Trắc nghiệm công nghệ 11 bài 4 doctailieu

02/12/2020 1,693

Câu hỏi Đáp án và lời giải

Câu Hỏi:

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Công nghệ 11 bài 17: Công nghệ cắt gọt kim loại

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: B

Đáp án: B

Đó là chuyển động tiến dao dọc, chuyển động tiến dao ngang và chuyển động tiến dao phối hợp.

Lựu [Tổng hợp]

Trắc nghiệm Công nghệ 11 bài 37: Động cơ đốt trong dùng cho máy phát điện

Trắc nghiệm Công nghệ 11 bài 36: Động cơ đốt trong dùng cho máy nông nghiệp

Trắc nghiệm Công nghệ 11 bài 35: Động cơ đốt trong dùng cho tàu thủy

Trắc nghiệm Công nghệ 11 bài 34: Động cơ đốt trong dùng cho xe máy

Trắc nghiệm Công nghệ 11 bài 33: Động cơ đốt trong dùng cho ô tô

Trắc nghiệm Công nghệ 11 bài 32: Khái quát về ứng dụng của động cơ đốt trong

Bài tập trắc nghiệm Ngữ văn lớp 11 bài 4

VnDoc.com xin giới thiệu tới bạn đọc tài liệu: Trắc nghiệm Ngữ văn 11 bài 4: Chạy Giặc, tài liệu kèm theo đáp án chắc chắn sẽ giúp các bạn học sinh nắm chắc kiến thức bài Chạy Giặc một cách đơn giản. Mời các bạn và thầy cô tham khảo.

Ngoài ra, VnDoc.com đã thành lập group chia sẻ tài liệu học tập THPT miễn phí trên Facebook: Tài liệu học tập lớp 11. Mời các bạn học sinh tham gia nhóm, để có thể nhận được những tài liệu mới nhất.

  • Trắc nghiệm Ngữ Văn 11, bài 2: Lẽ ghét thương
  • Trắc nghiệm Ngữ Văn 11: Vào phủ chúa Trịnh
  • Trắc nghiệm Ngữ văn 11 bài 5: Tự Tình 2

Trắc nghiệm Ngữ văn 11 bài 4: Chạy Giặc

1. Bài thơ “Chạy Tây” là của tác giả nào?

A. Nguyễn Khuyến C. Nguyễn Đình Chiếu
B. Trần Tế Xương D. Nguyễn Công Trứ

2. Căn cứ nội dung bài thơ “Chạy Tây”, anh [chị] xác định xem nó ra đời trong khoảng thời gian nào?

A. Đầu thế kỉ XIX.
B. Cuối những năm 50 đầu những năm 60 của thế kỉ XIX.
C. Nửa cuối thế kỉ XIX.
D. Cuối thế kỉ XIX.

3. Bài thơ “Chạy Tây” viết theo thể thơ nào?

A. Ngũ ngôn tứ tuyệt B. Ngũ ngôn bát cú
C. Thất ngôn tứ tuyệt D. Thất ngôn bát cú

4. Nét tiêu biểu nhất trở thành phong cách nghệ thuật trong giá trị tư tưởng thẩm mỹ của văn thơ Nguyễn Đình Chiểu là:

A. Tính chất đạo đức Nho giáo
B. Tính chất đặc trưng ngôn ngữ Nam Bộ
C. Tính chất đạo đức – trữ tình
D. Tính chất giản dị, thô mộc trong ngôn ngữ.

5. Nguyễn Đình Chiểu được xem là nhà thơ tiêu biểu nhất cho dòng văn chương đạo đức, ngoài ra còn được xem là:

A. Người đi tiên phong trong việc làm giàu có ngôn ngữ đặc trưng Nam Bộ.
B. Người đi tiên phong trong các tác giả Nam Bộ đưa văn học Nam Bộ hoà vào dòng chảy chung của văn học nước nhà.
C. Là lá cờ đầu của văn thơ chống ngoại xâm thời thuộc Pháp.
D. Là người có số phận bất hạnh nhưng trái tim vô cùng quả cảm.

6. Cảnh đất nước và nhân dân khi giặc Pháp xâm lược được tác giả miêu tả như thế nào?

A. Cực kỳ chi tiết và sinh động.
B. Bừng bừng khí thế tiến công.
C. Hết sức đau thương và tang tóc.
D. Khẩn trương và tấp nập.

7. Hai câu thơ nào sau đây trong hài “Chạy Tây” của Nguyễn Đình Chiểu thể hiện rõ nét nhất sự hoảng hốt, ngơ ngác, mất phương hướng của nhân dân khi giặc Pháp xâm lược?

A. Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây
Một bàn cờ thế phút sa tay

B. Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy
Mất ổ đàn chim dáo dác bay

C. Bến Nghé của tiền tan bọt nước
Đồng Nai tranh ngói nhuốm màu mây

D. Hỏi trang dẹp loạn rày đâu vắng
Nỡ để dân đen mắc nạn này

8. Tác giả sử dụng hiệu quả nhất phép hình đối nhằm bộc lộ sự hoảng hốt, đau thương, mất mát trong những câu thơ nào sau đây?

