Vay tiền ngân hàng mb không trả có sao không

Vay tiền ngân hàng không trả có phạm tội không? Nghĩa vụ bên vay trong hợp đồng vay tiền.

Tóm tắt câu hỏi:

Em có vay ngân hàng 40 triệu đồng được 5 tháng. Bây giờ em không có khả năng trả. Em có bị ngồi tù không? Em đang nuôi 2 con nhỏ. Xin Luật sư tư vấn giúp em.

Luật sư tư vấn:

Căn cứ Điều 474 “Bộ luật dân sự 2015” về nghĩa vụ trả nợ của bên vay như sau:

‘1. Bên vay tài sản là tiền thì phải trả đủ tiền khi đến hạn; nếu tài sản là vật thì phải trả vật cùng loại đúng số lượng, chất lượng, trừ trường hợp có thoả thuận khác.

2. Trong trường hợp bên vay không thể trả vật thì có thể trả bằng tiền theo trị giá của vật đã vay tại địa điểm và thời điểm trả nợ, nếu được bên cho vay đồng ý.

3. Địa điểm trả nợ là nơi cư trú hoặc nơi đặt trụ sở của bên cho vay, trừ trường hợp có thoả thuận khác.

4. Trong trường hợp vay không có lãi mà khi đến hạn bên vay không trả nợ hoặc trả không đầy đủ thì bên vay phải trả lãi đối với khoản nợ chậm trả theo lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước công bố tương ứng với thời hạn chậm trả tại thời điểm trả nợ, nếu có thoả thuận.

5. Trong trường hợp vay có lãi mà khi đến hạn bên vay không trả hoặc trả không đầy đủ thì bên vay phải trả lãi trên nợ gốc và lãi nợ quá hạn theo lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước công bố tương ứng với thời hạn vay tại thời điểm trả nợ.’

“Bộ luật dân sự 2015” có quy định hợp đồng vay tài sản là sự thoả thuận giữa các bên, theo đó bên cho vay giao tài sản cho bên vay; khi đến hạn trả, bên vay phải hoàn trả cho bên cho vay tài sản cùng loại theo đúng số lượng, chất lượng và chỉ phải trả lãi nếu có thoả thuận hoặc pháp luật có quy định. Theo đó, bên vay phải thực hiện nghĩa vụ đối với bên cho vay. 

Xem thêm: Mẫu giấy cho vay tiền cá nhân viết tay mới nhất năm 2022

Như thông tin bạn cung cấp, bạn vay ngân hàng với số tiền 40 triệu đồng. Hiện nay bạn không có khả năng chi trả.

Điều 140 “Bộ luật hình sự năm 2015” sửa đổi bổ sung năm 2009 quy định tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản như sau:

‘1. Người nào có một trong những hành vi sau đây chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ bốn triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới bốn triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến ba năm:

  a] Vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tài sản của người khác bằng các hình thức hợp đồng rồi dùng thủ đoạn gian  dối hoặc bỏ trốn để chiếm đoạt tài sản đó;

  b] Vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tài sản của người khác bằng các hình thức hợp đồng và đã sử dụng tài sản đó  vào mục đích bất hợp pháp dẫn đến không có khả năng trả lại tài sản.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm:

a] Có tổ chức;

b] Lợi dụng chức vụ, quyền hạn hoặc lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức;

Xem thêm: Mẫu hợp đồng cho vay tiền cá nhân có giá trị pháp lý mới nhất năm 2022

c] Dùng thủ đoạn xảo quyệt;

d] Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm mươi triệu đồng đến dưới hai trăm triệu đồng;

đ] Tái phạm nguy hiểm;

e] Gây hậu quả nghiêm trọng.

3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm:

a] Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ hai trăm triệu đồng đến dưới năm trăm triệu đồng;

b]  Gây hậu quả rất nghiêm trọng.

4. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm hoặc tù chung thân:

Xem thêm: Mẫu giấy ủy quyền cho người thân dẫn trẻ em đi máy bay

a] Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm trăm triệu đồng trở lên;

b] Gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng.

5. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến một trăm triệu đồng, bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm và bị tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản hoặc một trong hai hình phạt này.’

Luật sư tư vấn pháp luật không trả tiền ngân hàng:1900.6568

Cấu thành tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản theo quy định tại Điều 140 Bộ luật hình sự gồm các yếu tố sau:

– Hành vi: bao gồm các giai đoạn:

+] Người phạm tội có được tài sản một cách hợp pháp thông qua hợp đồng vay, mượn, thuê tài sản hoặc hợp đồng khác

Xem thêm: Vay tiền công ty tài chính không thanh toán xử lý thế nào?

+] Sau khi có được tài sản, người phạm tội không thực hiện như cam kết trong hợp đồng, sử dụng thủ đoạn gian dối hoặc bỏ trốn để chiếm đoạt tài sản.

– Hậu quả: người phạm tội đã chiếm đoạt được tài sản, hoặc đã bỏ trốn, hoặc không còn khả năng trả lại tài sản.

Trong trường hợp này, bạn không nêu rõ nguyên nhân nào dẫn đến việc bạn không có khả năng trả nợ ngân hàng nên chưa thể xác định bạn có đủ cấu thành để truy cứu trách nhiệm hình sự hay không. Nếu bạn sử dụng số tiền vay vào mục đích bất hợp pháp như chơi cờ bạc, lô đề hoặc có dấu hiệu bỏ trốn nhằm trốn tránh nghĩa vụ trả nợ thì bạn sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định trên.

Nếu bạn không có các hành vi trên thì bạn sẽ không bị truy cứu trách nhiệm hình sự, lúc này ngân hàng có quyền khởi kiện bạn tới Tòa án để yêu cầu giải quyết tranh chấp hợp đồng vay tài sản, nếu ngân hàng không đồng ý cho bạn thời hạn trả nợ thì ngân hàng có quyền yêu cầu Tòa án xác minh tài sản thuộc quyền sở hữu của bạn sau đó bán đấu giá thu hồi nợ cho ngân hàng.

1. Vay tiền không trả bị xử lý như thế nào?

Tóm tắt câu hỏi:

Tôi nhờ Công ty Luật Dương Gia tư vấn giúp tôi trường hợp như sau: Tôi và anh A có tình cảm yêu đương, lợi dụng tình cảm và lòng tin, ngày 20/4/2016 anh A có vay mượn tôi 3 chỉ vàng tương đương 10 triệu đồng. Hẹn ngày 20/5 trả. Nhưng đến hôm nay ngày 17/8 mà anh A vẫn chưa trả và có ý thách thức tôi kiện cáo. Ngày mượn vàng tôi thì không có người làm chứng. Hiệu vàng bán tại địa phương nơi tôi ở. Tôi chỉ có đoạn ghi âm anh thừa nhận nợ vàng và hẹn ngày trả nhưng đến giờ tôi vẫn không nhận được. Địa điểm mượn vàng : xã Hương An, huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam. Anh A và tôi đều tạm trú tại quận Hải Châu, Thành phố Đà Nẵng, quê của anh A là tỉnh Phú Thọ. Vậy nhờ bên công ty luật tư vấn giúp tôi nên khởi kiện tại đâu? Tại công an huyện nơi tôi ở. Hay tại Tòa án nhân dân quận Hải Châu. Tôi cám ơn!

Luật sư tư vấn:

Như bạn trình bày, anh A lợi dụng tình cảm và sự tin tưởng của bạn để mượn vàng, nay bạn có yêu cầu trả tuy nhiên anh A không trả mà còn thách thức bạn. Trong trường hợp này sẽ chia ra 02 trường hợp như sau:

Xem thêm: Cách khởi kiện người vay tiền nhưng không chịu trả

* Trường hợp 1: Sau khi anh A mượn vàng mới nảy sinh ý định chiếm đoạt thì anh A phạm tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản theo Điều 140 “Bộ luật hình sự năm 2015” sửa đổi bổ sung năm 2009:

