Viêm họng hạt ở lưỡi uống thuốc gì

Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi Bác sĩ chuyên khoa I Nguyễn Tuấn Lâm - Bác sĩ Tai Mũi Họng - Khoa khám bệnh và Nội khoa - Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Hạ Long

Viêm amidan đáy lưỡi là một trong những bệnh lý đường hấp trên, gây ra bởi sự tấn công của các tác nhân gây bệnh vào tổ chức amidan đáy lưỡi dẫn tới phản ứng viêm.

Amidan là tổ chức hạch bạch huyết có tác dụng đáp ứng miễn dịch tại chỗ với các tác nhân gây bệnh, tránh các tác nhân gây bệnh này phát triển gây viêm nhiễm đường hô hấp. Tổ chức amidan ở khu vực hầu họng phát triển thành một vòng kín, gọi là vòng Waldeyer. Amidan đáy lưỡi là một trong những amidan nằm trong vòng bạch huyết này, tuy nhiên ít khi được nhắc đến.

Viêm amidan đáy lưỡi là để chỉ những tổ chức hạt lympho ở vùng đáy lưỡi bị tấn công bởi các tác nhân gây bệnh gây ra tình trạng viêm nhiễm.

Khi bị viêm amidan đáy lưỡi, người bệnh thường có các biểu hiện sau:

  • Triệu chứng điển hình nhất của viêm amidan đáy lưỡi là bệnh nhân có cảm giác đau khi nuốt nước bọt, hay đồ ăn uống, luôn có cảm giác như có dị vật vướng ở cổ họng rất khó chịu và nhiều khi bệnh nhân cảm thấy khó phát âm. Kèm theo lưỡi bẩn, nhiều rêu lưỡi, có màu trắng bệch.
  • Tính chất của đau: Đau lan ra vùng sau tai, tăng lên khi người bệnh ho khan, lúc nuốt thức ăn hay nước bọt, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động ăn uống và giao tiếp sinh hoạt thường ngày.
  • Sốt: người bệnh có thể bị sốt nhẹ trong thời gian bị viêm cấp.
  • Vùng họng cạnh amidan, đáy lưỡi có biểu hiện nóng, sưng đỏ, khô rát hơn so với ngày thường.
  • Nếu nguyên nhân bệnh do virus gây ra, thì bệnh nhân có thể xuất hiện các triệu chứng như viêm kết mạc, chảy nước mũi...
  • Khi viêm amidan đáy lưỡi người bệnh thường có dấu hiệu thở khò khè.
  • Nếu viêm amidan đáy lưỡi vi khuẩn gây ra: Thì amidan thường sưng to, nhận thấy bề mặt họng có chấm nhỏ như mủ hoặc màu trắng, hạch ở góc hàm bị sưng đau, có thể sốt, người mệt mỏi, đau họng...
  • Bệnh sẽ nhanh chóng sang các vùng khác như thanh quản, phế quản, khí quản...gây ra viêm thanh-phế-khí quản, dẫn đến các biểu hiện như sốt, ho, ho có đờm, có cảm giác khàn tiếng, tăng tiết dịch nhầy, đau tức ngực và khó chịu trong người.
  • Các dấu hiệu khác: người bệnh thường mệt mỏi, chán ăn, đau đầu, hơi thở có mùi hôi...

Đau khi nuốt nước bọt là dấu hiệu phổ biến của viêm amidan đáy lưỡi

Cũng giống như viêm các amidan khác trong vòng waldeyer thì tác nhân gây bệnh cho amidan đáy lưỡi bao gồm:

