Vì sao có sự gia tăng dân số

Mục lục

Tỷ lệ tăng trưởng dân sốSửa đổi

Trong nhân khẩu học và sinh thái, Tỷ lệ tăng trưởng dân số [PGR] là tỷ lệ theo phân số mà số các cá nhân trong một dân số tăng lên. Nói rõ hơn, tỷ lệ tăng trưởng dân số thường chỉ tới sự thay đổi trong dân số trong một đơn vị thời gian, thường được thể hiện như một phần trăm của số lượng cá nhân trong dân số ở thời điểm bắt đầu của giai đoạn đó. Điều này có thể được thể hiện như công thức:

G r o w t h r a t e = [ p o p u l a t i o n a t e n d o f p e r i o d − p o p u l a t i o n a t b e g i n n i n g o f p e r i o d ] p o p u l a t i o n a t b e g i n n i n g o f p e r i o d {\displaystyle \mathrm {Growth\ rate} ={\frac {[\mathrm {population\ at\ end\ of\ period} \ -\ \mathrm {population\ at\ beginning\ of\ period} ]}{\mathrm {population\ at\ beginning\ of\ period} }}}

[Trong giới hạn của một đơn vị thời gian đủ nhỏ.]

Công thức trên có thể được mở rộng thành: tỷ lệ tăng = tỷ lệ sinh thô - tỷ lệ tử thô + tỷ lệ nhập cư thực, hay △ {\displaystyle \vartriangle } P/P = [B/P] - [D/P] + [I/P] - [E/P], trong đó P là tổng dân số, B là số lượng sinh, D là số lượng tử, I là số người nhập cư, và E là số người di cư.

Công thức này cho phép xác định nguồn gốc của sự tăng dân số, hoặc vì gia tăng tự nhiên hay bởi gia tăng tỷ lệ nhập cư thực. Gia tăng tự nhiên là sự gia tăng trong dân số sinh tự nhiên, hoặc bắt nguồn từ tỷ lệ sinh cao, tỷ lệ tử thấp, hay tổng hợp cả hai yếu tố. Tỷ lệ nhập cư thực là sự khác biệt giữa số người nhập cư và số người di cư.

Cách thông thường nhất để thể hiện sự gia tăng dân số là một tỷ số, không phải một tỷ lệ. Sự thay đổi trong dân số trong một đơn vị thời gian được thể hiện như một phần trăm của dân số tại thời điểm bắt đầu của chu kỳ. Là:

G r o w t h r a t i o = G r o w t h r a t e × 100 % . {\displaystyle \mathrm {Growth\ ratio} =\mathrm {Growth\ rate} \times 100\%.}

Một tỷ số [hay tỷ lệ] tăng dương cho thấy dân số đang gia tăng, trong khi một tỷ lệ âm cho thấy dân số đang giảm. Một tỷ lệ tăng trưởng bằng không xuất hiện khi con số người ở hai giai đoạn là bằng nhau—khác biệt thực giữa sinh, tử và di cư bằng không. Tuy nhiên, một tỷ lệ tăng trưởng có thể bằng không thậm chí khi có những thay đổi lớn trong các tỷ lệ sinh, tỷ lệ tử và tỷ lệ nhập cư và phân bố độ tuổi giữa hai giai đoạn. [1] Tương tự, phần trăm tỷ lệ tử = số trung bình trường hợp tử trọng một năm trên mỗi 100 người trong tổng dân số.

Một cách tính toán có liên quan là tỷ lệ sinh sản thực. Không tính tới di cư, một tỷ lệ sinh sản thực lớn hơn một cho thấy số phụ nữ đang gia tăng, trong khi một tỷ lệ sinh sản thực thấp hơn một [Sinh sản dưới mức thay thế] cho thấy số phụ nữ đang giảm.

* Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên là:

Mức chênh lệch giữasốsinh vàsốchết so vớidân sốtrung bình trong kỳ nghiên cứu, hoặc bằng hiệusốgiữatỷsuất sinh thô vớitỷsuất chết thô củadân sốtrong kỳ [thường tính cho một năm lịch]

- Tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên hiện nay đang giảm đáng kể trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng

+ Trên toàn cầu,tỷ lệtăngdân số loài ngườiđã giảm từ đỉnh năm 1962 và 1963 với tỷ lệ 2.20% hàng năm

+ Tỷ lệ tăng trưởng thực trong dân số loài người đã giảm từ đỉnh là 88.0 triệu năm 1989, xuống mức thấp hơn là 73.9 triệu năm 2003, sau đó tăng trở lại lên 75.2 triệu năm 2006. Từ đó, tỷ lệ tăng hàng năm đã giảm sút

+ Năm 2009 dân số loài người tăng 74.6 triệu, và dự đoán sẽ giảm đều xuống khoảng 41 triệu mỗi năm năm 2050. Mỗi vùng trên thế giới đều đã chứng kiến sự sụt giảm mạnh trong tỷ lệ tăng trong những thập kỷ gần đây

Một số quốc gia đã trải qua tình trạngtăng trưởng dân số âm

+ Ở Việt Nam: Tỷ lệtăng dân sốbình quânnămgiai đoạn 2009-2019 là 1,14%/năm, giảm nhẹ so với giai đoạn 1999-2009 [1,18%/năm].

