Thông thiên đại thánh là ai

Ước tính, ngôi mộ cổ này rộng 2.9m, sâu 1.3m. Bên trong có sự liên quan thần kì với những gì xảy ra trong Tây Du Ký khiến nhiều người nửa tin, ngửa ngờ. Ngôi mộ có hai tấm bia dựng thẳng ở chính giữa, bia bên trái có khắc chữ “Tề Thiên Đại Thánh”, bên phải khắc “Thông Thiên Đại Thánh”, phần dưới cùng của mỗi bia đều có hai chữ nhỏ “Thần vị”. Điều này khiến các nhà khảo cổ đặt ra câu hỏi, chẳng lẽ Tôn Ngộ Không thật sự tồn tại? Và nếu là có thật thì sau khi phò tá Đường Tăng đi thỉnh kinh trở về, Tôn Ngộ Không đã trở thành Đấu Chiến Thắng Phật. Nhân vật này bản lĩnh cao cường, lại trở thành thần tiên, chắc chắn không thể dễ dàng chết?

Thế nhưng, sự thực là giới khảo cổ Trung Quốc quả thực đã phát hiện ngôi mộ của Tôn Ngộ Không, bên trong thậm chí còn tìm thấy gậy Như Ý, vòng Kim Cô. Vậy thực hư của câu chuyện này là như thế nào?

Sau khi tiến hành khai quật hai ngôi mộ và tiến hành giám định, các nhà khảo cổ đã nhận định rằng di tích này có niên đại từ thời nhà Nguyên. Hơn nữa quá trình mai táng rất chỉn chu, không có dấu vết bị người đời sau làm giả. Tuy nhiên, điều kỳ lạ nằm ở chỗ, tác phẩm Tây Du Ký được Ngô Thừa Ân viết vào thời nhà Minh. Vậy làm thế nào mà triều đại trước đó là nhà Nguyên đã xuất hiện mộ táng của nhân vật này?

Trải qua quá trình dày công nghiên cứu tài liệu, giới chuyên gia đã phát hiện ra rằng, dưới thời nhà Nguyên từng có một văn nhân tên Dương Cảnh Hiền từng sáng tác bộ hí kịch cũng có tên là Tây Du Ký. Trong đó có đoạn tự bạch của Tôn Ngộ Không: “Tiểu Thánh đệ huynh tỷ muội ngũ nhân: Đại tỷ ly sơn lão mẫu, nhị tỷ vu chi chi, đại huynh tề thiên đại Thánh, tiểu Thánh thông thiên đại Thánh, tam đệ sái sái tam lang.” [Tạm dịch: 5 anh chị em của Tiểu thánh: Chị cả Ly sơn lão mẫu, chị hai bà mo Chi Chi, Đại huynh Tề Thiên đại Thánh, tiểu thánh Thông Thiên đại Thánh, Tam đệ Tam Lang hiếu động, đùa nghịch.] từ đó suy ra “Tề Thiên Đại Thánh” và “Thông Thiên Đại Thánh” chính là một đôi huynh đệ. Như vậy, nhiều người cho rằng tác giả Ngô Thừa Ân đã lấy cảm hứng từ bộ hí kịch này để sáng tạo nên tác phẩm của mình. Bên cạnh đó, xây dựng nhân vật Tôn Ngộ Không hội tụ đầy đủ phép thần thông của 5 anh chị em như trong truyền thuyết, làm thành một hình tượng anh hùng thần thoại để truyền tụng cho người đời sau.

Mặc dù đã xác nhận được danh tính của nhân vật Thông Thiên Đại Thánh, nhưng sự thực về hai ngôi mộ này vẫn là một vấn đề khảo cổ gây nhiều tranh cãi. Bởi lẽ, theo nhiều nguồn thông tin, bên trong hai ngôi mộ ấy chỉ có một vài cổ vật có niên đại từ thời nhà Nguyên. Trong số đó, các nhà khảo cổ có phát hiện một vật mang hình dáng giống gậy Như Ý và vòng Kim Cô trong truyền thuyết. Nhưng dù vậy, nhiều người vẫn tin rằng Tề Thiên Đại Thánh hay Thông Thiên Đại Thánh thực chất vẫn là một sản phẩm thuộc về trí tưởng tượng phong phú của cổ nhân. Do đó, nhiều chuyên gia tin rằng, hai ngôi mộ này được xây cất bởi một người ái mộ tác phẩm Tây Du Ký. Thậm chí, người này còn chu đáo tới mức chuẩn bị những đồ an táng giống như đồ vật trong nguyên tác.