“1. Người nào có một trong những hành vi sau đây chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ bốn triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới bốn triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến ba năm:

a] Vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tài sản của người khác bằng các hình thức hợp đồng rồi dùng thủ đoạn gian  dối hoặc bỏ trốn để chiếm đoạt tài sản đó;

b] Vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tài sản của người khác bằng các hình thức hợp đồng và đã sử dụng tài sản đó  vào mục đích bất hợp pháp dẫn đến không có khả năng trả lại tài sản.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm:

a] Có tổ chức;

b] Lợi dụng chức vụ, quyền hạn hoặc lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức;

c] Dùng thủ đoạn xảo quyệt;

Xem thêm: Trách nhiệm khi giao hàng không đúng thời hạn, vi phạm thời gian giao hàng?

d] Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm mươi triệu đồng đến dưới hai trăm triệu đồng;

đ] Tái phạm nguy hiểm;

e] Gây hậu quả nghiêm trọng.

3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm:

a] Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ hai trăm triệu đồng đến dưới năm trăm triệu đồng;

b]  Gây hậu quả rất nghiêm trọng.

4. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm hoặc tù chung thân:

a] Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm trăm triệu đồng trở lên;

Xem thêm: Cách tính lãi khi vay tiền, lãi suất trong hợp đồng vay tài sản

b] Gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng.

5. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến một trăm triệu đồng, bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm và bị tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản hoặc một trong hai hình phạt này.

* Trường hợp 2: Trước khi mượn bạn vàng, người yêu bạn đã nảy sinh ý định chiếm đoạt tài sản tức anh A đã có ý định lừa đảo và chiếm đoạt, như vậy anh A phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo quy định tại Điều 139 “Bộ luật hình sự năm 2015”, sửa đổi bổ sung năm 2009:

“1. Người nào bằng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ hai triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới hai triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ  sáu tháng đến ba năm.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm:

a] Có tổ chức;

b] Có tính chất chuyên nghiệp;

c] Tái phạm nguy hiểm;

Xem thêm: Mua hàng qua mạng bị lừa phải làm thế nào để lấy lại tiền?

d] Lợi dụng chức vụ, quyền hạn hoặc lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức;

đ] Dùng thủ đoạn xảo quyệt;

e] Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm mươi triệu đồng đến dưới hai trăm triệu đồng;

g] Gây hậu quả nghiêm trọng.

3. Phạm tội thuộc một  trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm:

a] Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ hai trăm triệu đồng đến dưới năm trăm triệu đồng;

b] Gây hậu quả rất nghiêm trọng.

4. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ hai mươi năm hoặc tù chung thân:

Xem thêm: Trường hợp vay tiền, mượn tiền trong quan hệ dân sự

a] Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm trăm triệu đồng trở lên;

b] Gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng.

5. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến một trăm triệu đồng, tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản, bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm.

Như vậy, cần làm rõ ý định chiếm đoạt của người yêu bạn trong trường hợp này để có kết luận chính xác người này phạm tội gì? Bạncó nói địa điểm mượn vàng là ở xã Hương An, huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam. Anh A và bạn đều tạm trú tại quận Hải Châu thành phố Đà Nẵng. Quê của anh A là tỉnh Phú Thọ. Như vậy, để đảm bảo quyền lợi cho bạn thì bạn nên làm đơn tố cáo gửi tới cơ quan công an Quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng để giải quyết.

2. Vay tiền rồi bỏ trốn có phạm tội không?

Tóm tắt câu hỏi:

Các chú các bác cho em hỏi. Em có cho 1 người bạn vay với số tiền 70 triệu đồng, có làm giấy tờ viết tay và cả vợ lẫn chồng đều ký tên mượn tiền. Nhưng đột nhiên 2 vợ chồng chuyển chỗ ở mà không báo trước, cũng được cho là đã chạy nợ của em. Vậy giờ em phải làm sao để có thể đòi lại số tiền kia? Nếu báo công an có được giải quyết không? Vụ việc cũng được  gần 3 năm nay rồi. Em mong mọi người trả lời hộ? Em cảm ơn!

