Trình bày vai trò của Hệ tuần hoàn trong sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường

- Sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài biểu hiện như thế nào?

- Hệ tiêu hóa đóng vai trò gì trong quá trình trao đổi chất?

- Hệ hô hấp có vai trò gì?

- Hệ tuần hoàn thực hiện vai trò nào trong trao đổi chất?

- Hệ bài tiết có vai trò gì trong sự trao đổi chất?

- Hệ tuần hoàn có vai trò: dẫn máu qua tất cả các tế bào của cơ thể và dẫn máu qua phổi, giúp máu trao đổi O2 và CO2.

- Hệ bài tiết có vai trò: lọc máu và thải nước tiểu ra ngoài, duy trì tính ổn định của môi trường trong.

Các câu hỏi tương tự

Trình bày vai trò của hệ tiêu hóa, hệ hô hấp và hệ bài tiết trong sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường.

Hệ tuần hoàn có vai trò gì trong sự trao đổi chất ở tế bào

Trong trao đổi chất hệ tuần hoàn có vai trò.

1/ Hệ tuần hoàn có chức năng gì? *

1 điểm

A. Vận chuyển máu đi khắp cơ thể

B. Trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường ngoài

C. Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng và loại bỏ chất thải

D. Bài tiết nước tiểu

2/ Máu từ tim đi đến động mạch chủ có màu đỏ tươi vì: *

1 điểm

A. Máu chứa nhiều khí C02

B. Máu chứa nhiều khí N2

C. Máu chứa nhiều khí 02

D. Máu chứa nhiều khí H2S

3/ Thời gian 1 chu kì tim là 0,8 giây. Vậy trong 1 phút có: *

1 điểm

A. 65 chu kì

B. 75 chu kì

C. 80 chu kì

D. 100 chu kì

4/ Hệ hô hấp có chức năng gì? *

1 điểm

A. Vận chuyển máu đi khắp cơ thể

B. Trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường ngoài

C. Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng và loại bỏ chất thải

D. Bài tiết nước tiểu

5/ Hoạt động hô hấp gồm các quá trình nào? *

1 điểm

A. Ăn uống, trao đổi khí ở phổi.

B. Tuần hoàn máu, trao đổi khí ở tế bào

C. Biến đổi chất dinh dưỡng ở ruột non, thải phân

D. Thông khí ở phổi, trao đổi khí ở phổi, trao đổi khí ở tế bào

6/ Đâu là các tuyến tiêu hóa? *

1 điểm

A. Phổi, mật

B. Tim, tuyến ruột

C. Gan, mật, tụy, tuyến nước bọt

D. Xương, gan, mật, tụy.

7/ Đâu là các thành phần của ống tiêu hóa? *

1 điểm

A. Phổi, mật, dạ dày

B. Tim, tuyến ruột

C. Gan, mật, tụy, tuyến nước bọt

D. Miệng, thực quản, dạ dày, ruột, hậu môn.

8/ Hoạt động ăn uống xảy ra đầu tiên ở đâu? *

1 điểm

A. Dạ dày

B. Khoang miệng

C. Ruột non

D. Ruột già

9/ Khoang miệng gồm có: *

1 điểm

A. Răng, dạ dày

B. Lưỡi, răng, tuyến nước bọt

C. Lưỡi, gan, lòng non

D. Tim, răng, phổi

10/ Để bảo vệ răng miệng chúng ta cần làm: *

1 điểm

A. Mạ kẽm cho răng

B. Không đánh răng

C. Đánh răng sau bữa ăn

D. Xúc miệng bằng axit

Bộ phận có vai trò giúp tế bào thực hiện trao đổi chất với môi trường là:

- Mô tả đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ và trong vòng tuần hoàn lớn

- Phân biệt vai trò chủ yếu của tim và hệ mạch trong sự tuần hoàn máu.

- Nhận xét về vai trò của hệ tuần hoàn máu.

