Xây dựng hình tượng nhân vật chính luôn hướng về làng chợ Dầu

Câu 1: Hãy sắp xếp các ý sau theo thứ tự hợp lí để tạo thành 1 đoạn văn tóm tắt truyện ngắn “ Làng” ( Kim Lân):

1) Truyện kể về ông Hai, quê ở làng chợ Dầu. Trong kháng chiến chống Pháp, ông phải rời làng đi tản cư.

2) Một hôm ông gặp những người tản cư dưới xuôi lên cho biết làng Dầu theo Tây, ông vô cùng buồn phiền, tủi hổ.

3) Tâm sự không biết chia sẻ cùng ai, ông đành thổ lộ với đứa con nhỏ như khẳng định lòng trung thành của mình với cách mạng, với Bác Hồ.

4) Ông tiếp tục nói về làng, về cuộc chiến đấu giữ làng như chính ông từng tham gia.

5) Nhưng sau đó nghe tin chính xác làng vẫn tham gia kháng chiến, không theo giặc, ông rất vui mừng.

6) Ở đó, ông Hai luôn nhớ tới cái làng của mình, nhớ những ngày khởi nghĩa,…

7) Ông hay nói chuyện, khoe làng ông một cách say mê, háo hức và thường xuyên đi ra phòng thông tin nghe đọc báo để biết tin tức về cuộc kháng chiến

Ý nghĩa nhan đề truyện ngắn Làng (nhan đề của truyện là “Làng” sao không phải là "Làng Dầu"). Từ nhan đề của truyện, em hiểu gì về chủ đề của tác phẩm ?

Tâm trạng ông Hai, trong những ngày nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc, được Kim Lân miêu tả:

“Cả làng chúng nó Việt gian theo Tây... ” – cái câu nói của người đàn bà tản cư hôm trước lại dội lên trong tâm trí ông.

Hay là quay về làng? ...

Vừa chớm nghĩ như vậy, lập tức ông lão phản đối ngay, về làm gì cái làng ấy nữa. Chúng nó theo Tây cả rồi. Về làng tức là bỏ kháng chiến, bỏ Cụ Hồ...

Nước mắt ông giàn ra. Về làng tức là chịu quay lại làm nô lệ cho thằng Tây (...).

Ông Hai nghĩ rợn cả người. Cả cuộc đời đen tối, lầm than cũ nổi lên trong ý nghĩ ông. Ông không thể về cái làng ấy được nữa. về bây giờ ra ông chịu mất hết à?

Không thể được! Làng thì yêu thật, nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù.”

(Làng – Kim Lân)

Cho câu văn “Vậy là, với ngòi bút miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế, Kim Lân đã khắc họa thành công nét mới trong tình yêu làng truyền thống của người nông dân kháng chiến.”

Lấy câu văn này làm câu chủ đề để phân tích đoạn trích trên, hãy triển khai thành một đoạn văn quy nạp khoảng 10 câu, trong đoạn có sử dụng lời dẫn trực tiếp và một câu ghép, (gạch chân chú thích lời dẫn trực tiếp và câu ghép).

Trình bày cảm nhận của em về đoạn bài thơ sau: (Ngữ văn - Lớp 6)

1 trả lời

Top 1 ✅ Tại sao khi xây dựng hình tượng nhân vật chính luôn hướng về làng Chợ Dầu, nhưng tác giả lại đặt lên là làng tác phẩm của mình là “Làng” chứ không phả nam 2022 được cập nhật mới nhất lúc 2022-03-05 19:53:45 cùng với các chủ đề liên quan khác

Tại sao khi xây dựng hình tượng nhân vật chính luôn hướng về Ɩàng Chợ Dầu, nhưng tác giả lại đặt lên Ɩà Ɩàng tác phẩm c̠ủa̠ mình Ɩà “Làng” chứ không phả

Hỏi:

Tại sao khi xây dựng hình tượng nhân vật chính luôn hướng về Ɩàng Chợ Dầu, nhưng tác giả lại đặt lên Ɩà Ɩàng tác phẩm c̠ủa̠ mình Ɩà “Làng” chứ không phả