Luật sư tư vấn:

Theo như bạn tình bày, bạn cho vợ chồng một người bạn vay khoản tiền là 70 triệu đồng, có giấy tờ viết tay tuy nhiên hai người này đột ngột chuyển chỗ ở mà không báo trước.

Xem thêm: Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo Điều 174 Bộ Luật Hình Sự

Nếu sau khi nhận tiền vay xong, họ nảy sinh ý định chiếm đoạt số tiền của bạn thì sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản theo quy định tại Điều 140 Bộ luật hình sự sửa đổi bổ sung 2009:

“1. Người nào có một trong những hành vi sau đây  chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ bốn triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới một triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến ba năm:

a] Vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tài sản của người khác bằng các hình thức hợp đồng rồi dùng thủ đoạn gian  dối hoặc bỏ trốn để chiếm đoạt tài sản đó;

b] Vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tài sản của người khác bằng các hình thức hợp đồng và đã sử dụng tài sản đó  vào mục đích bất hợp pháp dẫn đến không có khả năng trả lại tài sản.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm:

a] Có tổ chức;

b] Lợi dụng chức vụ, quyền hạn hoặc lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức;

c] Dùng thủ đoạn xảo quyệt;

Xem thêm: Cấu thành tội phạm, mức phạt tù đối với tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản

Nếu ngay từ thời điểm vay tiền bạn, vợ chồng người này có ý định chiếm đoạt số tiền vay thì sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo quy định tại Điều 139 “Bộ luật hình sự 2015” sửa đổi, bổ sung 2009:

“1. Người nào bằng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ hai triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới hai triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ  sáu tháng đến ba năm.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm:

a] Có tổ chức;

b] Có tính chất chuyên nghiệp;

c] Tái phạm nguy hiểm;

d] Lợi dụng chức vụ, quyền hạn hoặc lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức;

Xem thêm: Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo quy định Điều 174 Bộ luật hình sự 2015

đ] Dùng thủ đoạn xảo quyệt;

e] Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm mươi triệu đồng đến dưới hai trăm triệu đồng;

g] Gây hậu quả nghiêm trọng.

… “

Để đảm bảo quyền lợi cho bạn, bạn có quyền làm đơn tố cáo tới cơ quan công an cấp huyện nơi người vay tiền đang cư trú; nếu bạn không biết hai người này đang sinh sống ở đâu thì bạn có quyền làm đơn tố cáo tới cơ quan công an cấp huyện nơi bạn đang cư trú để yêu cầu giải quyết.

Theo như bạn trình bày, vụ việc này đã xảy ra 03 năm, khi làm đơn tố cáo bạn cần cung cấp các giấy tờ chứng minh việc cho vay tiền giữa hai bên.

3. Vay tiền không trả được có bị truy cứu trách nhiệm hình sự?

Tóm tắt câu hỏi:

Kính chào luật sư! Nhờ luật sư tư vấn dùm: Trước đây, Mẹ em có vay nặng lãi bà hàng xóm 105.000.000 đồng, nhưng do làm ăn gặp biến cố không có khả năng trả nợ nên mẹ em sang Lào làm ăn. Ngày 29/10/2015 mẹ em có ký giấy xác nhận nợ với bà hàng xóm là: 105.000.000 đồng và hẹn 40 ngày sẽ thanh toán đủ [dưới sự khống chế của bà hàng xóm, qua Lào uy hiếp và không cho mẹ em làm ăn nếu]. Nhưng thời hạn 40 ngày là quá ngắn cho 1 người không có đủ khả năng trả nợ, mẹ em xin làm trả góp. Ngày 19/12/15 mẹ em đã trả 40.000.000 đồng [ có giấy xác nhận tiền của bà hàng xóm]. Từ thời gian đó đến 20/08/2016 đã trả thêm 3 lần 9.000.000 đồng nữa. Tổng là 49.000.000. Vậy, cho em hỏi, như vậy mẹ em có vi phạm tội chiếm dụng tài sản của người khác không? Nhờ luật sư tư vấn!

