫn chỉ là sự khác nhau cơ bản nhưng theo khuynh hướng trái ngược nhau, dần dần chúng trở thành các mặt đối lập. Các mặt đối lập xung đột gay gắt với nhau, đủ điều kiện chuyển hóa nhau → mâu thuẫn được giải quyết → sự vật mới xuất hiện → mâu thuẫn mới xuất hiện → hình thành quy luật mâu thuẫn.

1. Lí do ch n đềề tài:ọ Triết học là bộ môn nghiên cứu về những vấn đề chung và cơ bản của con người, thế giới quan và vị trí của con người trong thế giới quan, những vấn đề có kết nối với chân lý, sự tồn tại, kiến thức, giá trị, quy luật, ý thức, và ngôn ngữ. Triết học được phân biệt với những môn khoa học khác bằng cách thức mà nó giải quyết những vấn đề trên, đó là ở tính phê phán, phương pháp tiếp cận có hệ thống chung nhất và sự phụ thuộc của nó vào tính duy lý trong việc lập luận. Nguyên nhân và kết quả là một cặp phạm trù trong phép biện chứng duy vật của chủ nghĩa Mác-Lenin và là một trong những nội dung của nguyên lý về mối liên hệ phổ biến dùng để chỉ mối quan hệ biện chứng hai phạm trù giữa cái Nguyên nhân là phạm trù chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau, gây ra một biến đổi nhất định nào đó với Kết quả là phạm trù chỉ những biến đổi xuất hiện do tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau gây ra, qua đó phản ánh mối quan hệ hình thành của các sự vật, hiện tượng trong hiện thực khách quan[. Theo định nghĩa của B: Định luật nhân quả... là bất kỳ định luật nào có thể cho chúng ta khả năng dựa tên một biến cố để đưa ra một kết luận nào đó về một biến cố khác [hay nhiều biến cố khác].V i lí do nêu trên, chúng tôi đã đi đêến quyêết đ nh ch nớ ị ọ đêề tài “C p ph m trùặ ạ nguyên nhân - kêết qu c a phép bi n ch ng duy v t”.ả ủ ệ ứ ậ

2. M c đích và nhi m v nghiền c uụ ệ ụ ứ Vi c nghiên c u đêề tài giúp chúng tôi có thêm điêều ki n c ng côế thêm kệ ứ ệ ủ iêến th cứ b n thân, tm hi u thêm nhiêều kiêến th c vêề chuyên ngành và Triêếtả ể ứ h c mà mìnhọ ch a rõ và ch a biêết đêến. Đ c bi t, m c đích c a đêề tài là giúp chư ư ặ ệ ụ ủ úng tôi tm hi uể đ c phâền nào môếi quan h gi a Triêết h c và Xã h i thông qua n i dung. Đượ ệ ữ ọ ộ ộ ôềng th i, qua tm hi u n i dung đêề tài râết giúp ích cho vi c h c t p và thêm kiờ ể ộ ệ ọ ậ êến th cứ cho chúng tôi hi n t i và sau này. Chính vì v y nhi m v c a bài t u lệ ạ ậ ệ ụ ủ ể ậ ậu n t p trung vào gi i quyêết các vâến đêề chính. Trình bày nh ng kiêả ữ ến th c c b n vêề m t trong nh ng c p ph m trù cứ ơ ả ộ ữ ặ ạ ơ b n c a phép bi n ch ng duy v t thu c b môn Triêết h c - c p ả ủ ệ ứ ậ ộ ộ ọ ặ ạph m trù Nguyên nhân – kêết qu. Thôngả qua n i dung c p ph m trù Nguyênộ ặ ạ nhân - kêết qu , liên h kiêến th c th c têế c a chuyên ngành đ phân tch mả ệ ứ ự ủ ể ột vài vâến đêề liên quan đêến c p ph m trù này. T đó, có th đánh giá, đêề xuâặ ạ ừ ể ết, kiêến ngh m tị ộ vài gi i pháp đ khắếc ph c nh ng m t têu c c, thúc đ y nó phát tri n theo cả ể ụ ữ ặ ự ẩ ể hiêều h ng tôết h n.ướ ơ 3. Phương pháp nghiền c u.ứ

