Vụ kiện thịt bò hàn quốc

Hôm qua, Hàn Quốc đã có một chiến thắng lớn tại toà phúc thẩm thương mại của Tổ chức Thương mại Thế giới [WTO] trong nỗ lực bãi bỏ thuế chống trợ cấp của Mỹ lên các mặt hàng máy giặt của Hàn Quốc.

Phán quyết hôm thứ tư bởi tòa phúc thẩm WTO đã đảo ngược một phần phán quyết ủng hộ Washington trước đó trong tháng Ba, đưa Hàn Quốc đến thắng lợi cuối cùng.

Phán quyết sẽ không có tác động trực tiếp và ngay lập tức cắt giảm thuế của Mỹ đánh lên sản phẩm của Hàn Quốc từ năm 2013 khi cho rằng Hàn Quốc đã trợ cấp và định giá không công bằng cho các mặt hàng máy giặt xuất khẩu vào thị trường nước Mỹ.

Hàn Quốc đã khiếu nại về phương pháp được sử dụng để tính toán thuế của Mỹ và phương pháp này đã được chứng minh là sai trong phiên toàn phúc thẩm vừa qua.

Phát ngôn viên của văn phòng đại diện thương mại Mỹ cho biết cơ quan này thất vọng với phán quyết này của WTO tuy nhiên khẳng định khả năng của các thành viên WTO trong việc sử dụng một phương pháp thay thế trong nỗ lực chống bán phá giá hoặc giảm giá không công bằng giữa các khu vực hay nhóm khách hàng khác nhau.

Theo quy định của WTO, Mỹ sẽ phải có những thay đổi phù hợp với phán quyết. Phản ứng của Mỹ cần phải có thời gian. Nếu Hàn Quốc cho rằng Mỹ đã không làm đúng theo cam kết thì có thể yêu cầu WTO trừng phạt thương mại đối với Washington.

Thư Thư

ĐẠI HỌC HUẾTRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT----NIÊN LUẬNĐề tài:CÁC VỤ KIỆN VI PHẠM NGUYÊN TẮC ĐÃI NGỘQUỐC GIA TRONG WTO, BÀI HỌC KINH NGHIỆMCHO VIỆT NAMHọ và tên sinh viên: HOÀNG THỊ HOA THÀNHTHỪA THIÊN HUẾ, 06/2016ĐẠI HỌC HUẾTRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT----NIÊN LUẬNKHÓA 37Đề tài:CÁC VỤ KIỆN VI PHẠM NGUYÊN TẮC ĐÃI NGỘQUỐC GIA TRONG WTO, BÀI HỌC KINH NGHIỆMCHO VIỆT NAMGIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN:ThS.VŨ THỊ HƯƠNGSINH VIÊN THỰC HIỆN:HOÀNG THỊ HOA THÀNHLỚP: Luật Kinh tế K37BMSSV: 13A5021206THỪA THIÊN HUẾ, 06/2016Lời cảm ơnXin chân thành cảm ơn giảng viên hướng dẫn, Ths. Vũ Thị Hương đã tận tìnhgiúp đỡ em trong quá trình nghiên cứu, từ việc chọn đề tài nghiên cứu, lập đề cươngchi tiết đến các bước cuối cùng để hoàn thành bài niên luận của em.Em cũng xin cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của quý thầy cô Trường Đạihọc Luật - Đại học Huế đã truyền đạt những kiến thức và kỹ năng trong suốtquá trình em học tập và nghiên cứu. Với những kiến thức em tiếp thu được sẽlà nền tảng cho em hoàn thành được bài niên luận này và là hành trang choem bước ra xã hội thực hiện ước mơ của mình.Ngoài ra, em cũng xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã nhiệt tình giúp đỡ emtrong quá trình học tập cũng như quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu này.Trong quá trình nghiên cứu, em không thể tránh khỏi những sai sót,kinh mong quý thầy cô đóng góp ý kiến để em hoàn thiện được bài niên luậncủa mình một cách tốt nhất. Em xin chân thành cảm ơn!Huế, tháng 6 năm 2016Sinh viênHoàng Thị Hoa ThànhMỤC LỤCDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTDSB: Cơ quan giải quyết tranh chấpGATS: Hiệp định chung về thương mại dịch vụGATT: Hiệp định chung về thuế quan và thương mạiLPOM: Tổ chức Tiếp thị sản phẩm gia cầmMFN: Nguyên tắc đối xử tối huệ quốcNT: Nguyên tắc đãi ngộ quốc giaSBS: Hệ thống Phát sóng SeoulSCM: Hiệp định SCM về Trợ cấp và Biện pháp đối khángTRIPS: Hiệp định TRIPS về các khía cạnh liên quan tới thương mại củaquyền sở hữu trí tuệWTO: Tổ chức thương mại thế giới6A. MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tàiNước ta đang bước vào “sân chơi” toàn cầu, sự vận hành của nền kinh tếtuân theo các quy luật của nền kinh tế như quy luật cung cầu, quy luật cạnhtranh và quy luật giá trị. Sự can thiệp của Nhà nước dần bị loại bỏ, việc Nhànước giúp sức cho doanh nghiệp nội địa là hành vi vi phạm các cam kết khitham gia các tổ chức quốc tế, điều ước quốc tế. Việc một Nhà nước hay Chínhphủ sử dụng công cụ hành chính để can thiệp vào thị trường sẽ là căn cứ đểcác quốc gia khác khởi kiện. Để tận dụng các ưu thế của việc tham gia “sânchơi” quốc tế, mỗi một quốc gia đều phải tôn trọng quyền lợi, các cam kết củamình. Các quốc gia phải đảm bảo thực hiện các nguyên tắc trong pháp luậtthương mại quốc tế, đặc biệt là nhóm nguyên tắc về phân biệt đối xử. Mọihành vi vi phạm nguyên tắc phân biệt đối xử đều là nguyên nhân phát sinh cáctranh chấp, các vụ kiện làm ảnh hưởng đến quan hệ thương mại của hai haynhiều quốc gia, có khi ảnh hưởng đến cả tình hình chính trị của các nước liênquan. Mọi vụ tranh chấp kéo dài ảnh hưởng nghiêm trọng đến kim ngạch xuấtkhẩu của các bên, tốn kém về thời gian, chi phí để giải quyết tranh chấp. Vìvậy, người viết tiến hành nghiên cứu đề tài: “Các vụ kiện vi phạm nguyêntắc đãi ngộ quốc gia trong WTO, bài học kinh nghiệm cho Việt Nam”. Từđó có cách đi phù hợp với pháp luật quốc tế mà vẫn bảo vệ được các ngànhsản suất nội địa, giữ vững quan hệ thương mại tốt đẹp với các quốc gia.