Xem thêm: Xử lý tài sản thế chấp là quyền sử dụng đất khi vay tiền ở ngân hàng

Luật sư tư vấn:

Điều 140 “Bộ luật hình sự 2015”, sửa đổi bổ sung 2009 quy định:

“Điều 140. Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản

1. Người nào có một trong những hành vi sau đây chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ bốn triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới một triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến ba năm

a] Vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tài sản của người khác bằng các hình thức hợp đồng rồi dùng thủ đoạn gian dối hoặc bỏ trốn để chiếm đoạt tài sản đó;

b] Vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tài sản của người khác bằng các hình thức hợp đồng và đã sử dụng tài sản đó vào mục đích bất hợp pháp dẫn đến không có khả năng trả lại tài sản.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm:

a] Có tổ chức;

Xem thêm: Khởi kiện đòi tiền khách hàng mua hàng không thanh toán

b] Lợi dụng chức vụ, quyền hạn hoặc lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức;

c] Dùng thủ đoạn xảo quyệt;

d] Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ trên năm mươi triệu đồng đến dưới hai trăm triệu đồng;

đ] Tái phạm nguy hiểm;

e] Gây hậu quả nghiêm trọng.

3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm :

a] Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ hai trăm triệu đồng đến dưới năm trăm triệu đồng;

b] Gây hậu quả rất nghiêm trọng.

Xem thêm: Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo Điều 174 Bộ luật hình sự năm 2015

4. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm hoặc tù chung thân:

a] Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm trăm triệu đồng trở lên;

b] Gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng.

5. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến một trăm triệu đồng, bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm và bị tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản hoặc một trong hai hình phạt này.”.

Các yếu tố cẩu thành Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản gồm có:

+ Về mặt chủ thể: Chủ thể của tội phạm này là người đủ năng lực trách nhiệm hình sự và đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự: Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm; Người từ đủ 14 tuổi trở lên, nhưng chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.

+ Về mặt khách quan: Người phạm tội có hành vi vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tài sản của người khác bằng các hình thức hợp đồng và kết quả là người phạm tội có quyền về tài sản một cách hợp pháp. Như vậy trước khi thực hiện hành vi chiếm đoạt người phạm tội đã có tài sản hợp pháp bằng một hợp đồng khác với các tội phạm khác, người phạm tội chỉ có thể có tài sản sau khi thực hiện hành vi chiếm đoạt. Sau khi có tài sản người phạm tội đã không thực hiên nghĩa vụ tài sản theo hợp đồng mà có ý chiếm đoạt tài sản đó bằng một trong các thủ đoạn: Gian dối; bỏ trốn; sử dụng tài sản đó vào mục đích bất hợp pháp dẫn đến không có khả năng trả lại tài sản.

+ Về mặt chủ quan: Người phạm tội có lỗi cố ý dịch chuyển một cách trái pháp luật tài sản của người khác thành tài sản của mình hoặc cho người khác mà mình quan tâm bằng thủ đoạn lạm dụng tín nhiệm.

Xem thêm: Vay nợ tiền không trả phạm tội gì? Làm gì khi bạn mượn tiền không trả?

Mục đích chiếm đoạt tài sản là yếu tố cấu thành bắt buộc.

Đối chiếu theo quy định trên vào trường hợp của mẹ bạn, mẹ bạn có vay tiền của người khác nhưng không có khả năng trả nợ; nếu mẹ bạn không sử dụng tiền đó vào mục đích bất hợp pháp dẫn đến mất khả năng trả nợ hoặc không bỏ trốn hoặc không dùng thủ đoạn gian đối để chiếm đoạt tài sản đó thì không cấu thành tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản theo quy định trên.