Tại sao khi xây dựng hình tượng nhân vật chính luôn hướng về Ɩàng Chợ Dầu, nhưng tác giả lại đặt lên Ɩà Ɩàng tác phẩm c̠ủa̠ mình Ɩà “Làng” chứ không phải Ɩà “Làng chợ Dầu”

Đáp:

aikhanh:

Vì tác giả đã vẽ nên một bức tranh về người ND với những chuyển biến tích cực trong tình yêu đối với quê hương, đất nước mà  tiêu biểu   Ɩà nhân vật ông Hai .  Thế nên tác giả đặt tên “Làng” để miêu tả tính khái quát, nói chung về tất cả các Ɩàng mà, không chỉ riêng “Làng Chợ Dầu”

aikhanh:

Vì tác giả đã vẽ nên một bức tranh về người ND với những chuyển biến tích cực trong tình yêu đối với quê hương, đất nước mà  tiêu biểu   Ɩà nhân vật ông Hai .  Thế nên tác giả đặt tên “Làng” để miêu tả tính khái quát, nói chung về tất cả các Ɩàng mà, không chỉ riêng “Làng Chợ Dầu”

aikhanh:

Vì tác giả đã vẽ nên một bức tranh về người ND với những chuyển biến tích cực trong tình yêu đối với quê hương, đất nước mà  tiêu biểu   Ɩà nhân vật ông Hai .  Thế nên tác giả đặt tên “Làng” để miêu tả tính khái quát, nói chung về tất cả các Ɩàng mà, không chỉ riêng “Làng Chợ Dầu”

Tại sao khi xây dựng hình tượng nhân vật chính luôn hướng về Ɩàng Chợ Dầu, nhưng tác giả lại đặt lên Ɩà Ɩàng tác phẩm c̠ủa̠ mình Ɩà “Làng” chứ không phả

Xem thêm : ...

Vừa rồi, tụt.vn đã gửi tới các bạn chi tiết về chủ đề Tại sao khi xây dựng hình tượng nhân vật chính luôn hướng về làng Chợ Dầu, nhưng tác giả lại đặt lên là làng tác phẩm của mình là “Làng” chứ không phả nam 2022 ❤️️, hi vọng với thông tin hữu ích mà bài viết "Tại sao khi xây dựng hình tượng nhân vật chính luôn hướng về làng Chợ Dầu, nhưng tác giả lại đặt lên là làng tác phẩm của mình là “Làng” chứ không phả nam 2022" mang lại sẽ giúp các bạn trẻ quan tâm hơn về Tại sao khi xây dựng hình tượng nhân vật chính luôn hướng về làng Chợ Dầu, nhưng tác giả lại đặt lên là làng tác phẩm của mình là “Làng” chứ không phả nam 2022 [ ❤️️❤️️ ] hiện nay. Hãy cùng tụt.vn phát triển thêm nhiều bài viết hay về Tại sao khi xây dựng hình tượng nhân vật chính luôn hướng về làng Chợ Dầu, nhưng tác giả lại đặt lên là làng tác phẩm của mình là “Làng” chứ không phả nam 2022 bạn nhé.

tại sao khi xây dựng hình tượng nhân vật chính luôn hướng về làng chợ Dầu nhưng sao tác giả lại đặt tên tác phẩm là "Làng" chứ không phải là "Làng chợ Dầu".

50 điểm

Đỗ thắm

Xây dựng hình tượng nhân vật ông Hai, luôn tự hào, luôn hướng về làng chợ Dầu nhưng vì sao Kim Lân lại đặt tên truyện ngắn của mình là “Làng” mà không phải làng chợ Dầu? Cho đoạn văn sau: “Nhìn lũ con tủi thân, nước mắt ông lão cứ giàn r
a. Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư? Khốn nạn, bằng ấy tuồi đầu...Ông lão nắm chặt tay lại mà rít lên: - Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán nước để nhục nhã thế này.” (Trích “Làng” - Kim Lân)

Tổng hợp câu trả lời (1)