 

Câu 2 trang 101 Sinh học 8: Hệ tuần hoàn có vai trò gì trong sự trao đổi chất ở tế bào?

Trả lời:

Hệ tuần hoàn vận chuyển chất dinh dưỡng, ôxy, cacbon điôxít, hormon, tế bào máu ra và vào các tế bào trong cơ thể để nuôi dưỡng nó và giúp chống lại bệnh tật, ổn định nhiệt độ cơ thể và độ pH, và để duy trì cân bằng nội môi.

Giải Bài Tập Sinh Học 8 – Bài 31: Trao đổi chất giúp HS giải bài tập, cung cấp cho học sinh những hiểu biết khoa học về đặc điểm cấu tạo, mọi hoạt động sống của con người và các loại sinh vật trong tự nhiên:

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Giải Vở Bài Tập Sinh Học Lớp 8

  • Sách Giáo Khoa Sinh Học Lớp 8

  • Giải Sách Bài Tập Sinh Học Lớp 8

  • Sách Giáo Viên Sinh Học Lớp 8

– Sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài biểu hiện như thế nào?

– Hệ tiêu hóa đóng vai trò gì trong sự trao đổi chất?

– Hệ hô hấp có vai trò gì?

– Hệ tuần hoàn thực hiện vai trò nào trong sự trao đổi chất?

– Hệ bài tiết có vai trò gì trong sự trao đổi chất?

Trả lời:

– Sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài biểu hiện: cơ thể nhận ôxi, thức ăn, nước, muối khoáng từ môi trường ngoài, sau đó cơ thể sẽ hấp thụ trực tiếp hoặc biến đổi những chất này thành chất cơ thể hấp thụ được, phần chất đào thải như phân, nước tiểu, mồ hôi, CO2 được thải ra khỏi cơ thể ra môi trường ngoài.

– Vai trò của hệ tiêu hóa: nhận thức ăn, nước, muối khoáng từ môi trường, xảy ra quá trình biến đổi các chất này thành chất đơn giản cơ thế hấp thụ được, sau đó hấp thụ chất dinh dưỡng rồi thải các chất bã cơ thể không hấp thụ được [phân] ra môi trường ngoài.

– Vai trò hệ hô hấp: lấy ôxi từ môi trường, lọc khí, cung cấp ôxi cho các hoạt động sống của cơ thể sau đó cơ thể tạo ra CO2 sau quá trình sống sẽ do hệ hô hấp thải ra.

– Vai trò của hệ tuần hoàn: vận chuyển các chất dinh dưỡng và ôxi đi khắp cơ thể, đến từng mô, từng tế bào để cung cấp cho hoạt động sống sau đó vận chuyển chất độc, chất thải, CO2 rời khỏi tế bào, đến nơi thải ra.

– Vai trò của hệ bài tiết: thải các chất bã, chất thải… ra khỏi cơ thể, có thể là vai trò điều hòa thân nhiệt.

– Hoạt động sống của tế bào đã tạo ra những sản phẩm gì?

– Những sản phẩm đó của tế bào đổ vào nước mô rồi vào máu và được đưa tới đâu?

– Sự trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong biểu hiện như thế nào?

Trả lời:

– Máu và nước mô cung cấp ôxi, dinh dưỡng, muối khoáng, nước, vitamin cho tế bào.

– Hoạt động sống của tế bào đã tạo ra năng lượng và chất thải, khí CO2.

– Những sản phẩm đó của tế bào đổ vào nước mô rồi vào máu và được đưa tới hệ bài tiết.

– Sự trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong biểu hiện:

+ Trao đổi chất cấp độ cơ thể: thức ăn được biến đổi thành chất dinh dưỡng đơn giản mà có thể hấp thu vào máu được.