4. Vay tiền nhưng bỏ trốn khi đến hạn không trả được thì xử lý như thế nào?

Tóm tắt câu hỏi:

Xin chào luật sư. Cho em hởi về việc khởi kiện dân sự. Vào tháng 6/2015 em có cho một người bạn mượn số tiền là 200 triệu hẹn em 3 tháng trả. Sau 3 tháng bạn em chưa gom đủ tiền và viết cho em thêm tờ giấy mượn tiền và hẹn 1 tháng nữa trả đủ tiền cho em. Nhưng đến ngày như đã hẹn trong giấy vay mượn. Thằng bạn em nó trốn đến nay. Theo bạn bè em nói là thằng này hẹn em như vậy là để tẩu tán tài sản, không muốn trả tiền cho em. Xin nói thêm cho luật sư là thằng mượn tiền hiện đang trả góp nhà chung cư xã hội và một cái nhà ở phố. Nhưng bỏ trốn em không gặp được. Vậy cho em hỏi luật sư giờ em muốn khởi kiện chiếm đoạt tài sản được không? Và thủ tục như thế nào. Xin cảm ơn luật sư.?

Luật sư tư vấn:

– Căn cứ Điều 140 “Bộ luật hình sự năm 2015”, sửa đổi bổ sung năm 2009 quy định về tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản như sau:

“Điều 140. Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản

1. Người nào có một trong những hành vi sau đây  chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ bốn triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới bốn triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến ba năm:

Xem thêm: Mẹ đơn thân nuôi con nhỏ có được hưởng trợ cấp hàng tháng không?

  a] Vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tài sản của người khác bằng các hình thức hợp đồng rồi dùng thủ đoạn gian  dối hoặc bỏ trốn để chiếm đoạt tài sản đó;

  b] Vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tài sản của người khác bằng các hình thức hợp đồng và đã sử dụng tài sản đó  vào mục đích bất hợp pháp dẫn đến không có khả năng trả lại tài sản.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm:

a] Có tổ chức;

b] Lợi dụng chức vụ, quyền hạn hoặc lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức;

c] Dùng thủ đoạn xảo quyệt;

d] Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ trên năm mươi triệu đồng đến dưới hai trăm triệu đồng;

đ] Tái phạm nguy hiểm;

Xem thêm: Cổ đông sáng lập có được cho Công ty vay tiền cá nhân không?

e] Gây hậu quả nghiêm trọng.

3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm:

a] Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ hai trăm triệu đồng đến dưới năm trăm triệu đồng;

b]  Gây hậu quả rất nghiêm trọng.

4. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm hoặc tù chung thân:

a] Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm trăm triệu đồng trở lên;

b] Gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng.

5. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến một trăm triệu đồng, bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm và bị tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản hoặc một trong hai hình phạt này.”

Xem thêm: Áp dụng Công ước Viên 1980 để giải quyết vụ việc giao hàng không đúng thời hạn thỏa thuận

Như vậy, hành vi của người bạn của bạn lợi dụng sự tin tưởng, tín nhiệm của bạn để vay tiền, sau đó bỏ trốn nhằm chiếm đoạt tài sản thì có dấu hiệu cấu thành tội phạm tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản theo quy định tại Điều 140 “Bộ luật hình sự năm 2015”, sửa đổi bổ sung năm 2009 nêu trên. Trong trường hợp này, bạn cần tố cáo hành vi này đến cơ quan công an có thẩm quyền để tiến hành điều tra cụ thể hành vi này.

– Căn cứ Điều 139 “Bộ luật hình sự năm 2015”, sửa đổi bổ sung năm 2009 quy định về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản như sau:

“Điều 139. Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản

1. Người nào bằng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ hai triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới hai triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ  sáu tháng đến ba năm.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm:

a] Có tổ chức;

b] Có tính chất chuyên nghiệp;

c] Tái phạm nguy hiểm;

Xem thêm: Bị lừa chuyển tiền qua ngân hàng phải làm thế nào?

d] Lợi dụng chức vụ, quyền hạn hoặc lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức;

đ] Dùng thủ đoạn xảo quyệt;

e] Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm mươi triệu đồng đến dưới hai trăm triệu đồng;

g] Gây hậu quả nghiêm trọng.

3. Phạm tội thuộc một  trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm:

a] Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ hai trăm triệu đồng đến dưới năm trăm triệu đồng;

b] Gây hậu quả rất nghiêm trọng.

4. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây,  thì bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm, tù chung thân:

Xem thêm: Có được thế chấp sổ hộ khẩu để vay ngân hàng không?

a] Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm trăm triệu đồng trở lên;

b] Gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng.

5. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến một trăm triệu đồng, tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản, bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm.”

Đối với tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản thì dấu hiệu cấu thành tội phạm này là phải có hành vi bằng thủ đoạn lừa đảo để chiếm đoạt tài sản. Trong trường hợp của bạn, hành vi của người bạn của bạn không có dấu hiệu lừa đảo nên có thể sẽ không đủ dấu hiệu cấu thành tội phạm này. Tuy nhiên, việc kết luận tội danh của người này phải căn cứ vào kết luận điều tra của cơ quan công an có thẩm quyền.

5. Hồ sơ, thủ tục khởi kiện ra Tòa về hợp đồng vay tiền

Tóm tắt câu hỏi:

Tôi xin hỏi tôi co cho người ta mượn một số tiền là 90 triêu. Người ta có ghi giấy mượn tiền húa trả lãi và gốc đầy đủ. Nhưng hai tháng nay người ta không trả lãi và gôc cũng chứ trả dồng nào và điện thoại người ta tát máy không liên hệ được vậy tôi có khởi kiện được không? Tôi cần làm những thủ tục gì và bắt đầu từ đâu? Xin giải đáp thắc mắc dùm tôi. Tôi xin nhân thành cám ơn!

Luật sư tư vấn:

Theo thông tin bạn cung cấp thì bạn có cho người khác vay tiền có giấy tờ vay. Tuy nhiên, hiện nay người vay tiền không thanh toán cả gốc và lãi. Bạn liên hệ thì không liên hệ được. Trong trường hợp này, bạn có thể làm đơn trình báo ra cơ quan công an cấp huyện nếu người vay tiền có hành vi lợi dụng sự tin tưởng của bạn, sau đó bỏ trốn để chiếm đoạt số tiền tài sản mà bạn đã cho mượn thì sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định tại Điều 140 Bộ luật hình sự sửa đổi năm 2009 như sau:

“1. Người nào có một trong những hành vi sau đây  chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ bốn triệu đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới bốn triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến ba năm:

a] Vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tài sản của người khác bằng các hình thức hợp đồng rồi dùng thủ đoạn gian  dối hoặc bỏ trốn để chiếm đoạt tài sản đó;

b] Vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tài sản của người khác bằng các hình thức hợp đồng và đã sử dụng tài sản đó  vào mục đích bất hợp pháp dẫn đến không có khả năng trả lại tài sản.”

Theo đó, các yếu tố cấu thành tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản như sau:

+ Chủ thể: Chủ thể của tội phạm này là người đủ năng lực trách nhiệm hình sự và đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự: Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm; Người từ đủ 14 tuổi trở lên, nhưng chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.

+ Mặt khách quan: Người phạm tội có hành vi vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tài sản của người khác bằng các hình thức hợp đồng và kết quả là người phạm tội có quyền về tài sản một cách hợp pháp.Như vậy trước khi thực hiện hành vi chiếm đoạt người phạm tội đã có tài sản hợp pháp bằng một hợp đồng khác với các tội phạm khác, người phạm tội chỉ có thể có tài sản sau khi thực hiện hành vi chiếm đoạt. Sau khi có tài sản người phạm tội đã không thực hiên nghĩa vụ tài sản theo hợp đồng mà có ý chiếm đoạt tài sản đó bằng một trong các thủ đoạn: Gian dối; bỏ trốn; sử dụng tài sản đó vào mục đích bất hợp pháp dẫn đến không có khả năng trả lại tài sản.

+ Mặt chủ quan: Người phạm tội có lỗi cố ý dịch chuyển một cách trái pháp luật tài sản của người khác thành tài sản của mình hoặc cho người khác mà mình quan tâm bằng thủ đoạn lạm dụng tín nhiệm.

+ Khách thể của tội phạm tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản không xâm phạm đến quan hệ nhân thân mà chỉ xâm phạm đến quan hệ sở hữu.