  • Do virus: Các virus gây bệnh viêm nhiễm đường hô hấp trên đều có thể là nguyên nhân dẫn đến viêm amidan đáy lưỡi, chúng xâm nhập vào đường hô hấp qua tiếp xúc với dịch tiết của người bệnh hay qua đường ăn uống. Virus hay gây ra tình trạng này nhât là virus epstein-barr.
  • Do vi khuẩn: Chủng vi khuẩn hay gây viêm amidan đáy lưỡi nhất là liên cầu khuẩn nhóm A, ngoài ra các vi khuẩn khác có thể gây viêm nhiễm vùng hầu họng đều có thể là tác nhân gây viêm amidan đáy lưỡi như lậu cầu, chlamydia...
  • Do nấm: Nấm cũng là nguyên nhân dẫn tới viêm nhiễm tại tổ chức amidan này.
  • Nguyên nhân dẫn đến sự tấn công của vi sinh vật
  • Vệ sinh răng miệng kém, vi khuẩn phát triển và gây bệnh.
  • Tiếp xúc với những người mắc bệnh lý đường hô hấp mà không có biện pháp phòng ngừa lây lan.
  • Lây lan từ các ô nhiễm khác trên đường hô hấp trên như: Viêm mũi xoang, viêm họng mạn...
  • Sức đề kháng suy giảm: Người có sức đề kháng yếu dễ bị sự tấn công gây bệnh của các tác nhân gây bệnh.
  • Thời tiết thay đổi: Khi thời tiết thay đổi, các vi sinh vật phát triển tốt và tấn công cơ thể.

Chủng vi khuẩn hay gây viêm amidan đáy lưỡi nhất là liên cầu khuẩn nhóm A

Việc điều trị viêm amidan đáy lưỡi tùy thuộc vào nguyên nhân gây bệnh và những biểu hiện của người bệnh. Gồm phương pháp điều trị nội khoa và ngoại khoa.

Được chỉ định điều trị viêm amidan đáy lưỡi cấp tính.

  • Điều trị triệu chứng: Tùy vào triệu chứng của người bệnh để sử dụng một số loại thuốc như thuốc giảm đau, chống viêm, hạ sốt, chống phù nề. Nếu ho có đờm cần uống thuốc long đờm, chống viêm.
  • Nếu nguyên nhân do vi khuẩn: Cần điều trị bằng kháng sinh, kháng sinh được dùng bằng đường uống, có thể kết hợp hoặc đơn độc dùng tại chỗ bằng các loại thuốc bôi, ngậm.
  • Nếu nguyên nhân do vi nấm: Cần dùng các loại thuốc kháng nấm.
  • Chế độ chăm sóc: Ăn uống đầy đủ dinh dưỡng, uống đủ nước, súc miệng và họng thường xuyên bằng nước muối sinh lý, vệ sinh răng miệng sạch sẽ.

Được chỉ định khi:

  • Khi tình trạng viêm amidan tái phát nhiều lần trong năm từ 5-6 lần.
  • Tổ chức amidan đáy lưỡi sưng to, gây cản trở đường thở, gây hội chứng ngưng thở khi ngủ, thiếu cung cấp oxy cho cơ thể.
  • Điều trị nội khoa không đáp ứng.
  • Gây biến chứng lây lan tới các cơ quan lân cận như: Viêm tai giữa, viêm mũi xoang, viêm đường hô hấp dưới...

Các biện pháp phẫu thuật bao gồm: Tuy thuộc vào tình trạng của bệnh nhân mà có phương pháp phẫu thuật phù hợp:

  • Bóc tách bằng dao, kéo và thòng lọng: Ưu điểm là vết mổ lành, nhưng có nhược điểm là chảy máu.
  • Cắt amidan đáy lưỡi bằng dụng cụ Sluder – Ballenger: Phương pháp này nay ít dùng do vết mổ xấu và bác sĩ phải có kinh nghiệm điều trị.
  • Phương pháp Coblator: Ưu điểm là ít tổn thương mô xung quanh, nhanh lành vết thương, chảy máu ít. Nhược điểm là giá thành cao.

Điều trị ngoại khoa khi viêm amidan gây biến chứng như viêm tai giữa

Để phòng bệnh viêm amidan đáy lưỡi bằng các biện pháp sau:

  • Có chế độ ăn uống đầy đủ dinh dưỡng, không nên ăn đồ ăn cay nóng, chứa chất kích thích, không hút thuốc lá, hạn chế rượu bia. Tập thể dục thường xuyên để nâng cao sức đề kháng.
  • Bổ sung đủ nước cho cơ thể.
  • Vệ sinh răng miệng hàng ngày, thường xuyên súc miệng họng bằng nước muối sinh lý.
  • Điều trị khi mắc các bệnh về răng miệng, bệnh mũi, họng để ngăn ngừa nguy cơ ảnh hưởng đến amidan vùng lưỡi.

