Top 150 nhân tố tên miền được google xếp hạng năm 2024

Hôm nay, AZASEO sẽ tiếp tục chia sẻ cho các bạn một bài viết khác, nó sẽ giúp ích cho bạn được phần nào đó. Bài viết có tên “BẬT MÍ 12 YẾU TỐ TÁC ĐỘNG RẤT LỚN ĐẾN THỨ HẠNG TRANG WEB CỦA BẠN TRÊN GOOGLE 2017”. Việc vào 2/9/2016 thuật toán Penguin 4.0 ra đời đã làm thay đổi hoàn toàn cách SEO. SEO đã không còn dễ dàng như trước đó nữa và trong năm nay 2017 thì Google lại liên tục Update kiến thức SEO làm thị trường SEO tại Việt Nam rối tung lên, gây khá nhiều bối rối cho anh em.

Bật mí 12 yếu tố tác động rất lớn Đến thứ hạng trang web của bạn trên google 2017

Chắc các bạn đã đọc qua những bài viết AZASEO chia sẻ về cách kiếm Traffic bằng Fanpage, cách phân tích thị trường và đối thủ trong SEO 2017 rồi phải không? Đó là những bài viết mình khá tâm đắc vì kiến thức là mới và có thể giúp cho các bạn giải quyết những khó khăn trong làm SEO.

Hôm nay, AZASEO sẽ tiếp tục chia sẻ cho các bạn một bài viết khác, nó sẽ giúp ích cho bạn được phần nào đó. Bài viết có tên “BẬT MÍ 12 YẾU TỐ TÁC ĐỘNG RẤT LỚN ĐẾN THỨ HẠNG TRANG WEB CỦA BẠN TRÊN GOOGLE 2017”. Việc vào 2/9/2016 thuật toán Penguin 4.0 ra đời đã làm thay đổi hoàn toàn cách SEO. SEO đã không còn dễ dàng như trước đó nữa và trong năm nay 2017 thì Google lại liên tục Update kiến thức SEO làm thị trường SEO tại Việt Nam rối tung lên, gây khá nhiều bối rối cho anh em.

[Nhắc mới nhớ] Vào những năm 2013-2014 làm SEO và thật dễ. Bạn sẽ bất ngờ vì chỉ cần bắn 100 Forum thôi mà từ khóa từ Not In 100 lại bay vào TOP 4 một cách chóng mặt. Lúc đó chúng tôi thầm nghĩ “SEO sẽ giúp mình kiếm được bộn tiền đây”. Nhưng nó chỉ đúng trong khoảng thời gian đó vì hiện tại SEO đã khác, rất khác rồi các anh chị em ạ.

Ngoài lề thế thôi là đủ rồi! Vào phần chính thôi! Let’s Go!

1. Website Visit [Số lượng truy cập website]

Một yếu tố cơ bản mà anh chị em ai làm SEO đều biết rõ sự quan trọng của nó đó chính là số lượng người truy cập vào website của bạn. Có thể nói đây là yếu tố quyết định sống còn cho một website nếu muốn lên TOP Google và chiếm thứ hạng cao.

Một điều vô cùng dễ hiểu thôi. Google là một công cụ tìm kiếm có nhiều người sử dụng nhất, bởi sự thông minh và giá trị mà Google mang lại cho người dùng được họ tin tưởng rất nhiều. Bởi thế Google phải tìm những trang web cung cấp nội dung giá trị để đưa đến cho người đọc.

Lượng người truy cập là yếu tố cực quan trọng Theo một báo cáo mới nhất của SEMrush dựa trên phân tích dữ liệu từ 600.000 từ khoá trên toàn thế giới. Các nhà nghiên cứu đã áp dụng thuật toán để xác định yếu tố nào ảnh hưởng đến vị trí của trang web trên kết quả tìm kiếm [SERP] của Google.

Những nghiên cứu tiến hành dựa vào khối lượng tìm kiếm từ khoá gồm 4 loại: thấp [1-100 lượt tìm kiếm], trung bình [101-1000], cao [1.001 -10.000], rất cao [10.000 +] và kết quả nghiên cứu của các nhà phân tích trên cho kết luận rằng, một lần nữa trải nghiệm người dùng, lượng người truy cập vào website của bạn sẽ là yếu tố tiên quyết ảnh hưởng lớn nhất đến thứ hạng từ khóa của website bạn trên Google.