  • Ph ng pháp bi n ch ng duy v tươ ệ ứ ậ
  • Ph ng pháp so sánhươ
  • Ph ng pháp th c nghi mươ ự ệ
  • Ph ng pháp thôếng kêươ

Phầần n i dungộ

CHƯƠNG 1 – LÍ LU N CHUNG VỀỀ C P PH M TRÙ NGUYỀNNHÂN VÀẬ Ặ Ạ KỀẾT QU C A PHÉP BI N CH NG DUY V TẢ Ủ Ệ Ứ Ậ

1. Khái ni m nguyền nhân và kềết quệ ả Phạm trù nguyên nhân và kết quả phản ánh mối quan hệ hình thành của các sự vật, hiện tượng trong hiện thực khách quan. -Nguyên nhân là phạm trù chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau, gây ra một biến đổi nhất định nào đó. Còn kết quả là phạm trù chỉ những biến đổi xuất hiện do tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau gây ra. Không nên hiểu nguyên nhân và kết quả nằm ở hai sự vật hoàn toàn khác nhau. Chẳng hạn cho dòng điện là nguyên nhân của ánh sáng đèn; giai cấp vô sản là nguyên nhân của cuộc cách mạng vô sản... Nếu hiểu nguyên nhân và kết quả như vậy sẽ dẫn đến chỗ cho rằng nguyên nhân của một sự vật, hiện tượng nào đấy luôn nằm ngoài sự vật, hiện tượng đó và cuối cùngnhất định sẽ phải thừa nhận rằng nguyên nhân của thế giới vật chất nằm ngoài thế giới vật chất, tức nằm ở thế giới tinh thần. Cần phân biệt nguyên nhân với nguyên cớ và nguyên nhân với điều kiện. Nguyên cớ và điều kiện không sinh ra kết quả, mặc dù nó xuất hiện cùng với nguyên nhân. Thí dụ chất xúc tác chỉ là điều kiện để các chất hoá học tác động lẫn nhau tạo nên phản ứng hoá học. Phép biện chứng duy vật khẳng định mối liên hệ nhân quả có tính khách quan, tính phổ biến, tính tất yếu. Tính khách quan thể hiện ở chỗ: mối liên hệ nhân quả là cái vốn có của bản thân sự vật, không phụ thuộc vào ý thức của con người. Dù con người biết hay không biết, thì các sự vật vẫn tác động lẫn nhau và sự tác động đó tất yếu gây nên biến đổi nhất định. Con người chỉ phản ánh vào trong đầu óc mình những tác động vànhững biến đổi, tức là mối liên hệ nhân quả của hiện thực, chứ không sáng tạora mối liên hệ nhân quả của hiện thực từ trong đầu mình. Tính phổ biến thể hiện ở chỗ: mọi sự vật, hiện