Bệnh viêm amidan đáy lưỡi cũng có thể gây ra một số những biến chứng nguy hiểm tùy vào tác nhân gây bệnh. Nên khi có dấu hiệu bệnh cần điều trị sớm và đúng cách để tránh những biến chứng gây ra.

Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec thăm khám và điều trị các bệnh lý viêm mũi họng thông thường, các khối u vùng đầu mặt cổ, dị tật bẩm sinh vùng tai mũi họng bằng các phương pháp nội - ngoại khoa tối ưu nhất cho bệnh nhân, cả trẻ em và người lớn. Đến với Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec, bệnh nhân sẽ nhận được sự thăm khám trực tiếp, tận tình và chuyên nghiệp từ đội ngũ cán bộ y tế giỏi chuyên môn, giàu kinh nghiệm.

Để được tư vấn trực tiếp, Quý Khách vui lòng bấm số 1900 232 389 [phím 0 để gọi Vinmec] hoặc đăng ký lịch trực tuyến TẠI ĐÂY. Tải ứng dụng độc quyền MyVinmec để đặt lịch nhanh hơn, theo dõi lịch tiện lợi hơn!

Amidan có đốm hạt trắng là bị gì?

Nội soi tai mũi họng, điều trị viêm họng

XEM THÊM:

Viêm họng hạt ở lưỡi là một tình trạng viêm họng kéo dài, có xu hướng dễ tái phát theo mùa. Bệnh có thể gây ra nhiều ảnh hưởng tiêu cực đến cuộc sống và công việc hằng ngày. Nguy hiểm hơn là những biến chứng tại amidan, gan, thận, khớp. Cùng tìm hiểu những thông tin về nguyên nhân, triệu chứng và cách chữa viêm họng hạt ở lưỡi trong bài viết dưới đây.

Viêm họng hạt ở lưỡi là một dạng nguy hiểm của bệnh viêm họng. Thông thường ở bệnh nhân viêm họng hạt, các hạt mãn tính thường xuất hiện ở niêm mạc họng với các kích thước to nhỏ khác nhau. Tuy nhiên, ở một số ít bệnh nhân, các hạt này còn xuất hiện ở vị trí lưỡi, cuống lưỡi… Hiện tượng này thường được gọi là viêm họng hạt ở lưỡi.

Viêm họng hạt ở lưỡi là một tình trạng nặng, dễ gây biến chứng của bệnh viêm họng

Tình trạng này ảnh hưởng nhiều tới sinh hoạt hằng ngày của bệnh nhân và dễ diễn tiến gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm. Nếu để lâu ngày không chữa trị, tình trạng sưng viêm, nổi hạt sẽ nhanh chóng lan xuống những vị trí lân cận như amidan, phế quản, thanh quản, khí quản. Từ đó, làm xuất hiện những cơn ho, khạc đờm, nổi hạch, khó thở do viêm amidan, viêm thanh quản, viêm phế quản, viêm xoang mũi…. 

Ngoài ra, nếu viêm họng hạt do các tác nhân là vi khuẩn, đặc biệt là liên cầu khuẩn, người bệnh có thể gặp biến chứng thấp tim, viêm cầu thận cấp, viêm khớp hoặc nhiễm trùng máu. Nguy hiểm hơn, bệnh có thể gây biến chứng áp xe amidan, viêm phổi, làm tăng nguy cơ ung thư vòm họng. 