Ngoài ra, theo cấu thành tội phạm quy định tại Điều 140 Bộ luật hình sự sửa đổi năm 2009, có ghi nhận về hậu quả của tội phạm là nạn nhân bị thiệt hại từ 4 triệu đồng trở lên đã có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Ở đây, khoản vay của bạn là 90 triệu đồng. Như vậy, nếu người vay tiền có đầy đủ các yếu tố nêu trên thì sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản. Trong trường hợp này, bạn không liên hệ được người vay tiền bạn có thể làm đơn tố giác về hành vi của người này đến cơ quan công an cấp huyện nơi người này đang cư trú để họ tiến hành điều tra và xử lý.

Luật sư tư vấn về hành vi vay tiền không trả qua tổng đài:1900.6568

Trong trường hợp người vay tiền chưa đủ các dấu hiệu của hình sự thì bạn có thể làm đơn khởi kiện đến Tòa án nhân dân cấp huyện nơi người đó đang cư trú để yêu cầu họ trả nợ. Bởi, theo quy định của của pháp luật thì hợp đồng vay tiền là hợp đồng dân sự. Hợp đồng vay tiền giữa bạn và nhà hàng xóm có thể bằng lời nói, bằng hành vi hoặc lập thành văn bản. Vì vậy giao dịch bạn được pháp luật bảo vệ. Theo quy định của pháp luật tại Điều 466 Bộ luật dân sự năm 2015 quy định như sau:

” Điều 466. Nghĩa vụ trả nợ của bên vay

1. Bên vay tài sản là tiền thì phải trả đủ tiền khi đến hạn; nếu tài sản là vật thì phải trả vật cùng loại đúng số lượng, chất lượng, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.

2. Trường hợp bên vay không thể trả vật thì có thể trả bằng tiền theo trị giá của vật đã vay tại địa điểm và thời điểm trả nợ, nếu được bên cho vay đồng ý.

3. Địa điểm trả nợ là nơi cư trú hoặc nơi đặt trụ sở của bên cho vay, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.

4. Trường hợp vay không có lãi mà khi đến hạn bên vay không trả nợ hoặc trả không đầy đủ thì bên cho vay có quyền yêu cầu trả tiền lãi với mức lãi suất theo quy định tại khoản 2 Điều 468 của Bộ luật này trên số tiền chậm trả tương ứng với thời gian chậm trả, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc luật có quy định khác.

5. Trường hợp vay có lãi mà khi đến hạn bên vay không trả hoặc trả không đầy đủ thì bên vay phải trả lãi như sau:

a] Lãi trên nợ gốc theo lãi suất thỏa thuận trong hợp đồng tương ứng với thời hạn vay mà đến hạn chưa trả; trường hợp chậm trả thì còn phải trả lãi theo mức lãi suất quy định tại khoản 2 Điều 468 của Bộ luật này;

b] Lãi trên nợ gốc quá hạn chưa trả bằng 150% lãi suất vay theo hợp đồng tương ứng với thời gian chậm trả, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.”

Trong trường hợp của bạn là hợp đồng vay tài sản, giữa bạn và bên vay có giấy vay tiền và có thỏa thuận thanh toán tiền lãi và gốc. Nhưng hơn 2 tháng phía bên vay không thanh toán tiền lãi và tiền gốc. Như vậy, bên vay tiền đã vi phạm nghĩa vụ trả nợ. Do đó, để được giải quyết bạn có thể khởi kiện dân sự ra Tòa án nơi bị đơn cư trú để yêu cầu giải quyết. Hồ sơ khởi kiện bao gồm :

– Đơn khởi kiện.

– Giấy tờ vay nợ và các tài liệu khác.

– Chứng minh nhân dân và sổ hộ khẩu của bạn và bên vay nợ;

Để đảm bảo đơn kiện được Tòa án chấp thuận và thụ lý bạn phải cung cấp các tài liệu chứng cứ liên quan đến việc xác định đã có quan hệ giao dịch vay tiền trên thực tế, các tài liệu chứng minh có việc vay tiền, nhận tiền giữa hai bên theo quy định của pháp luật.

Video liên quan

Chủ Đề