dụ, nguyên nhân của mất mùa có thể do hạn hán, có thể do lũ lụt, có thể do sâu bệnh, có thể do chăm bón không đúng kỹ thuật, v .v.. Mặt khác, một nguyên nhân trong những điều kiện khác nhau cũng có thể sinh ra những kết quả khác nhau. Thí dụ, chặt phá rừng có thể sẽ gây ra nhiều hậu quả như lũ lụt, hạn hán, thay đổi khí hậu của cả một vùng, tiêu diệt một số loài sinh vật, v., nếu nhiều nguyên nhân cùng tồn tại và tác động cùng chiều trong một sự vật thì chúng sẽ gây ảnh hưởng cùng chiều đến sự hình thành kết quả, làm cho kết quả xuất hiện nhanh hơn. Ngược lại nếu những nguyên nhân tác động đồng thời theo các hướng khác nhau, thì sẽ cản trở tác dụng của nhau, thậm chí triệt tiêu tác dụng của nhau. Điều đó sẽ ngăn cản sự xuất hiện của kết quả. Do vậy trong hoạt động thực tiễn cần phải phân tích vai trò của từng loại nguyên nhân, để có thể chủ động tạo ra điều kiện thuận lợi cho những nguyên nhân quy định sự xuất hiện của kết quả [mà con người mong muốn] phát huy tác dụng. Thí dụ, trong nền kinh tế nhiều thành phần, hoạt động theo cơ chế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay, mỗi thành phần kinh tế đều có vị trí nhất định đối với việc phát triển nền kinh tế chung. Các thành phần kinh tế vừa tác động hỗ trợ nhau, vừa mâu thuẫn nhau, thậm chí còn cản trở nhau phát triển. Muốn phát huy được tác dụng của các thành phần kinh tế để phát triển sản xuất, làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, thì phải tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế đều có điều kiện phát triển, trong đó thành phần kinh tế nhà nướcphải đủ sức giữ vai trò chủ đạo, hướng các thành phần kinh tế khác hoạt động theo định hướng xã hội chủ nghĩa; phải tăng cường vai trò quản lý của Nhànước đối với nền kinh tế bằng luật pháp, chính sách, v. thích hợp. Nếu không như vậy, nền kinh tế sẽ trở nên hỗn loạn và năng lực sản xuất của cácthành phần kinh tế có thể triệt tiêu lẫn nhau. Do vậy phải tìm hiểu kỹ vị trí, vai trò của từng nguyên nhân. 1.2. Nguyên nhân và kết quả có thể thay đổi vị trí cho nhau Điều này có nghĩa là một sự vật, hiện tượng nào đó trong mối quan hệ này là nguyên nhân, nhưng trong mối quan hệ khác lại là kết quả và ngược lại. Vì vậy,

Ph. Ăngghen nhận xét rằng: Nguyên nhân và kết quả là những khái niệm chỉ có ý nghĩa là nguyên nhân và kết quả khi được áp dụng vào một trường hợp riêng biệt nhất định. Nhưng một khi chúng ta nghiên cứu trường hợp riêng biệt ấy trong mối liên hệ chung của nó với toàn bộ thế giới, thì những khái niệm ấy lại gắn với nhau trong một khái niệm về sự tác động qua lại một cách phổ biến, trong đó nguyên nhân và kết quả luôn thay đổi vị trí cho nhau. Chuỗi nhân quả là vô cùng, không có bắt đầu và không có kết thúc. Một hiện tượng nào đấy được coi là nguyên nhân hay kết quả bao giờ cũng ở trong một quan hệ xác định cụ thể. Trong những quan hệ xác định, kết quả do nguyên nhân sinh ra, nhưng sau khi xuất hiện, kết quả lại có ảnh hưởng trở lại đối với nguyên nhân. Sự ảnh hưởng đó có thể diễn ra theo hai hướng: Thúc đẩy sự hoạt động củanguyên nhân [hướng tích cực], hoặc cản trở sự hoạt động của nguyên nhân [hướng tiêu cực]. Thí dụ, trình độ dân trí thấp do kinh tế kém phát triển, ít đầu tư cho giáo dục. Nhưng dân trí thấp lại là nhân tố cản trở việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, vì vậy lại kìm hãm sản xuất phát triển. Ngược lại, trình độ dân trí cao là kết quả của chính sách phát triển kinh tế và giáo dục đúng đắn. Đến lượt nó, dân trí cao lại tác động tích cực đến sự phát triển kinh tế và giáo dục.

1 Tính chất Phép biện chứng duy vật của triết học Marx-Lenin khẳng định mối liên hệ nhân quả có tính khách quan, tính phổ biến, tính tất yếu. Tính khách quan: mối liên hệ nhân quả là cái vốn có của bản thân sự vật, không phụ thuộc vào ý thức của con người. Dù con người biết hay không biết, thì các sự vật vẫn tác động lẫn nhau và sự tác động đó tất yếu gây nên biến đổi nhất định. Con người chỉ phản ánh vào trong đầu óc mình những tác động và những biến đổi, tức là mối liên hệ nhân quả của hiện thực, chứ không sáng tạo ra mối liên hệ nhân quả của hiện thực từ trong đầu mình. Tính phổ biến: mọi sự vật, hiện tượng trong tự nhiên và trong xã hội đều có nguyên