Chưa dừng lại ở đó, một giả thuyết khác còn cho rằng, Tề Thiên Đại Thánh là nhân vật có thật. Nguyên mẫu của nhân vật này chính là một thủy quái ở sông Hoài có tên Vô Chi Kỳ. Nhân vật này được miêu tả "hình dáng giống vượn", "khỏe hơn chín voi". Trong khi đó, Ngô Thừa Ân vốn là người Hoài An [Giang Tô], hẳn từ nhỏ đã rất quen thuộc với giai thoại về nhân vật này, thậm chí còn mượn không ít truyền thuyết về Vô Chi Kỳ để sáng tạo nên Tôn Ngộ Không. Bởi vậy, hậu thế sau này vẫn có không ít người vì ái mộ nhân vật này mà tin rằng, đó rất có thể là ngôi mộ chôn cất nguyên hình của Tề Thiên Đại Thánh.

Lại có một số học giả tin rằng Tôn Ngộ Không là nguyên mẫu của nhà sư thời Đường là Thích Ngộ Không. Thích Ngộ Không là danh tính tục gia của một cư sĩ theo xe hầu tá Đường Tăng. Năm 751 sau Công Nguyên, ông theo phò tá Huyền Trang đi Tây phương, vì trở bệnh tại nước Gandhara [Kiền Đà La quốc] nên quay lại kinh thành năm 789. Thích Ngộ Không đồng hành cùng Huyền Trang suốt 40 năm, tại phương Tây cùng tham gia phiên dịch và truyền giáo, để lại rất nhiều sự tích cùng truyền thuyết.

Cho dù thế nào thì ngôi mộ cổ với tấm bia khắc bốn chữ "Tề Thiên Đại Thánh" vẫn tồn tại và thu hút rất nhiều khách du lịch trong và ngoài nước tìm đến. Nếu du khách là người hâm mộ "tuyệt tác" Tây Du Ký cũng như nhân vật Tôn Ngộ Không thì đừng bỏ lỡ cơ hội ghé thăm ngôi mộ cổ này trong dịp du lịch Trung Quốc nhé! Chúc các du khách có một chuyến đi thú vị và vui vẻ!

Hãy là người đánh giá đầu tiên nào bạn :D

Giới Thiệu Truyện - Thiết quyền vô địch, song chùy hoành thiên hạ! Sau khi Tiểu Báo Tử xuyên việt, chỉ lấy những thứ nên cầm, chỉ làm chuyện nên làm. Tuyệt đối không đi gánh trách nhiệm quá nặng, cũng không làm những chuyện không thuộc nghĩa vụ. - Cái gọi là nhiệt huyết, cuộc đời trước đã tiêu hao sạch sẽ. Nhưng mà, khi huyết mạch cấm kỵ trong cơ thể của hắn thức tỉnh, đó là Vĩnh Hằng Chi Mâu, lại phát ra hào quang sáng chói. Chuyện duy nhất hắn có thể làm chính là dùng thiết quyền của mình tạo ra chân lý, dùng song chùy định thiên hạ! Thế giới trong truyện là thế giới võ hiệp đầy tính truyền kỳ.