Người bệnh nhận biết bệnh viêm họng hạt ở lưỡi bằng các dấu hiệu dưới đây:

  • Đau họng, có cảm giác vướng víu trong cổ họng
  • Nuốt vướng, có thể khản tiếng, ho khan hoặc ho có đờm
  • Khoang miệng đau, xuất hiện nhiều vết loét ở môi trong và lợi
  • Cuống lưỡi nổi nhiều hột đỏ gây khó chịu khi nhai, nuốt thức ăn và giao tiếp hằng ngày
Viêm họng hạt ở lưỡi đặc trưng bởi sự xuất hiện nhiều hạt trắng trên lưỡi và cuống lưỡi
  • Niêm mạc cuống họng cạnh amidan và đáy lưỡi có biểu hiện sưng, nóng, đỏ, đau và khô rát
  • Bề mặt lưỡi có xuất hiện những hạt to nhỏ khác nhau có màu đỏ hoặc trắng bệch, cáu bẩn
  • Khó thở nhẹ, thở khò khè ở những bệnh nhân viêm họng nổi hạt ở lưỡi có kích thước lớn
  • Sốt cao 38 – 40 độ C
  • Hơi thở hôi dù đã vệ sinh răng miệng sạch sẽ
  • Amidan có thể sưng đỏ và xuất hiện mủ trắng

Có 3 nguyên nhân chính có thể gây nên bệnh viêm họng hạt dưới lưỡi người bệnh cần cảnh giác. Đó là:

  • Nhiễm trùng: Các tác nhân như virus, vi khuẩn có thể xâm nhập vào đường mũi họng và gây bệnh. Ngoài ra, có một số loại vi khuẩn khác sống thường trực tại mũi họng. Khi cơ thể suy giảm sức đề kháng, chúng sẽ phát triển, sinh sản và gây bệnh.
  • Thói quen vệ sinh và ăn uống: Vệ sinh cá nhân, vệ sinh răng miệng không sạch sẽ là một trong những nguyên nhân phổ biến có thể gây nên bệnh viêm họng hạt. Bên cạnh đó, thói quen ăn uống không lành mạnh, thường xuyên ăn đồ cay nóng, sử dụng rượu bia, chất kích thích… cũng có thể là nguyên nhân hình thành bệnh
  • Nguyên nhân khác: Bệnh viêm họng hạt ở lưỡi có thể xuất hiện ở những người sống trong môi trường ô nhiễm, nhiều hóa chất, bụi bẩn. Hoặc ở người mắc chứng trào ngược dạ dày thực quản, bệnh lý rối loạn dạ dày, bệnh gan, thận, viêm mũi dị ứng… 

Để điều trị viêm họng hạt ở lưỡi, người bệnh có thể sử dụng 3 cách sau:

Phương pháp này sử dụng các nguyên liệu tự nhiên, có sẵn tại nhà để điều trị bệnh. Một số mẹo dân gian người bệnh có thể tham khảo gồm:

  • Cách chữa viêm họng bằng mật ong: Người bệnh có thể khuấy đều 2 – 3 thìa mật ong nguyên chất trong 1 cốc nước trà gừng, hoặc trà chanh nóng. Uống mỗi ngày 2 – 3 lần để xoa dịu vùng cổ họng. 
  • Chữa viêm họng hạt bằng gừng tươi: Gừng tươi có vị cay, tính ấm. Người bệnh có thể sử dụng để chữa viêm họng hạt bằng cách kết hợp gừng tươi với củ cải trắng, giã nát. Chắt lấy nước cốt, uống 2 lần sáng tối mỗi ngày.
  • Cách chữa từ tỏi: Chuẩn bị 1 tép tỏi bóc vỏ, thát lát mỏng. Ngâm, nhai, nuốt từ từ để các thành phần hoạt chất trong tỏi thấm vào vùng niêm mạc họng và lưỡi bị tổn thương.
Có nhiều nguyên liệu tự nhiên tại nhà có thể cải thiện bệnh viêm họng hạt ở lưỡi

Theo các chuyên gia, phương pháp dùng nguyên liệu tại nhà để chữa viêm họng hạt ở lưỡi khá an toàn và thích hợp với những đối tượng bệnh nhẹ. Hiệu quả của các phương pháp không thể điều trị dứt điểm bệnh viêm họng hạt mà chỉ có công dụng hỗ trợ giảm triệu chứng trong quá trình điều trị. Trường hợp các triệu chứng bệnh nặng, người bệnh nên tiến hành thăm khám và chữa theo phác đồ cụ thể.