thể cần phân loại các nguyên nhân, tìm ra nguyên nhân cơ bản, nguyên nhân chủ yếu, nguyên nhân bên trong, nguyên nhân bên ngoài, nguyên nhân chủ quan, nguyên nhân khách quan... Đồng thời phải nắm được chiều hướng tác động của các nguyên nhân, từ đó có biện pháp thích hợp tạo điều kiện cho nguyên nhân có tác động tích cực đến hoạt động và hạn chế sự hoạt động của nguyên nhân có tác động tiêu cực. CHƯƠNG 2 LIỀN H TH C TIỀỄNỆ Ự 2. Tài nguyền r ng và nguyền nhân suy thoái r ngừ ừ 2.1. Th c tr ng r ng hi n nayự ạ ừ ệ Th c tr ng n n ch t phá r ng Vi t Nam hi n nay đang là vâến đêề hêết s cự ạ ạ ặ ừ ở ệ ệ ứ nghiêm tr ng. Thôếng kê c a T ng c c Lâm nghi p [B NN&PTNT], ch trong h n 5 nắọ ủ ổ ụ ệ ộ ỉ ơ m t 2012 – 2017, di n tch r ng t nhiên đã b mâết do ch t phá r ng trái pháừ ệ ừ ự ị ặ ừ p lu tậ mâết chiêếm 11%, 89% còn l i là do chuy n m c đích s d ng r ng t i nh ng d ánạ ể ụ ử ụ ừ ạ ữ ự đ c duy t.ượ ệ Tính đêến tháng 09/2017, di n tch r ng b ch t phá là 155,68 ha vàệ ừ ị ặ 5364,85 ha di nệ tch r ng b cháy.ừ ị Th c têế, di n tch r ng t nhiên Vi t Nam đang ngày càng suy gi m nhanhự ệ ừ ự ở ệ ả v iớ tôếc đ chóng m t. Nhâết là đ che ph r ng khu v c miêền Trung. Đ che pộ ặ ộ ủ ừ ở ự ộ h r ngủ ừ ở ướ n c ta hi n còn ch a đêến 40%, di n tch r ng nguyên sinh còn kho ng 10%.ệ ư ệ ừ ả 2.1. Nguyền nhân dâễn đềến suy thoái r ng và h u quừ ậ ả

+ Nguyên nhân th nhâết và ch yêếu nhâết là do ý th c c a con ng i,khaiứ ủ ứ ủ ườ thác không đúng quy

ho ch, con ng i khai thác m t cách ôề t nguôền tài nguyên r ng bên c nh đạ ườ ộ ạ ừ ạ ó m t đ i b ph n ộ ạ ộ ậ

ng i dân thiêếu ý th c trong vi c b o v r ng gây tnh r ng cháy r ng nghiườ ứ ệ ả ệ ừ ạ ừ êm tr ng. Môỗi nắm, ọ

các t nh khu v c miêền trung và Tây Nguyên đêều phát hi n, x lý hàng chỉ ự ệ ử ục ngàn v vi ph m các ụ ạ

quy đ nh vêề qu n lý và b o v r ng mà ch yêếu là do ý th c ng i dân quá ị ả ả ệ ừ ủ ứ ườ kém gây thi t h i l nệ ạ ớ

cho nhà n cướ

+ Ho t đ ng qu n lý nhà n c vêề r ng yêếu kém. Nhà n c th c hi n khoán ạ ộ ả ướ ừ ướ ự ệ cho ng i dân qu nườ ả

lý, b o v r ng và thu các nguôền l i t r ng tuy nhiên, do chi phí khoán ả ệ ừ ợ ừ ừ quá thâếp trong khi công

vi c râết khó khắn và vâết v , dâỗn đêến ng i dân tâm lý cắng th ng ệ ả ườ ẳ muôến xin tr l i r ng không ả ạ ừ

nh n khoán n a. M c thù lao v a thâếp, v a bâếp bênh [tr c là 50 ngàn đậ ữ ứ ừ ừ ướ ôềng/ha, hi n nay tắngệ

lên 200 ngàn đôềng/ha] làm cho h không thiêết tha v i công vi cọ ớ ệ ậ nh n khoán b o v r ng. Đó ả ệ ừ