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứuKhi nghiên cứu đề tài này, người viết mong muốn góp phần làm rõ hơncác quy định của pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam về nguyên tắc đãingộ quốc gia.Các quy định của pháp luật quốc tế về đề tài nghiên cứu có nhiều quyđịnh chưa rõ ràng, nội hàm của các quy định chưa được giải thích một cáchnhất quán. Từ nhiều cách hiểu khác nhau về cùng một quy định làm cho cácchủ thể vận dụng khác nhau, là nguyên nhân phát sinh các tranh chấp làm ảnhhưởng đến quan hệ thương mại giữa các quốc gia và quan hệ chính trị cũng có7thể bị ảnh hưởng. Ngoài việc tìm hiểu pháp luật quy định về nguyên tắc đãingộ quốc gia thì người viết còn tìm hiểu về cách thức giải quyết tranh chấptrong quan hệ thương mại trên thực tế khi các chủ thể vi phạm pháp luậtthương mại quốc tế. Từ đó, người viết trang bị cho bản thân những kiến thứccần thiết trong học tập cũng như công việc sau này.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu: Bài niên luận tập trung nghiên cứu pháp luật quốctế cũng như pháp luật Việt Nam về nguyên tắc Đãi ngộ quốc gia và thông quamột số vụ kiện thực tế về tranh chấp trong WTO vi phạm nguyên tắc này. Từđó rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.Phạm vi nghiên cứu: Với tầm quan sát và đúc kết thực tiễn còn giới hạnở vị trí là một sinh viên, bài niên luận chỉ tham khảo và phân tích một số tàiliệu liên quan đến các quy định của pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Namvề nguyên tắc Đãi ngộ quốc gia trong thương mại quốc tế, kết hợp một số vụkiện thực tế từ đó đưa ra một số kết luận để hoàn thiện bài niên luận.4. Phương pháp nghiên cứuPhương pháp nghiên cứu bài niên luận đã sử dụng dựa trên sự kết hợpcủa các phương pháp sau:- Phương pháp diễn dịch, quy nạp- Phương pháp phân tích, tổng hợpTrên cơ sở thu thập, tổng hợp thông tin từ các tài liệu trang web uy tín đểcó cách nhìn tổng quát về đề tài. Sau đó sử dụng phương pháp diễn dịch vàphân tích để đưa ra những kết luận. Trong đề tài dựa trên quan điểm, cáchnhìn nhận vấn đề của cá nhân.5. Kết cấu niên luậnBài niên luận gồm 2 chương:Chương 1: Một số vấn đề về lý luận về nguyên tắc Đãi ngộ quốc giaChương 2: Một số vụ kiện trong WTO vi phạm nguyên tắc Đãi ngộ quốcgia, bài học kinh nghiệm cho Việt Nam8B. NỘI DUNGChương 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGUYÊN TẮC ĐÃI NGỘQUỐC GIA1.1 Khái quát về nguyên tắc đãi ngộ quốc gia trong WTOTrên nền tảng của Hiệp định chung về thuế quan và thương mại[General Agreement on Tariffs and - GATT 1947] thì Tổ chức Thương mạiThế giới WTO được thành lập nhằm mục đích loại bỏ hay giảm thiểu các ràocản thương mại để tiến đến tự do thương mại. Mọi thành viên của WTO đượcyêu cầu phải cấp cho những thành viên khác những ưu đãi nhất định trongquan hệ thương mại [trừ những ngoại lệ] như sự nhượng bộ về thương mạiđược cấp bởi một thành viên của WTO cho một quốc gia khác thì phải cấpcho mọi thành viên của WTO.Để đảm bảo mục đích trong quá trình hoạt động thì WTO cũng đưa racác nguyên tắc hoạt động. Các nguyên tắc cơ bản này được sử dụng phổ biếntrong quan hệ thương mại quốc tế: nguyên tắc Đối xử tối huệ quốc [MFN],nguyên tắc Đãi ngộ quốc gia [NT], nguyên tắc mở cửa thị trường, nguyên tắcthương mại công bằng. Một trong các nguyên tắc trên thì nguyên tắc Đãi ngộquốc gia [NT] ngày càng thể hiện vai trò của mình trong quan hệ thương mạiquốc tế hiện này.1.1.1 Khái niệm về nguyên tắc Đãi ngộ quốc giaNguyên tắc Đãi ngộ quốc gia [NT] được hiểu là một quốc gia cho phépcác sản phẩm, dịch vụ, nhà cung cấp nước ngoài được hưởng những ưu đãingang hoặc tương đương với những ưu đãi mà các sản phẩm, dịch vụ, nhàcung cấp nước sở tại đang được hưởng hoặc sẽ được hưởng trong tương lai.Nguyên tắc NT, được quy định tại III Hiệp định GATT, điều 17 GATS[Hiệp định chung về thương mại dịch vụ] và điều 3 TRIPS [Hiệp định về cáckhía cạnh liên quan tới thương mại của quyền sở hữu trí tuệ]. Nguyên tắc NTđược hiểu là hàng hóa nhập khẩu, dịch vụ và quyền sở hữu trí tuệ của nướcngoài phải được đối xử không kém thuận lợi hơn so với hàng hóa, dịch vụ và9quyền sở hữu trí tuệ trong nước. Điều 3 TRIPS quy định: “Mỗi thành viênphải chấp nhận cho công dân các nước thành viên khác sự đối xử không kémthiện chí hơn so với sự đối xử của thành viên đó đối với công dân của mìnhtrong việc bảo hộ sở hữu trí tuệ.”Trong quan hệ thương mại quốc tế, nguyên tắc NT là bộ phận khôngthể thiếu trong các thỏa thuận song phương, đa phương. Đãi ngộ quốc gia lànguyên tắc cấm các bên phân biệt đối xử giữa hàng nhập khẩu và hàng sảnxuất trong nước đối với thuế nội bộ hoặc các quy định khác của Chính phủ.1.1.2 Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia trong một số Hiệp định của WTO1.1.2.1 Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia trong Hiệp định GATTNguyên tắc NT được các Hiệp định song phương, đa phương quy địnhnhưng vai trò của nó được khẳng định khi nó được quy định là một trong cácnguyên tắc hàng đầu của GATT 1947 và là một bộ phận cấu thành quan trọngcủa WTO, sau đó được quy định mới trong GATT 1994.Theo quy định của GATT thì nguyên tắc NT được coi là những quy tắccư xử mà nước sở tại phải thực hiện dành cho hàng hóa, dịch vụ hay chothương nhân nước ngoài đã vào sâu thị trường nội địa, vì vậy phạm vi ápdụng cho nguyên tắc này là các biện pháp nội địa. Điều III của Hiệp địnhGATT 1994 quy định