Ví dụ về mâu thuẫn trong học tập và cách giải quyết


Ví dụ 3: Lối sống có văn hóa, không có văn hóa.
- GV: Cho cả lớp cùng trao đổi nhận xét các câu hỏi.
- HS trả lời tiếp câu hỏi. 1. Các mặt đối lập trên chúng có những
biểu hiện gì? 2. Những biểu hiện đó có ý nghĩa gì đói
với mâu thuẫn. 3. Triết học nói về khái niệm ®Êu tranh
nh thÕ nµo? - HS bµy tá ý kiÕn cá nhân?
- HS cả lớp trao đổi. - GV nhận xÐt, bỉ sung c¸c ý kiÕn.
- GV cđng cè kiÕn thức, HS ghi bài.
- GV đa ra các câu hỏi để củng cố kiến thức và nâng cao trình độ nhận thức của
HS.đặc biệt là HS khá giỏi. - HS: trả lời câu hỏi.
Tại sao hai mặt đối lập vừa thống nhất vời nhau, vừa đấu tranh với nhau?
Vì sao thống nhất là tơng đối, đấu tranh là tuyệt đối?
- HS: Trao đổi cả lớp. - GV bổ sung và khắc sâu kiến thức.
- GV: Kết luận. chuyển ý. Sự vật, hiện tợng nào cúng bao gồm những
mâu thuẫn. Mâu thuẫn là sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập. Mục đích
đấu tranh giữa các mặt đối lập là giải quyết mâu thuẫn. Quá trình giải quyết
mâu thuẫn ®ã sÏ diƠn ra nh thÕ nµo? ý nghĩa của mâu thuẫn đối với sự vận động,
phát triển của sự vật hiện tợng? - GV: Đặt vấn đề chuyển ý.
- GV đa ra các tình huống cho HS thảo luận.
- HS cả lớp thảo luận các tình huống sau: Tình huống 1: Mâu thuẫn giữa hai mặt
đồng hóa và dị hóa của sinh vật đợc giải quyết có tác dụng nh thế nào?
Tình huống 2: Mâu thuẫn cơ bản giữa nhân d©n VN víi ®Õ qc MÜ ®ỵc giải
quyết có tác dụng nh thế nào? Tình huống 3: Mâu thuẫn giữa chăm học,
Nhận xét.
Định nghĩa. Hai mặt đối lập luôn luôn tác động, bài
trừ, gạt bỏ nhau. Triết học gọi đó là sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.

2. Mâu thuẫn là nguồn gốc vận động phát triển của sự vật, hiện tợng.


a, Đặt vấn đề.

b, Giải quyết mâu thuẫn. Ví dụ.