cũng là nguyên nhân quan tr ng c a vâến đêề đ c giao khoán nh ng r ng vâọ ủ ượ ư ừ ỗn b tàn phá. Khungị

pháp lý đôếi v i các đôếi t ng phá r ng ch a th t c th và đúng mớ ượ ừ ư ậ ụ ể ức, phâền l n x lý còn quá ớ ử

nh , ch a đ m nh đ rắn đe trong khi đó tnh tr ng ki m lâm têếp tay ẹ ư ủ ạ ể ạ ể cho lâm t c phá r ng ặ ừ

diêỗn ra ph c t p, lâm t c ch t phá r ng ngay c nh tr m ki m lâm vàiứ ạ ặ ặ ừ ạ ạ ể trắm mét mà cán b tr m ộ ạ

ki m lâm không hêề hay biêết th h i có ph i ki m lâm che dâếu têếp tể ử ỏ ả ể ay cho lâm t c hay không?.ặ

+ Do t p t c du canh du c , đôết n ng làm râỗy c a m t sôế c ng đôềng tậ ụ ư ươ ủ ộ ộ hi u sôế bà con dân t c ể ộ

vùng cao. H di dân ôề t đêến n i có r ng, đôết r ng làm n ng râỗyọ ạ ơ ừ ừ ươ sau m t vài mùa v h l i lên ộ ụ ọ ạ

đ ng kiêếm nh ng vùng đâết m i màu m h n đ canh tác c nh thêế h đ lườ ữ ớ ỡ ơ ể ứ ư ọ ể ại sau l ng nh ngư ữ

cánh r ng chêết nh ng vùng đâết khô cắền s i đá. + Do quá trình chuy n hóaừ ữ ỏ ể đâết t s n xuâết lâm ừ ả

nghi p sang s n xuâết nông nghi p trang tr i m t cách ôề t không theo quy ho cệ ả ệ ạ ộ ạ ạ ủh c a nhà n c ướ

chúng ta phá b nh ng cánh r ng nguyên sinh đ đ i lâếy nh ng trang tr i ỏ ữ ừ ể ổ ữ ạchắn nuôi quy mô

l n. Đi n hình nh t nh Đắếk Lắếk t nắm 2009 đêến nay đã có đêến trên 2ớ ể ư ỉ ừ 6 r ng b lâến ừ ị

chiêếm, ch t phá trái phép, trong khi đó các c quan ch c nắng m iặ ơ ứ ớ thu hôềi đ c gâền 2 ượ

đ trôềng l i. Điêều này cho thâếy m t th c tr ng đáng báo đ ng cho ể ạ ộ ự ạ ộ chúng ta vêề vâến đêề mâết r ng.ừ

+ Do xây d ng c b n nh xây d ng đ ng giao thông, công trình th yự ơ ả ư ự ườ ủ ệ đi n,.. công cu c ộ

phát tri n đâết n c thì điêều này ta không th tránh kh i nh ng chúng taể ướ ể ỏ ư đang quy ho ch các dạ ự

án th y đi n m t cách không h p lý và có nhiêều vâến đêề bâết c p chúng taủ ệ ộ ợ ậ câếp phép xây d ng ự

th y đi n quá dêỗ dàng, dâỗn đêến vi c các đôếi t ng l i d ng d án ch tủ ệ ệ ượ ợ ụ ự ặ phá r ng phòng h , ừ ộ