rõ các biện pháp áp dụng cho nguyên tắc NT:-Thuế là lệ phí trong nước [điều III:1,2]: [i] đối với hàng hóa nhập khẩu, hànghóa các nước thành viên không được phải chịu thuế hay lệ phí cao hơn hànghóa nội địa cùng loại, [ii] các nước thành viên không được phép áp dụng thuếhay lệ phí trong nước đối với hàng hóa nhập khẩu hoặc hàng hóa nội địa để-bảo hộ nền sản xuất nội địa.Vấn đề mua bán hàng hóa [điều III:4] các quy định của pháp luật liên quanđến bán hàng, chào hàng, chào bán, mua, chuyên chở, phân phối hoặc sử dụngkhông được phân biệt đối xử kém thuận lợi hơn so với các sản phẩm có xuất-xứ nội địa cùng loại.Quy chế về số lượng hàng hóa [điều III:5] các nước thành viên không đượcphép áp dụng hoặc duy trì một quy tắc định lượng nội địa nào về pha trộn, chế10biến hay sử dụng sản phẩm tính theo khối lượng cụ thể hay tỷ lệ, trực tiếp haygián tiếp đòi hỏi một khối lượng hay tỉ lệ nhất định của bất cứ một sản phẩmnào chịu sự điều chỉnh của quy tắc đó phải được cung cấp từ nguồn địa.Tuy nhiên, nguyên tắc NT trong GATT 1994 cũng dành ra những trườnghợp ngoại lệ cho các thành viên nhằm mục đích bảo vệ quyền lợi của cácnước đang phát triển:[i]Các nhà sản xuất được cung cấp một khoản tiền trợ cấp theo quy định tại điềuIII:8, quy định này không ngăn cản việc chi trả các khoản trợ cấp chỉ dànhcho các nhà sản xuất nội địa, kể cả các khoản trợ cấp dành cho các nhà sảnxuất nội địa có xuất xứ từ các khoản thu thuế nội địa áp dụng phù hợp với cácquy định của điều khoản này và các khoản trợ cấp thực hiện thông qua việcChính phủ mua các sản phẩm nội địa. Ngoài ra, để các nước thành viên đượcphép áp dụng ngoại lệ này thì các thành viên phải tuân thủ các quy định củaHiệp định Nông nghiệp và Hiệp định SCM [Hiệp định về Trợ cấp và các Biện[ii]pháp đối kháng].Việc phân bổ thời gian chiếu phim vì mục đích thương mại giữa phim nướcngoài và phim trong nước theo quy định tại điều IV, hạn ngạch về thời gian trìnhchiếu sẽ quy định thời gian chiếu phim có xuất xứ nội địa quy định tỷ trọng tốithiểu trong tổng số thời gian thực trình chiếu phim với mục đích thương mại từmọi xuất xứ trong một thời kỳ không dưới một năm, và sẽ tính trên cơ sở thời[iii]gian thực chiếu mỗi năm hoặc tương ứng tính theo từng rạp;Quy định về vấn đề mua sắm Chính phủ tại điều III:8[a] các quy định củaĐiều khoản này sẽ không áp dụng với việc các cơ quan Chính phủ mua sắmnhằm mục đích cho tiêu dùng của Chính phủ chứ không phải để bán lại nhằmmục đích thương mại hay đưa vào sản xuất nhằm mục đích thương mại.1.1.2.2 Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia trong Hiệp định GATSTrong quan hệ thương mại quốc tế thì nguyên tắc NT không chỉ điềuchỉnh các quan hệ thương mại trong lĩnh vực hàng hóa mà còn điều chỉnhtrong lĩnh vực dịch vụ. GATS quy định: "Trong thương mại dịch vụ, các nướcphải dành cho dịch vụ và các nhà cung cấp của nước khác thuộc lĩnh vực11ngành nghề đã được mỗi nước đưa vào danh mục cam kết cụ thể của mìnhnhững ưu đãi không kém hơn những ưu đãi nước đó dành cho dịch vụ và nhàcung cấp nước mình.Nếu trong thương mại hàng hóa là cam kết chung thì trong thương mạidịch vụ là cam kết cụ thể. Tức là mỗi quốc gia sẽ có cam kết cụ thể về đối xửquốc gia đối với từng phương thức cung cấp dịch vụ của từng phân ngànhdịch vụ. Các quy định thuộc phạm vi áp dụng nguyên tắc NT trong thươngmại dịch vụ: điều kiện đối với nhà cung cấp dịch vụ muốn cung cấp dịch vụtại nước sở tại; phạm vi hoạt động của nhà cung cấp dịch vụ khi đã được phépcung cấp dịch vụ tại nước sở tại.Trong lĩnh vực về thương mại quốc tế về dịch vụ thì GATS cũng dànhcho các bên những ngoại lệ nhất định. GATS không quy định các thành viênchỉ được áp dụng ngoại lệ ở riêng lĩnh vực nào mà việc áp dụng hạn chế đốixử quốc gia sẽ do nước sở tại quyết định và đạt được sự đồng thuận từ cácnước thành viên khác qua các vòng đàm phán. Chính vì vậy có thể thấy camkết về nguyên tắc NT trong Biểu cam kết dịch vụ là kết ngược, tại đó cácquốc gia nếu ra các trường hợp ngoại lệ của nguyên tắc NT cho từng phươngthức cung cấp dịch vụ cho từng phân ngành dịch vụ.1.1.2.3 Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia liên quan đến thương mại tronglĩnh vực sở hữu trí tuệ [TRIPS]Cũng như quan hệ hàng hóa hay dịch vụ thì quan hệ sở hữu trí tuệ cũngđược điều ước quốc tế điều chỉnh. Điều 3 của Hiệp định TRIPS quy định:“ Mỗi Thành viên phải chấp nhận cho các công dân của các Thành viên khácsự đối xử không kém thiện chí hơn so với sự đối xử của Thành viên đó đốivới công dân của mình trong việc bảo hộ sở hữu trí tuệ”. Một yêu cầu đặt rakhi áp dụng quy định này là cần lưu ý đến những ngoại lệ của các điều ướcquốc tế liên quan như: Công ước Paris về Bảo hộ quyền Sở hữu công nghiệp,Công ước Berne về bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật, cụ thể được quyđịnh ở một số điều như sau:12Điều 13: Các thành viên của Hiệp ước TRIPS quy định các hạn chế vàngoại lệ đối với các độc quyền trong những trường hợp đặc biệt nhất định,không mâu thuẫn với việc khai thác bình thường một tác phẩm và không làmtổn hại một cách bất hợp pháp của người nắm quyền.