28
lời học nếu đợc giải quyết nó có tác dụng nh thế nào?
- HS: Trả lời từng tình huống. - HS trả lời cá nhân.
- HS: Cả lớp bổ sung ý kiến. - GV chốt lại kiến thức.
Sự vật hiện tợng nào cũng bao gồm những mâu thuẫn khác nhau. Khi mâu thuẫn cơ
bản đợc giải quyết thì sự vật, hiện tợng chứa đựng nó cũng chuyển hóa thành sự
vật, hiện tợng khác. Đây là ý nghĩa của việc giải quyết mâu thuẫn.
- GV: Cho HS lÊy VD. Sinh vËt: BiÕn dÞ, di trun.
X· hội chiếm hữu nô lệ: Giai cấp chủ nô, giai cấp nô lệ.
Nhận thức: đúng, sai. - GV: Cho HS lên bảng phân tích từng ví
dụ. - HS: Trả lời vào giấy nháp và lên bảng
trình bày. - HS: Cả líp nhËn xÐt.
- GV: nhËn xÐt bỉ sung. - GV chốt lại kiến thức.
Mỗi mâu thuẫn đều bao hàm sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập. Sự
đấu tranh giữa các mặt đối lập làm cho sự vật, hiện tợng không giữ nguyên trạng thái
cũ. Mà cái cũ mất đi, mâu thuẫn mới hình thành, sự vật, hiện tợng mới ra đời thay
thế cái cũ. Quá trình này tạo nên sự vận động, phát
triển của sự vật hiện tợng và cứ nh vậy sù vËt, hiƯn tỵng luôn vận động phát triển
không ngừng.
- GV diễn giải. Đấu tranh giữa các mặt đối lập là điều
kiện tiên quyết để giải quyết mâu thuẫn. Mâu thuẫn chỉ đợc giải quyết khi sự đấu
tranh giữa các đối lập lên đến đỉnh điểm và có điều kiện thích hợp.
Khi nghiên cứu về mâu thn chóng ta cÇn đặc biệt quan tâm đến nguyên tắc:
HS 1: Sự đấu tranh giữa hai mặt biến dị và di truyền trong điều kiện môi trờng
hết sức đa dạng và luôn thay đổi đã làm cho các giống, loài mới của sinh vật xuất
hiện và sinh vật mới lại tiếp tục xuất hiện mâu thuẫn.
HS2: Sự đấu tranh giữa giai cấp chủ nô và giai cấp nô lệ đã làm cho XH chiếm
hữu nô lệ diệt vong, hình thành xã hội phong kiÕn, x· héi phong kiÕn ra ®êi tiÕp
tơc xt hiƯn mâu thuẫn giữa hai giai cấp địa chủ và giai cấp nông dân.
HS3: Trong quá trình nhận thức, sở dĩ các t tởng xã hội ngày càng phát triển vì
luôn có sự đấu tranh giữa nhận thức đúng và nhận thức sai, giữa nhận thức kém sâu
sắc và nhận thức sâu sắc hơn.
ý nghĩa. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là gốc,
động lực của sự vận động, phát triển của sự vật hiện tợng.
Nguyên tắc.
Mâu thuẫn chỉ đợc giải quyết b»ng sù
29
- GV: VËn dơng hiĨu biÕt sau đây vào cuộc sống hàng ngày.
- GV: Cho HS lấy VD. - HS giải quyết các tình huống sau:
Mâu thuẫn trong nhận thức của học sinh hiện nay.
Giải quyết mâu thuẫn về chất lợng và số lợng trong ngành giáo dục hiện nay.
Đấu tranh với những bảo thủ, lạc hậu. Đấu tranh với đói nghèo, đa xã hội ngày
càng giàu có. Đấu tranh với lối sống thiếu lành mạnh.
- HS cả lớp bàn bạc, trao đổi. - GV giảng giải, phân tích rút ra bài học.
đấu tranh giữa các mặt đối lập, không phải bằng con đờng điều hòa mâu thuẫn.
Bài học: - Để giải quyết mâu thuẫn phải có phơng
pháp đúng, phải phân tích mâu thuẫn cụ thể trong tình hình cụ thể.
- Phân tích điểm mạnh và điểm yếu của từng mặt đối lập. Phân tích mối quan hệ
giữa các mặt của mâu thuẫn. - Phải biết phân biệt đúng, sai, tiến bộ,
lạc hậu. - Nâng cao nhận thức xã hội, phát triển
nhân cách. - Biết đấu tranh phê và tự phê.
- Tránh t tởng dĩ hòa vi quý.
. 4. Củng cè, lun tËp.
- GV: Tỉ chøc cho HS sư dơng phiÕu häc tËp. - GV chuÈn bÞ phiÕu häc tËp.
- HS: Giải bài tập sẵn có trong phiếu. - GV: Phát phiếu cho HS theo nhóm hoặc dãy bàn.
Nhóm 1: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây:
a, Sự thống nhất giữa hai mặt đối lập là tơng đối
b, Mâu thuẫn là tuyệt đối.
c, Đấu tranh là tuyệt đối.
d, Không có sự vật nào không có hai mặt đối lập.
đ, Sự tiến bộ của xã hội nhờ đấu tranh giai cấp.
Nhóm 2: Những câu tục ngữ nào sau đây nói về mâu thuẫn. a, Con giun xéo lắm cũng quằn.
b, Yêu nên tốt, ghét nên xấu.
c, Cái nết đánh chết cái đẹp.
d, Dĩ hòa vi quý.
30
e, Vỏ quýt dày có móng tay nhọn.
g, Xanh vỏ đỏ lòng.
h, Mềm nắn rắn buông.
i, Trẻ trồng na, già trồng chuối.
Nhóm 3: Em hãy phân pháp giải quyết mâu thuẫn giữa nhiệm vụ học tập ngày càng cao và khả năng hạn chế của học sinh.
- HS: Lên bảng làm bài. - HS cả lớp bổ sung.
- GV: Nhận xét ®a ra ®¸p ¸n, GV ®¸nh gi¸ cho ®iĨm HS có ý kiến tốt. Đáp án.
- Nhóm 1: Tất cả các ý kiến đều đúng. - Nhóm 2: Tất cả các câu tục ngữ trên đều đúng.
- Nhóm 3: Sử dụng kiến thức bài học mâu thuẫn trong thực tiễn...
GV Kết luận toàn bài.
Sự phát triển diễn ra trên lĩnh vùc cđa thÕ giíi Tù nhiªn, x· héi, t duy con ngời mọi sự vật, hiện tợng đều phát triển theo quy lt tÊt u cđa chóng.
Nguyªn lÝ vỊ sù ph¸t triĨn gióp chóng ta khi xem xÐt SV, HT luôn luôn có xu h- ớng phát triển, có xu híng ph¸t triĨn, cã nhê vËy chóng ta míi chđ động và đạt đợc
mục đích.
Iv hớng dẫn hs học bài, làm việc ở nhà. - Làm bài tập còn SGK. Chuẩn bị bài 5.
- Su tầm tục ngữ, ca dao, danh ngôn nói về nguồn gốc của sự phát triển, cách thức vận động và phát triển của SV, HT.
--------------------------------------------------------------------
31
Ngày soạn: 02102008 Tiết 8.
Bài 5 - Cách thức vận động và phát triển của sự vật và hiện tợng.
I Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức.
- Hiểu đợc khái niệm chất và lợng theo nghĩa triến học. - Nhận rõ sự biến đổi của chất là quy luật phổ biến của mọi sản xuất vận động
và phát triển của sự vật. 2. Kĩ năng.
- Giải thích đợc mặt chất và mặt lợng của một sự vật. - Chứng minh đợc cách thức lợng đổi dẫn đến chất đổi.

3. Thái độ.


Video liên quan

Chủ Đề