Phương pháp điều trị viêm họng hạt bằng tây y được khá nhiều bệnh nhân lựa chọn vì tính tiện lợi. Tùy vào mức độ nặng của các triệu chứng người bệnh có thể được điều trị nội khoa hoặc can thiệp ngoại khoa. Cụ thể:

Viêm họng hạt ở lưỡi uống thuốc gì?

Các loại thuốc thường được sử dụng trong điều trị gồm:

  • Thuốc giảm đau, hạ sốt: Thường dùng paracetamol và Ibuprofen để giảm đau họng và hạ thân nhiệt nếu có sốt cao trên 38,5 độ C. Tuyệt đối không dùng Aspirin để hạ sốt cho trẻ dưới 18 tuổi khi chưa có chỉ định của bác sĩ.
  • Thuốc chống viêm Steroid: Prednisolon, Dexamethason, Betamethason… là các loại corticoid thường được để cải thiện các triệu chứng sưng, nóng, đỏ, đau ở miệng và niêm mạc họng
  • Thuốc kháng sinh: Chỉ dùng kháng sinh khi có chỉ định của bác sĩ trong các trường hợp nhiễm trùng do vi khuẩn hoặc dự phòng bội nhiễm ở những trường hợp nặng. Các nhóm kháng sinh thường được sử dụng là nhóm Beta Lactam, Cephalosporin, Macrolid…
  • Thuốc giảm ho, long đờm: Sử dụng trong các trường hợp ho nhiều gây kiệt sức và đờm đặc khó khạc nhổ.
Thuốc điều trị viêm họng cần được cân nhắc sử dụng theo thể trạng và mức độ nặng của bệnh

Thuốc Tây điều trị viêm họng hạt ở lưỡi chỉ mang lại tác dụng cải thiện triệu chứng tạm thời, ngay tại thời điểm dùng thuốc. Thuốc không tác động vào căn nguyên gây bệnh, vì vậy, bệnh dễ tái phát. Ngoài ra, các loại thuốc tây dễ gây ra tác dụng phụ trên gan, thận, dạ dày và huyết áp. Do vậy, người bệnh cần tuyệt đối tuân thủ các hướng dẫn điều trị của bác sĩ về liều lượng và thời gian sử dụng thuốc.

Can thiệp bằng phương pháp ngoại khoa

Với những trường hợp bệnh nặng, không đáp ứng với thuốc, người bệnh có thể cân nhắc thực hiện can thiệp ngoại khoa bằng cách đốt hạt. Phương pháp này bao gồm sử dụng tia laser, đốt điện hoặc ion plasma để loại bỏ các hạt lympho quá phát ở lưỡi hoặc niêm mạc họng. Chi phí thực hiện đốt hạt khá cao.

Tuy nhiên, phương pháp này có thể gây sẹo, nhiễm trùng hầu họng hoặc chảy máu kéo dài. Hơn nữa, sử dụng phương pháp đốt chỉ loại bỏ được những hạt có kích thước lớn. Theo thời gian, các hạt nhỏ sẽ lớn dần và gây bệnh trở lại. Do vậy, người bệnh cần cân nhắc trước khi thực hiện.

Bệnh viêm họng thuộc vào chứng hầu tý, viêm amidan thuộc chứng “nhũ nga”. Hầu họng chính là cửa ngõ ngăn cách giữa cơ thể với môi trường bên ngoài và có mối quan hệ mật thiết với tạng phế. Bộ phận này đóng vai trò điều hòa khí huyết, bảo vệ cơ thể khỏi ngoại tà xâm nhập. 