Điều 17: TRIPS quy định rằng cho phép các thành viên có thể quy địnhmột số ngoại lệ nhất định đối với các quyền được cấp liên quan đến một nhãnhiệu hàng hóa, chẳng hạn như việc sử dụng với các mục đích lành mạnh cácthuật ngữ mang tính chất mô tả, với điều kiện là những ngoại lệ đó không làmtổn hại đến lợi ích hợp pháp của các chủ sở hữu nhãn hiệu hàng hóa và cácbên thứ ba.Đối với quy định về cấp Patent cũng có các quy định ngoại lệ khi cấpPatent, nó được quy định rõ ở điều 30: “Các thành viên có thể quy định mộtsố ngoại lệ nhất định đối với các độc quyền được cấp trên cở sở Patent vớiđiều kiện là các ngoại lệ đó không mâu thuẫn với việc khai thác bình thườngPatent đó và không làm tổn hại một cách bất hợp lý tới lợi ích hợp pháp củachủ sở hữu Patent và lợi ích hợp pháp của bên thứ ba.”Ngoài ra còn một số quy định khác, mục đích của các quy định ngoại lệnày giúp cho các chủ thể [đặc biệt là những quốc gia đang phát triển] bảo vệlợi ích của các bên khi tham gia vào quan hệ thương mại quốc tế liên quanđến đối tượng là quyền sở hữu trí tuệ. Trong bối cảnh hiện nay, vấn đề quyềnsở hữu trí tuệ được các bên quan tâm, có thể nói là đây là đối tượng trongchiến lược kinh doanh của các doanh nghiệp khi tham gia vào quan hệ thươngmại quốc tế.1.1.3 Phân biệt nguyên tắc đối xử tối huệ quốc với nguyên tắc đãi ngộquốc giaCũng như các ngành luật khác, quan hệ thương mại quốc tế được Luậtthương mại quốc tế điều chỉnh. Để cho các hoạt động của các chủ thể trongquan hệ thương mại được diễn ra thường xuyên, ổn định thì cần các quy tắccơ bản của ngành luật đó điều chỉnh. Không là ngoại lệ, trong quan hệ thươngmại quốc tế được hai nguyên tắc cơ bản này điều chỉnh, giữa hai nguyên tắc13có nhiều điểm tương đồng như: về vị trí thì hai nguyên tắc này là hai nguyêntắc nền tảng của Luật quốc tế; mục đích của hai nguyên tắc là hướng tới thựchiện mục tiêu không phân biệt đối xử và tự do hóa thương mại, phá bỏ nhữngrào cản giữa các nước thành viên nhằm nâng cao đời sống, tăng việc làm, đảmbảo tự do; cả hai nguyên tắc đều được các điều ước quốc tế ghi nhận và đảmbảo thực hiện trong các Hiệp định GATT, GATS, TRIPS, và cuối cùng là tạođiều kiện tốt nhất cho người tiêu dùng được sử dụng các loại sản phẩm phongphú, đa dạng với điều kiện chất lượng ngày càng cao.Bên cạnh đó, hai nguyên tắc này cũng có những khác biệt nhất định đốivới quan hệ thương mại quốc tế.Thứ nhất, nguyên tắc MFN được hiểu là chế độ ưu đãi của một nướcdành cho nước khác giống như chế độ ưu đãi đã dành hoặc sẽ dành cho nướcthứ ba dựa trên những cam kết thương mại [thông qua các điều ước quốc tếđược ký kết giữa các quốc gia]. Còn về nguyên tắc NT thì cho phép các sảnphẩm, dịch vụ, nhà cung cấp nước ngoài được hưởng những ưu đãi mà cácsản phẩm, dịch vụ, nhà cung cấp nước sở tại đang được hưởng hoặc sẽ đượchưởng trong tương lại.Thứ hai, xét về bản chất của hai nguyên tắc thì MFN hướng đến việckhông phân biệt đối xử hàng hóa nước ngoài với nhau, trong khi nguyên tắcNT không phân biệt hàng hóa nhập khẩu với hàng hóa nội địa.Thứ ba, về phạm vi áp dụng nguyên tắc. MFN chủ yếu được áp dụngtrong lĩnh vực thuế quan, các loại lệ phí liên quan đến xuất nhập khẩu,phương pháp đánh thuế và các khoản phí, lệ phí, nguyên tắc, thủ tục xuấtnhập khẩu, các trường hợp đánh thuế, phí nội địa đối với hàng hóa nhập khẩu,về các luật lệ quy định và các điều kiện ảnh hưởng đến bán hàng. Còn nguyêntắc NT thì chủ yếu áp dụng trong lĩnh vực thuế, lệ phí trong nước [khôngđược đánh cao hơn so với sản phẩm trong nước], điều kiện cạnh tranh [phápluật quy định và các yếu tố khác], phân phối, vận chuyển,...Thứ tư, xét về các trường hợp ngoại lệ của hai nguyên tắc. Về nguyên tắcMFN thì áp dụng đối với những nước tham gia chế độ thuế quan đặc biệt, hội14nhập kinh tế khu vực và thế giới tạo ra hành lang pháp lý thống nhất thúc đẩyquá trình giao lưu, hợp tác trong khu vực và thế giới, áp dụng đối với cácnước đang phát triển hay còn được gọi là chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập.Trong khi đó các ngoại lệ của NT lại hướng đến các vấn đề như: cung cấp cáckhoản tiền trợ cấp với người sản xuất trong nước, phân bổ thời gian chiếuphim trong nước và chiếu phim nước ngoài, mua sắm Chính phủ, các khoảnchi phí, viện trợ trong nước được tính trên cơ sở các hoạt động mang tính kinhtế của phương tiện vận tải.1.2 Quy định của pháp luật Việt Nam về nguyên tắc đãi ngộ quốc giaĐể đảm bảo thực thi các điều ước quốc tế đã tham gia, tận dụng tối đa cáclợi ích mà các điều ước đó mang lại thì nội dung các điều ước phải được nội hóathành các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ pháp luật trong nước. Cácquy định đó được áp dụng trong thực tế một cách trực tiếp hay gián tiếp thì mụcđích cuối cũng là thu được những lợi ích tốt nhất từ việc gia nhập, tham gia cácđiều ước quốc tế và hội nhập kinh tế với nền kinh tế thế giới.1.2.1 Các văn bản pháp luật quy định về nguyên tắc đãi ngộ quốc giaPháp luật Việt Nam về nguyên tắc NT và nguyên tắc MFN gồm các vănbản sau đây:- Pháp lệnh của Ủy ban Thường vụ Quốc hội số 41/2002/PLUBTVQH10 25/5/2002 về đối xử tối huệ quốc và đãi ngộ quốc gia trongthương mại quốc tế [Pháp lệnh MFN, NT].