r ng đâều nguôền m t cách ki t quừ ộ ệ ệ

2.1. H u quậ ả Ch t phá r ng là nguyên nhân gây biêến đ i khí h u, hi u ng nhà kínhặ ừ ổ ậ ệ ứ làm trái đâết nóng lên; Di n tch r ng t nhiên c a n c ta đang suy gi m v i tôếc đ chónệ ừ ự ủ ướ ả ớ ộ g m tặ và đ che ph c a r ng khu v c miêền Trung đã b suy gi m nghiêm tr ngộ ủ ủ ừ ở ự ị ả ọ. Hi nệ nay đ che ph c a r ng ch còn ch a đâềy 40%, trong đó di n tch r ng nguyênộ ủ ủ ừ ỉ ư ệ ừ sinh ch còn 10%ỉ Tình tr ng thiên tai, lũ quét, s t l đâết..., gây nguy hi m cho cu c sôếng c aạ ạ ở ể ộ ủ con ng i. Hàng nắm n c ta ph i gánh ch u bao nhiêu là thiên tai nguy hi m Đườ ướ ả ị ể ặ ệc bi t là hi n t ng tr t l đâết, đá, lũ, lũ quét th ng xuyên x y ra các t nh mệ ượ ượ ở ườ ả ở ỉ iêền núi gây t n thâết nghiêm tr ng vêề ng i, tài s n và môi tr ng sinh thái.ổ ọ ườ ả ườ Tình tr ng h n hán, xâm nh p m n, thiêếu n c sinh ho t nghiêm tr ng. Vùnạ ạ ậ ặ ướ ạ ọ g ven bi n đôềng bắềng sông Hôềng [ĐBSH] gôềm 4 t nh H i Phòng, Thái Bình, Nam Đ nh,ể ỉ ả ị Ninh Bình có di n tch t nhiên 6131 km2[t ng đ ng v i 7% di n tch l u v cệ ự ươ ươ ớ ệ ư ự

th c hi n đ c các m c đích khác trong đ i sôếng xã h i.ự ệ ượ ụ ờ ộ Ở ệ Vi t Nam, theo sôế li u thôếng kê và tnh toán, môỗi nắm tắếc ngheỗn giao thông đãệ gây t n thâết bình quân 600 tri u USD [t ng đ ng 13 t đôềng/nắổ ệ ươ ươ ỷ m], nêếu gi mả đ c tắếc ngheỗn giao thông thì seỗ mang l i hi u qu kinh têế râết đáng kượ ạ ệ ả ể ờ. Th i gian qua, các c quan nhà n c đã có nhiêều d án nhắềm gi m b t tắếc ngheỗnơ ướ ự ả ớ giao thông nh ng hi u qu c a các gi i pháp đó râết thâếp, s gia tắng nhanh chóngư ệ ả ủ ả ự c a ph ngủ ươ t n cá nhân, nhâết là ô tô con đã làm cho s tắếc ngheỗn tr nên càng ngàyệ ự ở càng nghiêm tr ng h n.ọ ơ

Phầần kếết lu nậ

Tâết c các môếi quan h mà phép bi n ch ng nêu lên đêều là s khái quát nả ệ ệ ứ ự h ng đ cữ ặ tr ng c a nh ng môếi liên h c th , trong nh ng lĩnh v c c th c a thêế gi i v tư ủ ữ ệ ụ ể ở ữ ự ụ ể ủ ớ ậ châết. Quan h vêề nhân - qu cũng nh v y, chúng ta có th coi nh quan h nệ ả ư ậ ể ư ệ hân - qu là kêết qu c a vi c khái quát nh ng hi n t ng t m t s tác đ ng này suy raả ả ủ ệ ữ ệ ượ ừ ộ ự ộ m t kêết qu khác trong râết nhiêều lĩnh v c: trong t nhiên, trong xãộ ả ở ự ự h i, c trongộ ả v t lý, hóa h c, c trong đ i sôếng xã h i nh kinh têế, chính tr , vắn hóa... Quậ ọ ả ờ ộ ư ị an hệ nhân - qu là m t trong nh ng quan h có tnh ph biêến nhâết trong thêả ộ ữ ệ ổ ở ế gi i hi nớ ệ th c. Đ c bi t, nó có vai trò râết quan tr ng đôếi v i quá trình hình thànhự ặ ệ ọ ớ nh n th cậ ứ c a chúng ta. Quá trình nhân - qu đ c l p đi l p l i nhiêều lâền seỗ làm củ ả ượ ặ ặ ạ ho t duyư c a con ng i ph n ánh đ c nh ng môếi quan h nhân - qu , đôềng th i khi nghiênủ ườ ả ượ ữ ệ ả ờ c u khía c nh khác dâỗn t i nh ng kêết lu n vêề m t ph ng pháp lu n râết phứ ở ạ ớ ữ ậ ặ ươ ậ ong phú. Vì v y, trong nh ng câu ng n ng chúng ta cũng bắết g p đ c s t ng kêậ ữ ạ ữ ặ ượ ự ổ ết c aủ cha ông ta vêề quan h nhân - qu là râết nhiêều. Ví d : “M a dâềm thâếm lâệ ả ụ ư u, cày sâu tôết lúa” “Ác gi ác báo”. “Gieo gió g t bão” “Ng i đ p vì l a, lúa tôết vìả ặ ườ ẹ ụ phân” “Thu n v thu n chôềng tát b Đông cũng c n” ..óm l i, môếi quan h bi nậ ợ ậ ể ạ ạ ệ ệ ch ng gi a nguyên nhân và kêết qu là nh ng c s lý lu n râết quan tr ng giứ ữ ả ữ ơ ở ậ ọ úp cho chúng ta rút ra nh ng bài h c kinh nghi mtrong quá trình ho t đ ngữ ọ ệ ạ ộ th c têỗn.ự Nh ng ho t đ ng th c têỗn là c s đ cho chúng ta nh n th c đ c vêề đ c tr ngữ ạ ộ ự ơ ở ể ậ ứ ượ ặ ư c a môếi quan h nhân - qu và nh ng đ c tr ng này v i t cách là thành qu c aủ ệ ả ữ ặ ư ớ ư ả ủ