- Tags: thong thien dai thanh full, truyen kiem hiep

Đánh giá: 5.6/10 từ 208 lượt

Danh sách chương Truyện Yêu Thích Đọc Truyện

Bạn đang đọc truyện Thông Thiên Đại Thánh của tác giả Xà Thôn Kình trên trang đọc truyện online.Thông Thiên Đại Thánh là một truyện khá hay trong thể loại Huyền Ảo, mặc dù một vài chương đầu Xà Thôn Kinh viết hơi yếu tay, hay bị lặp nội dung một vài câu và một vài đoạn, nhưng càng về sau tác giả viết càng lên tay, rất đáng để đọc Thiết quyền vô địch, song chùy hoành thiên hạ! Sau khi Tiểu Báo Tử xuyên việt, chỉ lấy những thứ nên cầm, chỉ làm chuyện nên làm.Tuyệt đối không đi gánh trách nhiệm quá nặng, cũng không làm những chuyện không thuộc nghĩa vụ.Cái gọi là nhiệt huyết, cuộc đời trước đã tiêu hao sạch sẽ.Nhưng mà, khi huyết mạch cấm kỵ trong cơ thể của hắn thức tỉnh, đó là Vĩnh Hằng Chi Mâu, lại phát ra hào quang sáng chói.Chuyện duy nhất hắn có thể làm chính là dùng thiết quyền của mình tạo ra chân lý, dùng song chùy định thiên hạ!Thế giới trong truyện là thế giới võ hiệp đầy tính truyền kỳ.

  • Xà Thôn Kình

  • o Tích Thần

  • Thuần Tình Tê Lợi Ca

  • Bổn Túi Túi

  • Hoàng Phủ Kỳ

  • Thiên Đường Bất Tịch Mịch

  • 30/03/2021, 20:00 GMT+07:00

    Theo Sina, năm 2005, các nhà khảo cổ học bất ngờ phát hiện trong miếu Song Thánh Bảo Sơn ở tỉnh Phúc Kiến [Trung Quốc] có hai ngôi mộ nằm với tổng diện tích khoảng 18 mét vuông, ước tính sâu 1,3m và rộng 2,9m.


    Các nhà khảo cổ học tiến hành khai quật hai ngôi mộ. [Ảnh: Fun Story]

    Điều đáng kinh ngạc là những thứ các nhà khảo cổ tìm thấy ở ngôi mộ này lại có sự liên kết thần kì với những gì xảy ra trong tác phẩm Tây Du Ký. Điều này khiến không ít người nửa tin, nửa ngờ. Cụ thể, một ngôi mộ có bia khắc bốn chữ "Tề Thiên Đại Thánh". Ngôi mộ thứ hai khắc dòng chữ "Thông Thiên Đại Thánh".

    Chắc hẳn ai trong chúng ta đều ít nhiều biết đến "Tề Thiên Đại Thánh" chính là nhân vật Tôn Ngộ Không trong tiểu thuyết Tây Du Ký; trong khi Thông Thiên Đại Thánh là ai vẫn còn là ẩn số cho tới khi nhóm khảo cổ tiến hành khai quật ngôi mộ và nghiên cứu tài liệu.


    Hai tấm bia khắc hai danh hiệu khác nhau. [Ảnh: Baidu]

    Tây Du Ký được tác giả Ngô Thừa Ân sáng tác vào thời nhà Minh, còn ngôi mộ này lại xuất hiện từ thời nhà Nguyên. Sau khi giám định, các nhà khảo cổ học xác định ngôi mộ không hề có dấu vết bị làm giả. Trải qua quá trình nghiên cứu tài liệu nghiêm túc, giới chuyên gia nhận ra rằng vào thời nhà Nguyên có một văn nhân tên Dương Cảnh Hiền cũng từng sáng tác bộ hí kịch mang tên Tây Du Ký.

    Trong bộ hí kịch này có đoạn tự bạch của Tôn Ngộ Không: “Tiểu Thánh đệ huynh tỷ muội ngũ nhân: Đại tỷ ly sơn lão mẫu, nhị tỷ vu chi chi, đại huynh tề thiên đại Thánh, tiểu Thánh thông thiên đại Thánh, tam đệ sái sái tam lang”. [Tạm dịch: 5 anh chị em của Tiểu thánh: Chị cả là Ly sơn lão mẫu, chị hai là bà mo Chi Chi, Đại huynh là Tề Thiên đại Thánh, tiểu thánh Thông Thiên là đại Thánh, Tam đệ Tam Lang tính hiếu động, đùa nghịch].