- Quy định về MFN và NT trong cam kết gia nhập WTO của Việt Nam vàcác Hiệp định thương mại song phương và đa phương mà Việt Nam đã ký kết[theo nguyên tắc ưu tiên áp dụng điều ước quốc tế, các nguyên tắc thừa nhậntrong các văn bản này sẽ được ưu tiên áp dụng trong trường hợp có mâu thuẫngiữa các văn bản này với các quy định của pháp luật nội địa của Việt Nam].1.2.2 Nội dung pháp luật quy định của pháp luật Việt Nam về nguyêntắc đãi ngộ quốc giaXuyên suốt tất cả các Hiệp định mà nước ta đã tham gia và ký kết luônđề cao các nguyên tắc của pháp luật quốc tế thể hiện tinh thần tôn trọng pháp15luật quốc tế đồng thời bảo vệ và phát huy các ưu thế của các Hiệp định đểphát triển kinh tế trong nước. Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia được Việt Nam tôntrọng và cụ thể hóa bằng pháp luật quốc gia. Pháp lệnh của Ủy ban thường vụQuốc hội số 41/2002/PL-UBTVQH10 ngày 25 tháng 5 năm 2002 về đối xửtối huệ quốc và đối xử quốc gia trong thương mại quốc tế.1.2.2.1 Khái niệm nguyên tắc đãi ngộ quốc gia theo pháp luật Việt NamTheo quy định của Pháp lệnh về đối xử tối huệ quốc và đối xử quốc giathì nguyên tắc NT không đưa khái niệm chung mà đã tách ra theo từng lĩnhvực điều chỉnh trong quan hệ thương mại quốc tế:Đối xử quốc gia trong thương mại hàng hoá là đối xử không kém thuậnlợi hơn đối xử mà Việt Nam dành cho hàng hoá nhập khẩu so với hàng hoátương tự trong nước.Đối xử quốc gia trong thương mại dịch vụ là đối xử không kém thuận lợihơn đối xử mà Việt Nam dành cho dịch vụ và nhà cung cấp dịch vụ nướcngoài so với dịch vụ và nhà cung cấp dịch vụ tương tự trong nước.Đối xử quốc gia trong đầu tư là đối xử không kém thuận lợi hơn đối xửmà Việt Nam dành cho đầu tư và nhà đầu tư nước ngoài so với đầu tư và nhàđầu tư trong nước trong những điều kiện tương tự.Đối xử quốc gia đối với quyền sở hữu trí tuệ là đối xử không kém thuậnlợi hơn đối xử mà Việt Nam dành cho việc xác lập, bảo hộ và thực thi cácquyền sở hữu trí tuệ và mọi lợi ích có được từ các quyền đó của tổ chức, cánhân nước ngoài so với tổ chức, cá nhân trong nước.1.2.2.2 Nội dung chính của Pháp lệnh MFN, NTPháp lệnh đã quy định các nội dung của pháp luật quốc tế về nguyên tắcphân biệt đối xử, tạo hành lang pháp lý cần thiết để mở cửa thị trường, thamgia vào “sân chơi” quốc tế. Bên cạnh những hiệu quả mà Pháp lệnh mang lạithì quy định của pháp luật Việt Nam còn có những quy định chưa phù hợp vớiyêu cầu hiện tại. Qua tìm hiểu thì một số vụ kiện xảy ra có một phần nguyênnhân từ những quy định của pháp luật quốc tế. Các quy định đó chưa thống16nhất, nội hàm các quy định chưa được hiểu nhất quán, các chủ thể có các cáchhiểu khác nhau dẫn đến những hành vi vi phạm. Ví dụ như những quy định vềsản phẩm tương tự hay các biện pháp phòng vệ được các chủ thể hiểu và vậndụng khác nhau hoặc các quy định chưa được giải thích đầy đủ và thừa nhậntrong tất cả các điều khoản liên quan. Vì thế, các chủ thể thực hiện khôngthống nhất và có các hành vi vi phạm gây nên các vụ kiện ảnh hưởng đếnquan hệ thương mại giữa các nước với nhau.Khái niệm “sản phẩm tương tự” có nội hàm khác nhau giữa các điều luậttrong quy định của GATT 1994 và các hiệp ước quy định cụ thể các điềukhoản của GATT đã gây nên những vụ tranh chấp. Vì thế, pháp luật Việt Namnên quy định thống nhất nội hàm của khái niệm “sản phẩm tương tự” trong tấtcả các quy định liên quan một cách đầy đủ hơn, chi tiết hơn để tránh các cáchhiểu, cách giải thích khác nhau về vấn đề này.Tóm lại, nếu các quốc gia tham gia hay ký kết các Điều ước quốc tế cóliên quan đến nguyên tắc NT thì các quốc gia bị thiệt hại có quyền khởi kiệnđến WTO về hành vi vi phạm pháp luật quốc tế trong lĩnh vực thương mạitương ứng. Khi xảy ra một tranh chấp trong WTO thì các bên phải tuân thủ cơchế giải quyết tranh chấp của WTO được xây dựng trên các nguyên tắc sauđây: công bằng, nhanh chóng, hiệu quả và chấp nhận được đối với các bêntranh chấp, phù hợp với mục tiêu bảo toàn các quyền và nghĩa vụ, phù hợpvới các điều ước quốc tế trong lĩnh vực thương mại có liên quan dựa trên cácquy phạm của tập quán thương mại quốc tế về việc giải thích các điều ướcquốc tế. Ngoài ra, khi giải quyết các tranh chấp trong WTO thì các bên còn ápdụng được các quy định trong GATT 1947 khi tiến hành giải quyết tranhchấp, đây là nguyên tắc có ý nghĩa quan trọng về vấn đề tồn tại hệ thốngthương mại toàn cầu là nguyên tắc “cấm đơn phương áp dụng các biện pháptrả đũa” khi chưa được phép của WTO.17Chương 2. MỘT SỐ VỤ KIỆN TRONG WTO VI PHẠM NGUYÊN TẮCĐÃI NGỘ QUỐC GIA VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAMTranh chấp là một hiện tượng đang rất phổ biến hiện nay, đặc biệt trongquan hệ thương mại quốc tế. Nó tồn tại mang tính chất tất yếu cùng với quátrình vận động và phát triển của quan hệ thương mại toàn cầu trong giai đoạnhiện nay. Khi các quan hệ thương mại phát triển ngày càng đa dạng, phức tạp,nó không đơn thuần xảy ra ở trong một quốc gia hay một khu vực mà nó đanglà vấn đề toàn cầu. Các bên tranh chấp không chỉ là các nước phát triển màcòn là tranh chấp giữa các nước đang phát triển hay giữa nước đang phát triểnvới nước phát triển. Những tranh chấp thương mại đó làm ảnh hưởng nghiêmtrọng đến quan hệ thương mại của các quốc gia. Một nguyên nhân dẫn đếntranh chấp là do các quốc