nh n th c l i seỗ têếp t c ch đ o cho con ng i trong ho t đ ng th c têỗn đ có thậ ứ ạ ụ ỉ ạ ườ ạ ộ ự ể ể g t hái đ c nh ng thành công to l n h n.ặ ượ ữ ớ ơ Các link tham kh o:1ả. viẽdia/wiki/Tri%E1%BA%BFt_h%E1%BB%8Dc 2. viẽdia/wiki/Nguy%C3%AAn_nh%C3%A2n_v%C3%A0_k%E1%BA%BFt_qu%E1%BA %A3_[Ch%E1%BB%A7_ngh%C4%A9a_Marx-Lẽnin] 3. wattpad/914136-tri%E1%BA%BFt-tr%E1%BB%9Di-%C6%A1i-l%C3%A0-tr%E1%BB %9Di-nghi%C3%AAn-c%E1%BB%A9u-c%C3%A1c-c%E1%BA%B7p-ph%E1%BA%A1m-tr%C3%B 4. //hoidapviẽtjack/q/620889/liẽn-hẽ-thuc-tẽ-tnh-hinh-rung-nuoc-ta-hiẽn-nay 5. //socialforẽstry.org/nan-chat-pha-rung-o-viẽt-nam/ 6. 123doczẽt/documẽnt/3587096-van-dung-cap-pham-tru-nguyẽn-nhan-kẽt-qua-dẽ-phan- tch-van-dẽ-nan-pha-rung-o-viẽt-nam-hiẽn-nay 7 studocu/vn/documẽnt/truong-dai-hoc-su-pham-ky-thuat-thanh-pho-ho-chi- minh/triẽt-hoc-mac/tẽu-luan-triẽt-hoc-mac-lẽnin/

Phép biện chứng duy vật có bao nhiêu nguyên lý?

Chủ nghĩa duy vật biện chứng bao gồm hai nguyên lý cơ bản là nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát triển.

Biện chứng duy vật nguyên nhân là gì?

Nguyên nhân là sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong cùng một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau gây ra một hoặc hơn sự biến đổi nhất định. Kết quả là sự biến đổi xuất hiện do sự tác động lẫn nhau của các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau.

Theo phép biện chứng duy vật hiện tượng là gì?

Hiện tượng là những biểu hiện bề ngoài, bên ngoài của sự vật. Giữa bản chất và hiện tượng có mối liên hệ biện chứng với nhau. Bản chất và hiện tượng thống nhất với nhau.

Theo quan điểm duy vật biện chứng quy luật là gì?

Quy luật là mối liên hệ phổ biến, khách quan, bản chất, bền vững, tất yếu giữa các đối tượng và nhất định tác động khi có điều kiện phù hợp. + Các quy luật có thể được quy thành 3 nhóm: quy luật riêng, quy luật chung và quy luật phổ biến.

Chủ Đề