A. Tan chợ vừa nghe tiếng súng
Tây Một bàn cờ thế phút sa tay

B. Bỏ nhà lủ trẻ lơ xơ chạy
Mất Ổ đàn chim dáo dác bay

C. Bến Nghé của tiền tan bọt nước
Đồng Nai tranh ngói nhuốm màu mây

9. Hai câu thơ:

“Hỏi trang dẹp loạn rày dâu vắng
Nỡ để dân đen mắc nạn này”

bộc lộ tâm tư gì của tác giả Nguyễn Đình Chiểu?

A. Kêu gọi dân chúng không nên sợ giặc, phải quyết tâm đứng lên đánh đuổi quân thù.
B. Phê phán triều đình Huế không quan tâm đến việc bảo vệ người dân, đồng thời thể hiện sự phản kháng trước hành động xâm lược của thực dân Pháp.
C. Muốn ra tay cứu giúp dân chúng qua cơn lửa đạn.
D. Sự phẫn uất và bế tắc trước hiện thực.

10. Giá trị tư tưởng thể hiện trong bài thơ “Chạy Tây” là gì?

A. Bộc lộ nỗi đau mất nước.
B. Thể hiện tình cảm yêu thương nhân dân.
C. Biểu lộ lòng yêu nước, thương dân tha thiết, lòng căm thù giặc sâu sắc.
D. Phê phán, tố cáo triều đình nhà Nguyễn.

11. Tiếng " Tây" ở đây được hiểu là chỉ thế lực ngoại xâm nào ở nước ta thời điểm bấy giờ?

A. Giặc Pháp
B. Giặc Mĩ
C. Cả hai đều đúng
D. Cả hai đều sai

12. Cụm từ “lơ xơ chạy” trong câu “Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy” được hiểu là:

A.Chạy tất tả ngược xuôi.
B. Chạy một cách thất thần, không định hướng.
C. Xoay sở một cách vất vả để lo liệu việc gì.
D. Chạy vạy vất vả chỗ này chỗ khác.

13. Tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì qua hai câu thơ

Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy
Mất ổ bầy chim dáo dác bay

A. Đảo ngữ
B. Lặp
C. Đảo ngữ, từ láy
D. Từ láy, nhân hóa

14. Căn cứ vào hoàn cảnh lịch sử, cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu và nội dung bài thơ Chạy giặc, bài thơ được ra đời trong hoàn cảnh nào?

A. Sau khi Pháp tấn công Đà Nẵng ngày 31/8/1858

B. Sau khi thành Gia Định bị thực dân Pháp tấn công ngày 17/2/1859

C. Sau khi kinh thành Huế bị thực dân Pháp tấn công ngày 17/2/1859

D. Sau khi Vĩnh Long bị thực dân Pháp tấn công ngày 17/2/1859

Đáp án trắc nghiệm Ngữ văn 11 bài 4

CâuĐáp ánCâuĐáp ánCâuĐáp án
1
2
3
4
5
C
B
D
C
C
6
7
8
9
10
C
B
B
B
C

11

12

13

14

A

B

C

B

VnDoc đã giới thiệu tới các em Trắc nghiệm Ngữ văn 11 bài 4: Chạy Giặc. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích hỗ trợ các em ôn luyện và đạt kết quả cao. Mời các em tham khảo thêm các tài liệu khác tại mục Tài liệu học tập lớp 11 do VnDoc tổng hợp và đăng tải như: Giải bài tập Lịch Sử 11, Giải bài tập Địa Lí 11, Học tốt Ngữ văn 11,...

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

  • Lý thuyết Công nghệ 11 Bài 9: Bản vẽ cơ khí [hay, chi tiết]

Câu 1: Tài liệu kĩ thuật chủ yếu của sản phẩm cơ khí là:

A. Bản vẽ chi tiết

B. Bản vẽ lắp

C. Bản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp

D. Bản vẽ chi tiết hoặc bản vẽ lắp

Hiển thị đáp án

Câu 2: Nội dung của bản vẽ chi tiết thể hiện:

A. Hình dạng

B. Kích thước

C. Yêu cầu kĩ thuật

D. Cả 3 đáp án trên

Hiển thị đáp án

Câu 3: Công dụng của bản vẽ chi tiết là:

A. Chế tạo chi tiết

B. Kiểm tra chi tiết

C. Chế tạo và kiểm tra chi tiết

D. Đáp án khác

Hiển thị đáp án

Câu 4: Tại sao khi lập bản vẽ chi tiết phải nghiên cứu, đọc tài liệu có kiên quan?

A. Để hiểu công dụng chi tiết

B. Để hiểu yêu cầu kĩ thuật của chi tiết

C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A và B đều sai

Hiển thị đáp án

Câu 5: Lập bản vẽ chi tiết gồm mấy bước?