Trang C. Khi khách hàng vào Trang A sau đó họ lại tiếp tục vào B và sau đó chuyển tiếp đến C thì số trang trên mỗi phiên truy cập của bạn sẽ cao lên và như vậy nó sẽ cực kì tốt cho web bạn, Google sẽ đánh giá cao điều đó.

Bạn cứ nghĩ xem: Khách hàng vào Trang A-> Thoát

Hay vào Trang B-> Thoát

Hoặc vào Trang C-> Thoát

Thì viễn cảnh gì sẽ xảy ra, trang của bạn quá kém về nội dung chẳng hạn, họ chả buồn đọc và muốn out ra ngoài mà thôi.

Số trang trên mỗi phiên, Số phiên truy cập

Để chỉ số Page Per Session tốt thì bắt buộc nội dung của bạn phải thật sự giá trị không chỉ riêng ở một page nào đó mà cả trang web của bạn phải giá trị. Hãy làm cho chỉ số Page Per Session cao lên bạn sẽ được Google yêu thích nhiều hơn và tất nhiên bạn sẽ có thứ hạng cao trên Google mà thôi!

Trang B -> C Trang

Thứ Ba: Trang B -> Trang A -> Trang C

Thứ Tư: Trang A -> thoát

Báo cáo nội dung cho Trang A sẽ hiển thị 3 lượt xem trang và tỷ lệ số trang không truy cập là 50%. Bạn có thể đã phỏng đoán rằng Tỷ lệ phiên thoát sẽ là 33%, nhưng lượt xem trang ngày thứ Ba cho Trang A không được xem xét đến khi tính Tỷ lệ phiên thoát. Hãy xem xét đến việc phiên thoát là phiên chỉ có một lần tương tác từ người dùng và phân tích về phiên sẽ trả lời câu hỏi có/không đơn giản: "Phiên này có chứa nhiều lần truy cập trang hay không?" Nếu câu trả lời cho câu hỏi đó là "không", thì cần xem xét trang nào được bao gồm trong phiên thoát đó. Nếu câu trả lời là "có", thì chỉ cần lưu ý là trang đầu tiên trong phiên dẫn tới các lượt xem trang khác. Do đó, tỷ lệ số trang không truy cập cho trang đó chỉ có ý nghĩa khi trang này khởi tạo các phiên khác.

Bây giờ, hãy mở rộng ví dụ này để khám phá chỉ số Tỷ lệ thoát cho một loạt ngày có một phiên trang đơn trên trang web của bạn.

Thứ Hai: Trang B > Trang A > Trang C > Thoát

Thứ ba: Trang B > Thoát

Thứ Tư: Trang A > Trang C > Trang B > Thoát

Thứ Năm: Trang C > Thoát

Thứ Sáu: Trang B > Trang C > Trang A > Thoát

Kết quả tính % Tỷ lệ thoát và Tỷ lệ phiên thoát là:

Tỷ lệ thoát:

Trang A: 33% [3 phiên bao gồm Trang A, 1 phiên thoát khỏi từ trang A]

Trang B: 50% [4 phiên bao gồm Trang B, 2 phiên thoát khỏi từ trang B]

Trang C: 50% [4 phiên bao gồm Trang C, 2 phiên thoát khỏi từ trang C]

Đấy!!! Cách Google tính tỷ lệ thoát là như vậy đấy. Giờ thì bạn đã hiểu rồi phải không?

Tỷ lệ thoát Để cải thiện tỷ lệ thoát bạn phải mang đến nội dung giá trị cho người dùng. Khi nội dung giá trị họ sẽ liên tục di chuyển từ page này sang page khác để đọc thông tin hay họ sẽ bị bạn kéo lại ở trong website bạn lâu hơn.

\=> Như vậy 4 yếu tố đầu là 4 yếu tố liên quan đến trải nghiệm của người dùng. Từ đó bạn biết rằng Google luôn đặc biệt chú tâm đến những website có trải nghiệm người dùng tốt thì sẽ được Google cho lên TOP.

Một điều quá dễ hiểu, nếu Google không đưa những trang web có những trải nghiệm tốt lên TOP đầu thì người dùng sẽ thoát ngay như vậy Google sẽ mất uy tín và cả thị trường sẽ không tin dùng họ nữa thì sao? Bởi vậy! Hãy nhớ! Bạn có thể loại bỏ mọi lý thuyết suông cùng những chỉ số thần thánh kia và hãy tập trung vào người dùng. Một lần nữa. Hãy TẬP TRUNG và TẬP TRUNG vào trải nghiệm người dùng.

Chủ Đề