Bùng nổ dân số là gì? Gia tăng dân số là gì?

Bùng nổ dân số hay gia tăng dân số là một trạng thái thống kê theo đó số lượng của một sinh vật vượt quá khả năng chống đỡ của môi trường sống của nó. Theo cách nói thông thường, thuật ngữ thường chỉ mối quan hệ giữa số lượng con người và môi trường.

Bùng nổ dân số có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng cho xã hội và hệ sinh thái tự nhiên. Bùng nổ dân số xảy ra khi tỉ lệ gia tăng tự nhiên vượt quá 2,1%. Dân số tăng nhanh vượt quá khả năng giải quyết các vấn đề ăn, mặc, ở, học hành, việc làm… đã trở thành gánh nặng đối với các nước chậm phát triển.

Sơ lược về dân số Việt Nam

Theo thống kê kết quả tử cuộc điều tra dân số lần thứ 5 tại Việt Nam cho thấy tính đến 0 giờ ngày 1/4/2019, dân số tại Việt Nam là 96.208.984 người và là quốc gia đông dân thứ 15 trên thế giới, con số này cũng đứng thứ 3 về thống kê các nước có số dân đông trong khu vực Đông Nam Á.

Trong đó có 47,88 triệu dân là nam giới chiếm 49.8% và 48,32 triệu người là nữ giới chiếm 50.2% trên tổng dân số. Cũng theo đó chúng ta có thể thấy sau 10 năm, kể từ năm 2009 đến nay, quy mô dân số Việt Nam tăng thêm 10,4 triệu người, tỷ lệ gia tăng dân số bình quân đạt 1,14%/năm và có xu hướng giảm nhẹ so với giai đoạn 10 năm trước [1,18%/năm].

Kết quả thống kê cũng cho thấy Việt Nam là một quốc gia có mật độ dân số cao so với các nước trên thế giới và các nước trong khu vực Đông Nam Á với mật độ dân số là 290 người/km vuông tăng 31 người/km vuông so với năm 2009. Trong đó, khu vực Hà Nội và TP.HCM có mật độ dân số cao nhất cả nước, tương ứng là 2.398 người/km2 và 4.363 người/km2. Điều này chứng tỏ tốc độ đô thị hoá diễn ra ở nước ta khá nhanh và rộng khắp tại các địa phương đã tác động đến sự gia tăng dân số ở khu vực thành thị.

Bên cạnh đó việc phân bổ dân cư giữa các vùng kinh tế – xã hội có sự khác biệt đáng kể, chủ yếu dân cư tập trung ở vùng Đồng bằng sông Hồng với 22,5 triệu người, chiếm gần 23,4%; tiếp đến là vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung với khoảng 21%. Tây Nguyên và các vùng núi là nơi có ít dân cư sinh sống nhất chỉ chiếm 6.1% dân số.Trong đó 85.3% dân số là người kinh và 14.7% dân số là người thuộc các dân tộc khác.

Vì sao sự gia tăng dân số có tầm quan trọng hết sức to lớn đối với tương lai nhân loại

Trang trước Trang sau

Câu hỏi: Hãy nêu các lí do chính để trả lời câu hỏi: Vì sao sự gia tăng dân số có tầm quan trọng hết sức to lớn đối với tương lai nhân loại, nhất là đối với các dân tộc còn nghèo nàn, lạc hậu?

Trả lời:

Quảng cáo

Sự gia tăng dân số có tầm quan trọng to lớn đối với tương lai nhân loại, nhất là đối với các dân tộc còn nghèo nàn, lạc hậu là vì:

- Dân số đông trong điều kiện kinh tế chậm phát triển gây khó khăn cho giải quyết việc làm, tỉ lệ nghèo đói gia tăng.

- Gia đình đông con ít có điều kiện chăm sóc, dạy dỗ chu đáo dẫn tới sự thất học kém hiếu biết, càng kém hiểu biết dân số càng phát triển.

- Sinh đẻ nhiều ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người phụ nữ và trẻ em, thiếu thốn các điều kiện chăm sóc về y tế.

- Dân số tăng nhanh nên diện tích đất canh tác thu hẹp, tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt, nhân loại đứng trước nhiều thách thức trong tương lai.

Quảng cáo

Xem thêm các câu hỏi về các tác phẩm Ngữ văn lớp 8 chọn lọc, có đáp án chi tiết hay khác:

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Ngữ văn 8 hay khác:

Trang trước Trang sau

Video liên quan

Chủ Đề