gia sở tại vi phạm các nguyên tắc cơ bản của WTO,để bảo vệ nền sản xuất nội địa một số quốc gia đã vi phạm nguyên tắc Đãingộ quốc gia. Để giải quyết các xung đột về lợi ích của các chủ thể và duy trìquan hệ thương mại quốc tế thì WTO đã đưa ra cách thức giải quyết các tranhchấp và dung hòa được những nhu cầu của các bên. Sau đây là một số vụtranh chấp vi phạm nguyên tắc Đãi ngộ quốc gia điển hình.2.1 Một số vụ kiện trong WTO vi phạm nguyên tắc Đãi ngộ quốc gia2.1.1 Vụ kiện thịt bò Hàn QuốcMâu thuẫn trong quan hệ thương mại quốc tế có khả năng làm cho quan hệngoại giao của 2 Nhà nước trở nên căng thẳng và tình hình chính trị bất ổn. Mộtví dụ điển hình là vụ kiện giữa Hoa Kỳ với Hàn Quốc trong vụ kiện tranh chấpthịt bò nhập khẩu và việc quản lý hạn ngạch nhập khẩu thịt bò của Hàn Quốc.2.1.1.1 Quan điểm của các bên tranh chấpCác bên tranh chấp trong vụ kiện tranh chấp thịt bò nhập khẩu và việcquản lý hạn ngạch nhập khẩu thịt bò của Hàn Quốc gồm:-Bên khởi kiện: Hoa KỳBên bị kiện: Hàn QuốcBên thứ 3: Australia, Canada, New Ziland18Cuối những năm 90 của thế kỉ XX, Hàn Quốc thực thi việc nhập khẩu,phân phối và bán thịt bò để bình ổn chính sách theo Luật về Phân phối vàBình ổn giá sản phẩm nông nghiệp và thủy sản và Luật gia cầm. Việc thực thichính sách mới của Bộ Nông nghiệp và thủy sản đã xuất hiện một hệ thốngbán lẻ kép về loại sản phẩm là thịt bò nhập khẩu và nội địa. Hệ thống này baogồm các cửa hàng riêng biệt cho thịt bò nhập khẩu và thịt bò trong nước. Cácloại thịt bò nhập khẩu chỉ có thể được bán trong các của hàng thịt bò nhậpkhẩu đặc biệt, trừ thịt bò nhập khẩu đã được đóng gói trước. Không chỉ thế,thị bò nhập khẩu không được bán tại khoảng 45.000 cửa hàng bán lẻ, các nhàphân phối có quy mô lớn như các siêu thị và khi bán thịt bò nhập khẩu cầnphải có một khu vực riêng dành cho thịt bò nhập khẩu và phải treo biển “Cửahàng chuyên bán thịt bò nhập khẩu”.Trước những hành vi nêu trên, Hoa Kỳ đã yêu cầu tham vấn Hàn Quốcvề việc Hàn Quốc phân biệt đối xử với thịt bò nhập khẩu với thịt bò nội địakhi hạn chế việc bán thịt bò nhập khẩu tại các cửa hàng chuyên biệt [hệ thốngbán lẻ kép], hạn chế cách thức trưng bày hàng bán và các biện pháp khácnhằm hạn chế cơ hội bán hàng của thịt bò nhập khẩu. Hoa Kỳ cho rằng cáchành vi của Hàn Quốc đã vi phạm Hiệp định về nông nghiệp khi hạn chế nhậpkhẩu thịt bò và trợ cấp cho ngành công nghiệp chăn nuôi nội địa. Bằng lậpluận của mình, Hoa Kỳ đã khẳng định Hàn Quốc đã vi phạm các điều II, III,XI và điều XVII của GATT 1994, điều 3, 4, 6, 7 của Hiệp định về nôngnghiệp và điều 1, 3 của Hiệp định nhượng quyền nhập khẩu.Ngày 01/02/1999, Hòa Kỳ đã yêu cầu tham vấn Hàn Quốc về vấn đềnày. Ngày 13/04/1999, Australia yêu cầu tham vấn với Hàn Quốc về vấn đềtương tự trên của Hoa Kỳ.Theo quan điểm từ phía Hàn Quốc thì Hàn Quốc khẳng định hệ thốngbán lẻ được thành lập và đi vào hoạt động của hệ thống bán lẻ kép để giảiquyết các thực tiễn về việc hàng hóa, sản phẩm bị giả mạo trên thị trường, đểchống lại các hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo Luật Cạnh tranhkhông lành mạnh. Để chống lại các hành vi cạnh tranh không lành mạnh trên.19Hàn Quốc cũng duy trì hạn ngạch nhập khẩu đối với thịt bò nhất quán vớiWTO. Hạn ngạch được phân bố giữa LPMO, một công ty thương mại nhànước và SBS, một cơ chế cho phép pháp nhân, chứ không phải là LPMO nhậpkhẩu thịt bò. Sự ra đời của SBS được thành lập dựa trên tham vấn giữa HànQuốc với các nước: Hoa Kỳ, Australia, New Ziland vào giữa năm 1993 về hệthống quản lý thịt bò nhập khẩu Hàn Quốc.LPMO nhập khẩu thịt bò theo giá thị trường thế giới thông qua hệ thốngđấu thầu và phân phối thịt bò thông qua đấu giá cho các nhà bán buôn hoặcbán trực tiếp cho các nhà chế biến hoặc quân đội. LPMO kiểm soát nhập khẩuthịt bò hoặc bằng cách từ chối không đặt thầu hoặc làm chậm chễ tiến trìnhthầu. LPMO xác định việc kế hoạch mua hàng hàng năm và kế hoạch phânphối cho năm tiếp theo, có tính đến mức dự báo cho nhu cầu thịt bò trongnước, sản xuất và giá cả. LPMO đặt ra giá đấu thầu chấp nhận được ở mức tốithiểu cho khối lượng và loại thịt bò nhập khẩu trên cơ sở hàng ngày. Từ lậpluận của mình, Hàn Quốc bác bỏ lập luận của Hoa Kỳ cũng như của Australia.Đồng thời khẳng định các hành vi của mình không vi phạm quy định củaGATT năm 1994 và cho rằng nếu hệ thống bán lẻ kép của mình và các biệnpháp quản lý liên quan có vi phạm điều III:4 của GATT 1994 thì các hành vitrên thuộc ngoại lệ của điều XX[d] của GATT 1994.2.1.1.2 Tóm tắt vụ kiệnTranh chấp này liên quan đến các biện pháp được áp dụng đối với thịt bònhập khẩu và việc quản lý hạn ngạch nhập khẩu thịt bò của Hàn Quốc. HoaKỳ và Australia đã khiếu nại hệ thống bán lẻ kép của Hàn Quốc đã phân biệtthịt bò nhập khẩu và nội địa và các quy định theo điều III:4 của GATT 1994.Hoa Kỳ và Australia phản đối việc quản lý hạn ngạch nhập khẩu thịt bò củaLPMO trên cơ sở lập luận chúng vi phạm Điều XI:1 và XVII của GATT 1994.Hàn Quốc bảo vệ các biện pháp của mình với lập luận họ không vi phạm cácnghĩa vụ này của GATT và cho rằng nếu hệ thống bán lẻ kép và các biện phápquản lý liên quan vi phạm điều III:4 của GATT 1994 thì chúng được cho phéptheo ngoại lệ của