Ý nghĩa việc tác giả đặt tên truyện là “Làng”: - Nếu đặt tên là “Làng chợ Dầu” thì câu chuyện chỉ kể về cuộc sống và con ngời ở một làng quê cụ thể => Ý nghĩa tác phẩm sẽ hạn hẹp - Đặt tên là “Làng” vì đây là tên gọi gần gũi, thân mật, cụ thể với bất kỳ ai => Ý nghĩa nhan đề có sức khái quát cao: Không phải chỉ có một làng là làng yêu nước như làng chợ Dầu và không chỉ có một người nông dân yêu nước như ông Hai mà trên đất nước Việt Nam có rất nhiều làng yêu nước như làng chợ Dầu và cũng có rất nhiều người nông dân yêu nước như nhân vật ông Hai.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Xác định nội dung của đoạn văn học vấp ngã để từng bước thành công
  • Từ đạo lý “Uống nước nhớ nguồn” trong bài thơ trên, hãy viết một đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy thi trình bày suy nghĩ của em về lối sống vô ơn bạc nghĩa trong xã hội ngày nay. Trong đoạn văn có sử dụng thành phần phụ chú và phép thế (gạch dưới thành phần phụ chú và từ ngữ dùng làm phép thề). Khép lại bài thơ “Ánh trăng”, Nguyễn Duy viết: “ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình.”
  • Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu: Giống như lời thoại trong bộ phim Mắt Biếc chuyển thể từ cuốn tiểu thuyết cùng tên của nhà văn Nguyễn Nhật Ánh, một nhân vật đã nói: “Có hai thủ đời người không được bỏ lỡ: một là chuyến xe cuối cùng về nhà, hai là người thật lòng yêu thương t * a_{2} ^ (m - 1) Vừa hay, hành trình về nhà sẽ giúp ta đạt được cả hai điều đó, một mái ấm thực sự và cha mẹ ở đó đang chờ đợi. (...)Th hat e gi phi i của chúng ta chứa dụng rất nhiều thử, muôn màu muôn vẻ, rực rỡ sắc màu thanh xuân. Nhưng với người già, họ chỉ còn lại con cháu. Chẳng mấy ai có thể ở bên chăm lo cho đẳng sinh thành của mình từng miếng ăn, giấc ngủ giống như cách họ đã làm khi chúng ta còn thơ bé. Để rồi đến khi ta nhận ra năm tháng vô tỉnh, thời gian thấm thoắt, bố mẹ đều đã giả. Một ngày nào đó, họ cũng sẽ rời bỏ chúng ta mà đi. Đây là một thực tế không thể tránh khỏi. Phải tới thời điểm đó, chúng ta mới nhận ra ý nghĩa thực sự của câu nói: “Khi cha mẹ còn, nhà là nơi để vễ nhưng khi cha mẹ mất, bạn chỉ còn nơi để d tilde e n^ prime prime (... ) Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản? (1.0 điểm) a. Xác định lời dẫn trong đoạn văn được in đậm? Cho biết đó là lời dẫn trực tiếp Câu 2: hay gián tiếp? Lời được dẫn lại là lời nói hay ý nghĩ của nhân vật? (1,5 điểm) b. Đặt một câu có sử dụng lời dẫn trực tiếp để bảy tỏ tỉnh cảm của em với đắng sinh thành. (0.5 điểm) Câu 3. Thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm qua văn bản là gi?(1.0 di hat c m) Câu 4. Khi đẳng sinh thành vẫn còn ở nhà đợi ta mỗi ngày, em muốn nói điều gì với họ (trình bảy bằng một đoạn văn từ 5 đến 6 câu). (2.0 điểm) PHẦN II: TẠO LẬP VĂN BẢN (4.0 điểm) Câu 5. Trong vai bé Thu, em hãy kể lại truyện ngắn "Chiếc lược ng hat a ^ m của nhà văn Nguyễn Quang Sảng. (trình bảy khoảng 2 trang giấy thi).
  • Câu 5.Viết một đoạn văn tổng- phân -hợp khoảng 10 câu trình bày cảm nhận của em về tình cảm bé của bé Thu giành cho ông Sáu được thể hiện trong đoạn trích trên, trong đoạn văn có sử dụng câu cảm thán (gạch chân câu cảm thán đó).