Khi hầu họng bị tổn thương, lớp màng ngăn cách sẽ bị suy yếu, tạo điều kiện để tà khí từ bên ngoài xâm nhập gây ra tổn thương cho các cơ quan bên trọng. Bên cạnh đó, ở những người có chính khí suy kiệt, mất cân bằng sẽ có nguy cơ mắc bệnh hô hấp cao, dễ bị yếu tố bên ngoài lấn áp. Một trong số các bệnh viêm họng phổ biến có thể kể đến viêm họng hạt. 

Thay vì tập trung vào loại bỏ triệu chứng và khiến người dùng mệt mỏi khi phải tuân theo một liệu trình quá dài, sự ra đời của bài thuốc Thanh hầu bổ phế thang đã đánh dấu một bước tiến mới trong ngành Y học cổ truyền nước nhà.

Thanh hầu bổ phế sở hữu những ưu điểm vượt trội
  • Bài thuốc kế thừa và phát triển tinh hoa YHCT của Thái y viện triều Nguyễn

Thanh hầu bổ phế thang là sự tổng hòa từ hơn 30 bài thuốc điều trị bệnh hô hấp cho vua Nguyễn. Đội ngũ y bác sĩ tại Nhất Nam Y viện đã dành ra hàng chục năm để sưu tầm và phục dựng những tài liệu y học cổ bí truyền, đặc biệt là cuốn Châu bản triều Nguyễn – Ngự dược nhật ký, qua đó đúc rút ra nhiều nguyên tắc đặc trị quý giá. 

Tuy nhiên, nếu chỉ áp dụng chính xác những công thức được ghi chép sẽ không thể đem lại hiệu quả toàn diện nhất. Bởi lẽ cơ địa và sự tiến hóa của bệnh lý hô hấp đã ít nhiều có sự thay đổi so với thời đại trước. 

Vì vậy, các chuyên gia đã không ngừng cải tiến, kết hợp với công nghệ nghiên cứu hiện đại để hoàn thiện một cơ chế tác động hoàn hảo nhất. 

Cơ chế đặc trị từ gốc đến ngọn

Trải qua thời gian dài điều chế và kiểm nghiệm, Bài thuốc nam chữa viêm họng Thanh hầu bổ phế thang được ra đời và phát triển theo nguyên lý BỔ CHÍNH KHU TÀ mang lại tác động 3 trong 1:

  • Khắc phục hoàn toàn yếu tố viêm nhiễm, loại bỏ triệu chứng bệnh
  • Bổ tạng phủ, phục hồi tổn thương từ bên trong.
  • Nâng cao sức đề kháng, ngừa bệnh tái phát
Cơ chế bổ chính khu tà của bài thuốc Thanh Hầu bổ phế thang

Trong Phác đồ chữa viêm họng tại Nhất Nam Y Viện, mỗi giai đoạn sẽ phối chế nhóm dược liệu khác nhau:

Các chuyên gia tại Nhất Nam Y viện đã dành riêng một giai đoạn tập trung vào xử lý các triệu chứng bệnh. Trải qua chỉ 1 – 2 tuần đầu sử dụng, 70% biểu hiện bệnh sẽ được loại bỏ, nhanh chóng giúp người mắc quay lại cuộc sống sinh hoạt bình thường.

Ở giai đoạn điều trị triệu chứng, bài thuốc Thanh hầu bổ phế thang chủ yếu sử dụng các thảo dược kháng sinh thực vật có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, trừ đờm, tiêu viêm, kháng khuẩn. Sau khi các vi khuẩn, virus, độc tố,… được loại bỏ hoàn toàn, triệu chứng thuyên giảm, bài thuốc sẽ tập trung đi vào quá trình phục hồi và cải thiện hệ miễn dịch bằng các thảo dược quý, chủ yếu được dùng cho Vua, Chúa thời xưa [Thượng dược “tiến vua”]

Ở giai đoạn điều trị căn nguyên và dự phòng tái phát, Bài thuốc Thanh hầu bổ phế thang chủ yếu được gia giảm các thảo dược có tính BỔ TẠNG PHỦ như Bạc hà, Quất hồng bì, Hoàng kỳ, bạch truật, hoài sơn, cam thảo,… Mục đích chính của giai đoạn này là đi sâu điều trị gốc rễ gây bệnh, bổ phế, cân bằng âm dương, lưu thông khí huyết. Kết thúc giai đoạn này, người bệnh vừa chấm dứt được các triệu chứng, vừa có thể tăng cường đề kháng để tránh nguy cơ tái phát.