điều XX[d] của GATT 1994.202.1.1.3 Các vấn đề trong vụ kiện tranh chấp thịt bò nhập khẩu và việcquản lý hạn ngạch nhập khẩu thịt bò của Hàn QuốcTừ các quan điểm của các bên thì các vấn đề đặt ra cho cơ quan giảiquyết: [i] Liệu hệ thống bán lẻ kép của Hàn Quốc và biện pháp liên quan có viphạm điều XI:1 của GATT 1994 với việc phân biệt đối xử giữa thịt bò trongnước với thịt bò nhập khẩu hay không? [ii] Nếu hệ thống bán lẻ kép của HànQuốc vi phạm điều XI:1 của GATT 1994, liệu điều này có được phép theongoại lệ điều XX[d] của GATT 1994 hay không? [iii] Liệu LPMO của HànQuốc có xử sự nhất quán với các nghĩa vụ đặt ra cho một Doanh nghiệpThương mại nhà nước [STE] như yêu cầu của Điều XVII của GATT 1994 haykhông? [iv] Liệu IPMO có đặt ra các hạn chế thiếu nhất quán với điều XI:1của GATT 1994 hay không?2.1.1.4 Lập luận của các bên và kết quảHoa Kỳ và các nước thứ ba đều cho rằng việc Hàn Quốc sử dụng hệthống bán lẻ kép và các biện pháp tiếp thị liên quan mà phía Hàn Quốc cho làđể ngăn chặn hành vi cạnh tranh không lành mạnh đã vi phạm điều III:4 củaGATT 1994, hành vi này thực chất là dành nhiều ưu đãi cho thịt bò trongnước. Hành vi nêu trên của Hàn Quốc đã được GATT quy định và Hàn Quốcđã thực hiện hành vi vi phạm nguyên tắc NT. Điều III:4 quy định “Sản phẩmnhập khẩu từ lãnh thổ của bất cứ một bên ký kết nào vào lãnh thổ của bất cứmột bên ký kết khác sẽ được hưởng đãi ngộ không kém phần thuận lợi hơn sựđãi ngộ dành cho sản phẩm tương tự có xuất xứ nội về mặt luật pháp, quy tắcvà các quy định tác động đến bán hàng, chào bán, mua, chuyên chở, phânphối hoặc sử dụng hàng trên thị trường nội địa. Các quy định của khoản nàysẽ không ngăn cản việc áp dụng các khoản thu phí vận tải khác biệt chỉ hoàntoàn dựa vào yếu tố kinh tế trong khai thác kinh doanh các phương tiện vậntải và không dựa vào quốc tịch của hàng hoá”.Việc Hàn Quốc thực hiện bán hàng qua hệ thống kép đã vi phạm nguyêntắc này. Ở khâu phân phối, trưng bày sản phẩm thì đã có việc phân biệt, cụ thểlà thịt bò nhập khẩu không được bán ở khoảng 45.000 cửa hàng hay trong các21nhà phân phối lớn như siêu thị thì thịt bò nhập khẩu phải đặt của hàng riêngbiệt có treo các biển “ Cửa hàng chuyên bán thịt bò nhập khẩu”.Phía Hàn Quốc đưa ra lập luận chứng minh cho các hành vi vi phạm củamình là bảo vệ quyền lợi, uy tín của các nhà nhập khẩu cũng như nhà sản xuấttrong nước vì hành vi này hạn chế, ngăn chặn các hành vi cạnh tranh khônglành mạnh của các đối thủ của nhau trên thị trường Hàn Quốc. Mặt khác, thịtbò nhập khẩu và thịt bò nội địa đều do một hệ thống quản lý điều tiết nhưnhau. Về phía người tiêu dùng vẫn tự do lựa chọn các cửa hàng bán thịt bònhập khẩu hay của hàng bán thịt bò nội địa, tất cả đều dựa trên cơ chế điềutiết của thị trường. Mặt khác, việc mở cửa hàng bán thịt bò nhập khẩu hay thịtbò nội địa do các nhà kinh doanh tự quyết định một cách tự do, Hàn Quốckhông can thiệp đến vấn đề này. Còn vấn đề hạn ngạch nhập khẩu thịt bò nhấtquán với WTO mà Hàn Quốc chưa sử dụng hết kể từ khi tham gia vào WTO.Theo quy định tại điều III:4 hướng đến “sản phẩm tương tự”. Để áp dụngđiều III:4 của GATT các khởi kiện đã chứng minh được thịt bò trong nước vớithịt bò nhập khẩu là “sản phẩm tương tự” của nhau [vấn đề này được hai bênđồng ý, không bên nào có quan điểm khác], việc phân biệt của Hàn Quốc đượcthực hiện thông qua các quy định trong nước cụ thể là việc thực thi Luật vềPhân phối và Bình ổn giá sản phẩm nông nghiệp và thủy sản và Luật Gia cầm.Vấn đề tiếp theo cần chứng minh là các hành vi của Hàn Quốc đã tạo sự phânbiệt đối xử giữa thịt bò trong nước với thịt bò nhập khẩu. Các nước khởi kiệnđưa ra lập luận dựa vào hệ thống cửa hàng bán lẻ kép đã loại thịt bò nhập khẩura khỏi hệ thống bán lẻ thông thường, việc các cửa hàng bán thịt bò nhập khẩubị nằm ở các khu vực chuyên biệt hay việc các cửa hàng treo các biển ghi chúbán sản phẩm nhập khẩu đã tước bỏ cơ hội cạnh tranh với sản phẩm trongnước. Ngoài ra, Hàn Quốc đã khiến người tiêu dùng bị hạn chế khả năng sosánh các sản phẩm trong nước với nhập khẩu về giá cả, chất lượng, từ đó tạo rasự phân biệt sản phẩm trong nhận thức người tiêu dùng. Ngoài ra, trên thịtrường Hàn Quốc có nhiều sản phẩm có hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranhnhưng Hàn Quốc chỉ áp dụng hệ thống cửa hàng bán lẻ kép cho thịt bò nhập22khẩu. Mục đích của điều III:4 là hướng tới các sản phẩm nhập khẩu tiếp cận thịtrường nội địa một cách hiệu quả và các sản phẩm này được dành các cơ hội thịtrường tương tự như các sản phẩm trong nước. Với hành vi phân biệt qua hệthống phân phối và cách thức trưng bày thì thịt bò nhập khẩu đã bị tước bỏ cáclợi ích cần thiết theo quy định tại điều III:4 của GATT 1994.Từ những lập luận, chứng cứ mà các bên tranh chấp cung cấp, Ban hộithẩm quyết định rằng: Hàn Quốc đã có những hành vi vi phạm, các quy địnhcủa Hàn Quốc là trái với quy định của điều III:4; còn vấn đề hạn ngạch nhậpkhẩu mà Hàn Quốc cho rằng là hành vi nhất quán với WTO thì Ban hội thẩmkhẳng định sự tồn tại của nó không liên quan đến hệ thống bán lẻ kép, là viphạm điều III:4, hệ thống bán lẻ kép cần tôn trọng các quy định của WTO đặcbiệt trong vụ kiện này là điều III:4 của