A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Hiển thị đáp án

Câu 6: “Vẽ mờ” thuộc bước thứ mấy trong lập bản vẽ chi tiết?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Hiển thị đáp án

Câu 7: Nội dung của bản vẽ lắp:

A. Trình bày hình dạng chi tiết

B. Trình bày vị trí tương quan của một nhóm chi tiết được lắp với nhau.

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Hiển thị đáp án

Câu 8: Lập bản vẽ chi tiết gồm những bước nào?

A. Bố trí hình biểu diễn và khung tên

B. Vẽ mờ

C. Tô đậm

D. Cả 3 đáp án trên

Hiển thị đáp án

Câu 9: Trong khi lập bản vẽ chi tiết, chọn phương án biểu diễn là lựa chọn gì?

A. Chọn hình chiếu

B. Chọn hình cắt

C. Chọn mặt cắt

D. Cả 3 đáp án trên

Hiển thị đáp án

Câu 10: Công dụng của bản vẽ lắp là:

A. Lắp ráp chi tiết

B. Chế tạo chi tiết

C. Kiểm tra chi tiết

D. Đáp án khác

Hiển thị đáp án

Câu 11. Cách tháo các chi tiết của bộ giá đỡ như thế nào ?

A. Giá đỡ -vít -  tấm đỡ

B. Vít - giá đỡ - tấm đỡ

C. Giá đỡ - tấm đỡ- vít

D. Vít - tấm đỡ- giá đỡ

Hiển thị đáp án

Đáp án đúng: B

Giải thích: Lắp các chi tiết bộ giá đỡ theo thứ tự: tấm đỡ - giá đỡ - vít. Như vậy, khi tháo các chi tiết sẽ tiến hành ngược lại.

Câu 12. Nội dung của bản vẽ chi tiết gồm:

A. Hình dạng, kích thước, yêu cầu kĩ thuật của chi tiết, khung tên

B. Hình dạng, kích thước, bảng kê, khung tên

C. Hình dạng, kích thước, yêu cầu kĩ thuật của chi tiết, bảng kê

D. Tất cả đều sai

Hiển thị đáp án

Đáp án đúng: A

Giải thích:

Nội dung: Bản vẽ chi tiết thể hiện qua:

+ Hình dạng

+ Kích thước 

+ Yêu cầu kĩ thuật của chi tiết.

+ Khung tên

Mặt khác, bảng kê chỉ có ở bản vẽ lắp.

Nên A đúng.

Câu 13. Nêu các bước lập bản vẽ chi tiết sắp xếp theo thứ tự nào sau đây

A. Vẽ mờ - Tô đậm - Bố trí các hình biểu diễn và khung tên - Ghi chữ, kiểm tra và hoàn thiện bản vẽ.

B. Bố trí các hình biểu diễn và khung tên - Tô đậm - Vẽ mờ - Ghi chữ, kiểm tra và hoàn thiện bản vẽ.

C. Bố trí các hình biểu diễn và khung tên - Ghi chữ, kiểm tra và hoàn thiện bản vẽ - Vẽ mờ - Tô đậm. 

D. Bố trí các hình biểu diễn và khung tên - Vẽ mờ - Tô đậm - Ghi chữ, kiểm tra và hoàn thiện bản vẽ.

Hiển thị đáp án

Đáp án đúng: D

Giải thích:

Cách lập bản vẽ chi tiết gồm các bước:

Bước 1: bố trí các hình biểu diễn và khung tên.

Bước 2: vẽ mờ.

Bước 3: tô đậm.

Bước 4: ghi chữ, kiểm tra và hoàn thiện bản vẽ.

Câu 14. Trong bộ giá đỡ gồm bao nhiêu giá đỡ và tấm đỡ?

A.1 giá đỡ và 1 tấm đỡ

B.1 giá đỡ và 2 tấm đỡ

C.2 giá đỡ và 1 tấm đỡ

D.2 giá đỡ và 2 tấm đỡ

Hiển thị đáp án

Đáp án đúng: C

Giải thích:

Bộ giá đỡ gồm các chi tiết:

- Vít M6.24: 4 chiếc

- Giá đỡ: 2 chiếc

- Tấm đỡ: 1 chiếc

Câu 15. Công dụng của bản vẽ lắp :

A. chế tạo các chi tiết

B. kiểm tra các chi tiết

C. Mô tả hình dạng các chi tiết

D. lắp ráp các chi tiết.

Hiển thị đáp án

Đáp án đúng: D

Giải thích: Công dụng chế tạo chi tiết, kiểm tra chi tiết và mô tả hình dạng chi tiết là của bản vẽ chi tiết.

Xem thêm các bài Lý thuyết và câu hỏi trắc nghiệm Công nghệ lớp 11 có đáp án hay khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k5: fb.com/groups/hoctap2k5/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

bai-9-ban-ve-co-khi.jsp

Video liên quan

Chủ Đề