  • Hãy viêt đoạn văn (khoảng một trang giấy thi) giới thiệu về bài thơ “Nói với con” của nhà thơ Y Phương.Lời tâm tình, dặn dò tha thiết xúc động của nhà thơ Y Phương với con được thể hiện trọng những câu thơ sau: “Người đồng mình yêu lắm con ơi Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát Rừng cho hoa Con đường cho những tấm lòng. ”
  • Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu: Giống như lời thoại trong bộ phim Mắt Biếc chuyển thể từ cuốn tiểu thuyết cùng tên của nhà văn Nguyễn Nhật Ánh, một nhân vật đã nói: “Có hai thủ đời người không được bỏ lỡ: một là chuyến xe cuối cùng về nhà, hai là người thật lòng yêu thương t * a_{2} ^ (m - 1) Vừa hay, hành trình về nhà sẽ giúp ta đạt được cả hai điều đó, một mái ấm thực sự và cha mẹ ở đó đang chờ đợi. (...)Th hat e gi phi i của chúng ta chứa dụng rất nhiều thử, muôn màu muôn vẻ, rực rỡ sắc màu thanh xuân. Nhưng với người già, họ chỉ còn lại con cháu. Chẳng mấy ai có thể ở bên chăm lo cho đẳng sinh thành của mình từng miếng ăn, giấc ngủ giống như cách họ đã làm khi chúng ta còn thơ bé. Để rồi đến khi ta nhận ra năm tháng vô tỉnh, thời gian thấm thoắt, bố mẹ đều đã giả. Một ngày nào đó, họ cũng sẽ rời bỏ chúng ta mà đi. Đây là một thực tế không thể tránh khỏi. Phải tới thời điểm đó, chúng ta mới nhận ra ý nghĩa thực sự của câu nói: “Khi cha mẹ còn, nhà là nơi để vễ nhưng khi cha mẹ mất, bạn chỉ còn nơi để d tilde e n^ prime prime (... ) Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản? (1.0 điểm) a. Xác định lời dẫn trong đoạn văn được in đậm? Cho biết đó là lời dẫn trực tiếp Câu 2: hay gián tiếp? Lời được dẫn lại là lời nói hay ý nghĩ của nhân vật? (1,5 điểm) b. Đặt một câu có sử dụng lời dẫn trực tiếp để bảy tỏ tỉnh cảm của em với đắng sinh thành. (0.5 điểm) Câu 3. Thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm qua văn bản là gi?(1.0 di hat c m) Câu 4. Khi đẳng sinh thành vẫn còn ở nhà đợi ta mỗi ngày, em muốn nói điều gì với họ (trình bảy bằng một đoạn văn từ 5 đến 6 câu). (2.0 điểm) PHẦN II: TẠO LẬP VĂN BẢN (4.0 điểm) Câu 5. Trong vai bé Thu, em hãy kể lại truyện ngắn "Chiếc lược ng hat a ^ m của nhà văn Nguyễn Quang Sảng. (trình bảy khoảng 2 trang giấy thi).
  • Khai quát nội dụng chính trong lời dụ xủa vua Quang Trung
  • Viết đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy nêu suy nghĩ của em về việc sử dụng thời gian của học sinh hiện nay( trong điều kiện học trực tuyến do dịch bệnh )
  • Chỉ ra từ láy trong dòng thơ đầu tiên của đoạn thơ đã cho và tìm trong văn bản một từ đồng nghĩa với từ này. Cảm nhận được sự biến chuyên diệu kì của thiên nhiên, đất trời trong khoảnh khắc giao mùa, ở một khổ của bài thơ Sang thu, Hữu Thỉnh viết: “Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu” (Trích Ngữ văn 9, tập hai)
  • Tìm động từ trong câu 3: Nghệ thuật mở rộng khả năng của tâm hồn, làm cho con người vui buồn nhiều hơn, yêu thương và căm hờn được nhiều hơn, tai mắt biết nhìn, biết nghe thêm tế nhị, sống được nhiều hơn?

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 9 hay nhất

xem thêm