+ Trao đổi chất cấp độ tế bào: máu đem chất dinh dưỡng đã được hấp thụ và ôxi cung cấp cho tế bào, đồng thời nhận các sản phẩm bài tiết, khí CO2 đưa tới cơ quan bài tiết, hô hấp để thải ra ngoài.

Trả lời:

– Trao đổi ở cấp độ cơ thể được thực hiện như sau: Cơ thể lấy vào từ môi trường thức ăn, nước, muối khoáng [nhờ hệ tiêu hóa] và oxi [nhờ hệ hô hấp], thức ăn được biến đổi thành các chất đơn giản dễ hấp thụ, chất thải và CO2 được thải qua hệ tiêu hóa, hệ hô hấp, hệ bài tiết.

– Trao đổi ở cấp độ tế bào: Tế bào thu nhận oxi, chất dinh dưỡng từ môi trường trong để dùng cho hoạt động sống của tế bào, các sản phẩm không cần thiết của tế bào thải ra môi trường trong để đưa tới hệ bài tiết, hệ hô hấp.

+ Mối quan hệ giữa trao đổi chất của cơ thể với môi trường ngoài và trao đổi chất của tế bào với môi trường trong.

+ Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể tạo điều kiện cho TĐC ở cấp độ tế bào. Không có sự TĐC ở cấp độ cơ thể thì cũng không có TĐC ở cấp độ tế bào

+ Ngược lại: TĐC ở cấp độ tế bào giúp cho từng tế bào tồn tại và phát triển, trên cơ sở đó cơ thể tồn tại và phát triển.

Sự TĐC ở cấp độ tế bào và TĐC ở cấp độ cơ thể có mối quan hệ mật thiết, chặt chẽ, không thể thiếu 1 trong 2 quá trình trên.

Trả lời:

– Vai trò của hệ tiêu hóa: nhận thức ăn, nước, muối khoáng từ môi trường, xảy ra quá trình biến đổi các chất này thành chất đơn giản cơ thế hấp thụ được, sau đó hấp thụ chất dinh dưỡng rồi thải các chất bã cơ thể không hấp thụ được [phân] ra môi trường ngoài.

– Vai trò hệ hô hấp: lấy ôxi từ môi trường, lọc khí, cung cấp ôxi cho các hoạt động sống của cơ thể sau đó cơ thể tạo ra CO2 sau quá trình sống sẽ do hệ hô hấp thải ra.

– Vai trò của hệ bài tiết: thải các chất bã, chất thải… ra khỏi cơ thể, có thể là vai trò điều hòa thân nhiệt.

Trả lời:

Hệ tuần hoàn vận chuyển chất dinh dưỡng, ôxy, cacbon điôxít, hormon, tế bào máu ra và vào các tế bào trong cơ thể để nuôi dưỡng nó và giúp chống lại bệnh tật, ổn định nhiệt độ cơ thể và độ pH, và để duy trì cân bằng nội môi.

Trả lời:

Cấp độ cơ thể Cấp độ tế bào
– Sự trao đổi vật chất giữa hệ tiêu hóa, hô hấp, bài tiết với môi trường ngoài. Cơ thể lấy thức ăn, nước, muối khoáng, ôxi từ môi trường ra thải ra khí cacbônic và chất thải. – Sự trao đổi vật chất giữa tế bào và môi trường trong. Máu cung cấp cho tế bào các chất dinh dưỡng và ôxi. Tế bào thải vào máu khí cacbônic và sản phẩm bài tiết.

– Mối quan hệ : Trao đổi chất ở cơ thể cung cấp chất dinh dưỡng và O2 cho tế bào và nhận từ tế bào các sản phẩm bài tiết, khí CO2 để thải nỉ môi trường. Trao đổi chất ở tế bào giải phóng năng lượng cung cấp cho các cơ quan trong cư thể thực hiện các hoạt động trao đổi chất… Như vậy, hoạt động trao đổi chất ở hai cấp độ gắn bó mật thiết với nhau không thể tách rời.

Video liên quan

Chủ Đề