GATT 1994.Vấn đề tiếp theo là hành vi vi phạm của Hàn Quốc được áp dụng điềuXX[d] hay không vì Hàn Quốc cho rằng nếu hệ thống cửa hàng bán lẻ kép cóvi phạm điều III:4 thì vẫn thuộc trường hợp ngoại lệ của điều III:4 của GATT1994, coi đó là một biện pháp cần thiết để thực thi Luật về Chống các hành vikhông lành mạnh nhằm ngăn chặn sự giả mạo. Ban hội thẩm đã bác bỏ lập luậncủa Hàn Quốc về việc hưởng ngoại lệ của điều III:4 vì Hàn Quốc không “cầnthiết” sử dụng hệ thống cửa hàng bán lẻ kép và Hàn Quốc cũng có thể sử dụngcác biện pháp khác để ngăn cản hành vi giả mạo, vi phạm cạnh tranh khônglành mạnh. Ngoài sản phẩm thịt bò thì Hàn Quốc còn có nhiều sản phẩm bị giảmạo nhưng Hàn Quốc chỉ sử dụng biện pháp là hệ thống bán lẻ kép cho thịt bònhập khẩu, điều này chứng tỏ còn có các biện pháp khác thay thế cho biện phápsử dụng đối với thịt bò nhập khẩu nhưng Hàn Quốc đã không sử dụng. Vì thếBan hội thẩm cũng đã từ chối lập luận từ phía Hàn Quốc.Ngoài việc vi phạm nguyên tắc NT thì Hàn Quốc còn bị Hoa Kỳ và cácnước thứ ba khởi kiện vì hành vi vi phạm điều XI:1 và điều XVII. Hàn Quốcđã sử dụng hạn ngạch nhập khẩu thịt bò nhập khẩu đã vi phạm quy định tạiđiều XI:1 thông qua hành vi hạn chế phân phối sản phẩm tại khoảng 45.000cửa hàng. Ban hội thẩm cũng cho rằng LMPO đã làm chậm trễ việc bán thịt23bò nhập khẩu, họ đã không hành động nhất quán với các quy định chung vềkhông phân biệt đối xử theo quy định của điều XVII:1[a].Hàn Quốc đã phúc thẩm quyết định của Ban hội thẩm nhưng không đượcchấp nhận. Như vậy, hành vi của Hàn Quốc đã vi phạm các quy tắc của GATT1994, ảnh hưởng đến lợi ích của các quốc gia có hoạt động thương mại tạiHàn Quốc, đặc biệt là các nước trong vụ tranh chấp về các hành vi từ phíaHàn Quốc.2.1.2 Vụ kiện ô tô InđônêsiaKhi tham gia vào các tổ chức thương mại có tính chất toàn cầu nhưWTO, thì không riêng các nước phát triển mà ngay cả các nước đang pháttriển cũng bị kiện về các tranh chấp thương mại. Như vậy, yêu cầu hàng đầuđặt ra tính công bằng khi giải quyết các vụ kiện tranh chấp cần được ưu tiênđể giúp các nước đang phát triển giảm thiểu tác động tiêu cực sau vụ kiện.Trong quy định của Luật quốc tế nói chung hay trong WTO nói riêng, cácnước đang phát triển có thể sử dụng một số đặc quyền để việc tham gia các“sân chơi” quốc tế tránh khỏi các tác động tiêu cực nhất có thể.Một trong các nước đang phát triển dính vào một vụ kiện với các nướcphát triển hàng đầu thế giới là vụ kiện giữa Inđônsia với các nước Hoa Kỳ,Ấn Độ, EU, Hàn Quốc về các biện pháp thuế và thuế quan cho loại hàng hóalà ô tô.2.1.2.1 Quan điểm của các bên tranh chấpCác bên trong tranh chấp về các biện pháp thuế và thuế quan của các nhàsản xuất ô tô vào thị trường Inđônêsia:-Bên khởi kiện: Cộng đồng Châu ÂuBên bị khởi kiện: InđônêsiaBên thứ ba: Hoa Kỳ, Ấn Độ, Hàn QuốcĐể bảo vệ nền sản xuất ô tô nội địa còn non yếu, Inđônêsia đã thực hiệnhai chính sách ưu đãi cho nền sản xuất nội địa là Hệ thống ưu đãi 1993 đượcsửa đổi 2 lần là vào năm 1995 và năm 1996 và Chương trình Ô tô quốc gia.Để thực thi hiệu quả của chính sách khuyến khích phát triển nền sản xuất ô tô24nội địa, Inđônêsia đã sử dụng các biện pháp thuế và thuế quan để bảo vệ nềnsản xuất nội địa của mình. Cụ thể là: các loại ô tô nhập khẩu nguyên chiếc[lắp ráp hoàn chỉnh] nhập khẩu vào thị trường nội địa Inđônêsia sẽ chịu thuếtiêu thụ đặc biệt là 35% và các loại thuế nhập khẩu là lên đến 200% [phụthuộc vào từng loại xe nhập khẩu mà chịu mức thuế khác nhau]; hệ thống Ưuđãi năm 1993 [sửa đổi năm 1995, 1996] cho phép giảm hoặc miễn các loạithuế đối với các phần, linh kiện và các phần phụ do các nhà sản xuấtInđônêsia nhập khẩu được dựa trên tỉ lệ, hàm lượng nội địa của thành phẩm ôtô và loại hình ô tô được nhập khẩu và chương trình của Hệ thống năm 1993còn xóa bỏ hoàn toàn thuế tiêu thụ đặc biệt đối với một vài loại hàng hóa liênquan đến ô tô.Inđônêsia cho rằng các biện pháp mà mình thực hiện là biện pháp phòngvệ thương mại - trợ cấp. Nên các chính sách đó là phù hợp với quy định củapháp luật quốc gia cũng như Luật quốc tế.Còn theo quan điểm của nước yêu cầu tham vấn và bên thứ ba thì chorằng các biện pháp mà Inđônêsia đã thực hiện là vi phạm quy định của Luậtquốc tế cụ thể như: EU cho rằng chính sách thuế và thuế quan của Inđônêsiađánh vào hàng nhập khẩu là ô tô, các linh kiện kèm theo và các biện phápkèm theo đã vi phạm nghĩa vụ được quy định tại điều I, III của GATT 1994 viphạm nguyên tắc NT và nguyên tắc MFN và điều 2 của Hiệp định TRIMs vàđiều 3 của Hiệp định SCM; Nhật Bản thì cho rằng các biện pháp, chích sáchcủa Inđônêsia đã vi phạm điều I:1, III:2,III:4 và X:3[a] của GATT 1994 vàđiều 2, điều 5.4 của Hiệp định TRIMs; Hoa Kỳ thì có quan điểm rằngInđônêsia đã vi phạm điều I, III của GATT 1994, điều 2 của Hiệp địnhTRIMs, điều 3,6 và điều 28 của Hiệp định SCM và điều 3, 20, 65 của Hiệpđịnh TRIPS.Các bên khởi kiện điều cho rằng các biện pháp thuế và thuế quan đã viphạm các quy định của Luật quốc tế. Ví dụ, Inđônêsia đã có hành vi phân biệtxuất xứ hàng hóa, cụ thể: đối với xe chở khách mà có sử dụng các linh kiện,phụ tùng trong nước dưới 20% thì bị đánh thuế lên đến 100% thuế nhập khẩu25

Video liên quan

Chủ Đề