Tiến trình điều trị viêm họng bằng bài thuốc Thanh hầu bổ phế thang
  • Bộ ba sản phẩm cho hiệu quả điều trị hoàn hảo

Sau từng giai đoạn điều trị, người bệnh sẽ được thăm khám định kỳ để đánh giá hiệu quả phục hồi và tình trạng bệnh. Mỗi thể trạng sẽ có sự điều chỉnh dược liệu khác nhau, tỷ lệ điều chế đều được cá nhân hóa để đáp ứng tốt nhất với đặc điểm cơ địa. Chuyên gia có thể chỉ định dùng riêng biệt hoặc kết hợp nhiều sản phẩm cùng lúc để tối ưu dược tính, bao gồm: 

– Bài thuốc Thanh hầu bổ phế thang

– Nhất Nam giải độc hoàn

– Cao ngậm họng Nhất Nam

ĐỌC NGAY: Hàng loạt CHUYÊN GIA và NGƯỜI BỆNH lên tiếng về HIỆU QUẢ của Thanh hầu bổ phế thang

Các chế phẩm sử dụng trong bài thuốc Thanh Hầu bổ phế thang

Đến nay, bài thuốc Thanh hầu bổ phế thang đã góp phần giúp hơn 40.000 người bệnh mắc chứng viêm họng hạt lâu năm trở về với cuộc sống bình thường. Kết quả khảo sát cho thấy, 96% người dùng khỏi hoàn toàn các triệu chứng và không còn tái phát chỉ sau 2 – 3 liệu trình. 

+ 86% chữa khỏi bệnh sau 1-3 tháng

+ 10% chữa khỏi bệnh sau 3 tháng

+ 4% người chỉ kiểm soát triệu chứng bệnh

ĐỌC NGAY: Kinh nghiệm ĐÁ BAY viêm họng hạt đeo bám nhiều năm nhờ Thanh hầu bổ phế thang

Phản hồi của người bệnh về bài thuốc Thanh hầu bổ phế thang
Rất nhiều phụ huynh tin chọn Thanh hầu bổ phế thang cho trẻ nhỏ

>> XEM NGAY: Hành trình “thoát khỏi” bệnh viêm họng mãn tính đeo bám suốt 2 năm

Để nhận được tư vấn kỹ lưỡng về liệu trình điều trị, người bệnh vui lòng liên hệ theo thông tin:

Để có kết quả tốt trong điều trị và phòng ngừa bệnh viêm họng hạt tái phát, người bệnh cần thay đổi một số vấn đề trong dinh dưỡng và lối sống. Cụ thể: 

  • Thường xuyên vệ sinh răng miệng sạch sẽ bằng cách đánh răng và súc miệng hằng ngày.
  • Uống nhiều nước, đặc biệt là nước ấm và nước ép trái cây tươi
  • Không sử dụng các chất kích thích như rượu bia, ma túy, thuốc lá, cà phê…
  • Hạn chế căng thẳng và stress, cân bằng cuộc sống.
  • Đeo khẩu trang khi ra ngoài hoặc đến những khu vực ô nhiễm môi trường và không khí
  • Tiêm phòng vắc xin hằng năm

Trên đây là những thông tin liên quan đến nguyên nhân và các triệu chứng viêm họng hạt ở lưỡi người bệnh không nên bỏ qua.

Căn bệnh này có thể dẫn tới nhiều biến chứng nguy hiểm nếu không được điều trị kịp thời. Do đó, người bệnh không nên chủ quan với bệnh. Ngay khi gặp các dấu hiệu của viêm họng hạt, người bệnh có thể liên hệ với bác sĩ để được tư vấn theo thông tin:

Video liên quan

Chủ Đề