    Ngôi mộ cổ nơi được cho là địa điểm chôn cất Tề Thiên Đại Thánh và em trai. [Ảnh: Baidu]

    Trong Tây Du Ký của Dương Cảnh Hiền, nhân vật Tôn Ngộ Không có một em trai khác là Thông Thiên Đại Thánh. Do đó, rất có thể Ngô Thừa Ân sau này đã lấy cảm hứng từ bộ hí kịch trên để làm nên tác phẩm của mình.

    Tuy đã xác nhận được danh tính của Thông Thiên Đại Thánh, thế nhưng vẫn chưa có lời giải mã chính xác về hai ngôi mộ này, gây nên nhiều tranh cãi trong giới khảo cổ học. 


    Bức tượng Tôn Ngộ Không trong ngôi mộ. [Ảnh Chinanews]

    Nhiều người tin rằng Tôn Ngộ Không là nguyên mẫu của nhà sư thời Đường có tên Thích Ngộ Không. Theo đó, Thích Ngộ Không là danh tính tục gia của cư sĩ theo xe hầu tá Đường Tăng. Vào năm 751 sau Công Nguyên, ông theo phò tá Huyền Trang tới Tây phương, vì bị bệnh tại nước Gandhara [Kiền Đà La quốc] nên quay trở lại kinh thành trong năm 789. Suốt hơn 40 năm đồng hành cùng Huyền Trang tại phương Tây, ông đã cùng tham gia phiên dịch và truyền giáo, để lại nhiều truyền thuyết và sự tích.

    Trong khi số khác cho rằng, hai ngôi mộ được xây dựng bởi một người ái mộ tác phẩm Tây Du Ký. Người này còn chu đáo đến mức chuẩn bị cả đồ an táng giống các đồ vật trong nguyên tác.


    Tôn Ngộ Không là nhân vật không còn xa lạ với nhiều người. [Ảnh: Sohu]

    Chưa dừng lại ở đó, một số học giả khác nhận định, Tề Thiên Đại Thánh là nhân vật có thật. Cụ thể, nguyên mẫu của nhân vật này là thủy quái ở sông Hoài có tên Vô Chi Kỳ, được miêu tả với "hình dáng giống vượn", "khỏe hơn chín voi".


    Chiếc vòng kim cô được tìm thấy ở ngôi mộ cổ cũng có dấu vết của thời gian. [Ảnh: Sina]

    Có thể nói, sự kiện tìm thấy ngôi mộ có bia khắc bốn chữ "Tề Thiên Đại Thánh" từng gây chấn động giới khảo cổ Trung Quốc năm nào vẫn thu hút đông đảo sự quan tâm của nhiều người trong thời điểm hiện tại. Việc chưa tìm được lời giải đáp chắc chắn cho sự kiện trên khiến nhiều người thêm phần tò mò. Hi vọng các nhà khảo cổ học sớm tìm ra đáp án chính xác. 

    Cùng đón xem những tin tức mới nhất trên YAN!

    PHÁT HIỆN DI TÍCH KHẢO CỔ QUÝ GIÁ VỚI NHIỀU GIẢ THUYẾT

    Di sản khảo cổ là những phần còn lại vô cùng quý giá, mang ý nghĩa lớn đối với bất kỳ dân tộc nào trên thế giới. Đây cũng chính là kho tàng hiện vật sống, chứa đựng bao giá trị văn hoá, lịch sử và tri thức cổ xưa.

    Bất kỳ hiện vật, hiện trường khảo cổ nào khi được phát hiện đều trở thành nguồn sử liệu quý báu, cung cấp cơ sở khoa học để giúp các nhà khảo cổ có những nhận định chuẩn xác hơn về giá trị lịch sử - văn hóa của người xưa.

    Tuy nhiên, con người ở thực tại không thể quay ngược về quá khứ để nhìn nhận chính xác nhất; cũng như có những di sản khảo cổ đến nay vẫn còn là bí ẩn. Điều này dẫn tới không ít tranh luận, đồn đoán xoay quanh các giả thuyết về di sản khảo cổ như câu chuyện trên.

    Đón xem TẠI ĐÂY!

    Video liên quan

    Chủ Đề