Xót người tựa cửa hôm mai Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ miêu tả nói tâm nhân vật theo cách nào

Cho đoạn thơ:

"Xót người tựa cửa hôm mai

Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ?

Sân Lai cách mấy nắng mưa

Có khi gốc tử đã vừa người ôm"

(Trích Kiều ở lầu Ngưng Bích - Ngữ văn 9, tập 1)

a. Nội dung của khổ thơ trên là gì?

b. Tìm hai điển cố trong đoạn thơ trên và nêu hiệu quả nghệ thuật của cách sử dụng điển cố đó?

c. Xác định thành phần tình thái trong câu "Có khi gốc tử đã vừa người ôm"?

d. Nhận xét về nghệ thuật sử dụng từ “xót” để miêu tả tâm trạng nhân vật.


Xót người tựa cửa hôm mai Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ miêu tả nói tâm nhân vật theo cách nào

HOANGYEN

Giải nghĩa thành ngữ “Quạt nồng ấp lạnh”? Những suy nghĩ của Kiều về cha mẹ đã thể hiện vẻ đẹp nào trong tâm hồn nàng? Trong đoạn trích ‘Kiều ở lầu Ngưng Bích”, Nguyễn Du viết: “Xót người tựa cửa hôm mai, Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ? Sân Lai cách mấy nắng mưa, Có khi gốc tử đã vừa người ôm. ”

Tổng hợp câu trả lời (1)

Nghĩa thành ngữ “Quạt nồng ấp lạnh” và vẻ đẹp nào trong tâm hồn nàng Kiều: Giải nghĩa thành ngữ “Quạt nồng ấp lạnh”: Mùa hè, trời nóng nực thì quạt cho cha mẹ ngủ; mùa đông trơi lạnh giá thì vào nằm trước trong giường (ấp chiếu chăn) để khi cha mẹ ngủ, chỗ nằm đã ấm sẵn. => Ý cả câu nói về sự lo lắng không biết ai sẽ phụng dưỡng, chăm sóc cha mẹ.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Viết một đoạn văn (khoảng 12 câu) theo cách diễn dịch, nêu cảm nhận của em về hình ảnh những người lao động và những chiến sĩ đang cống hiển xây dựng đất nước. Trong đoạn có sử dụng câu phủ định và thành phần biệt lập cảm thán (gạch chân, chỉ rõ).
  • Các tác giả của đoạn văn trên vốn là những người trung quân rất có cảm tình với nhà Lê nhưng lại xây dựng lên hình tượng người anh hùng áo vải Quang Trung tuyệt đẹp. Vì sao vậy? Em hãy lí giải ngắn gọn về điều đó? Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: “(...) Từ đời Hán đến nay chúng đã mấy phen cướp bóc nước ta, giết hại nhân dân, vơ vét của cải, người mình không thể chịu nổi, ai cũng muốn đuổi chúng đi. Đời Hán có Trưng Nữ Vương, đời Minh có Lê Thái Tổ, các ngài không nỡ ngồi nhìn chúng làm điều tàn bạo, nên đã thuận lòng người, dấy nghĩa quân, đều chỉ đánh một trận là thắng và đuổi được chúng về phương Bắc” (...)
  • Trong tác phẩm "Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ và đoạn trích "Kiểu ở lầu Ngưng Bích" ("Truyện Kiều" -Nguyễn Du) có những nét chung nào
  • Trong tác phẩm "Chuyện người con gái Nam Xương" (Nguyễn Dữ), nhân vật Trương Sinh vội tin câu nói ngây thơ của con trẻ đã nghi oan cho Vũ Nương, ruồng rẫy và đánh đuổi nàng đi. Vũ Nương bị oan ức nên nhảy xuống sông tự vẫn. Theo em khi kể chuyện tác giả có hé mở chi tiết nào trong truyện để có thể tránh được thảm kịch đau thương cho Vũ Nương. Suy nghĩ của em về cái chết của Vũ Nương?
  • Từ hình ảnh ba cô gái thanh niên xung phong trong truyện, em có suy nghĩ gì về vẻ đẹp của con người Việt Nam trong những năm chiến tranh và trong cuộc sống hoà bình hôm nay? (Trĩnh bày thành một đoạn văn có độ dài khoảng nửa trang giấy thi).
  • Nhân ngày 20 – 11 em hãy kể cho các bạn nghe về một kỉ niệm đáng nhớ giữa mình và thầy cô giáo cũ
  • Tả cảnh ngụ tình là gì
  • Đối tượng phản ánh của văn học là gì
  • Bên cạnh những chi tiết kể sự việc, kề tâm trạng nhân vật, nhà văn có đưa vào đoạn truyện những chi tiểt miêu tả thiên nhiên: “Dưới chân đồi, những thửa mộng xanh mượt, uốn quanh co dưới trời nắng, lấp loáng như một khúc sông. Có mấy cánh cò trắng bay dật dờ...”. Theo em, dụng ý của tác giả là gì? Chỉ ra một câu văn có sử dụng nghệ thuật so sánh trong đoạn trích trên.
  • Ngôi kể được sử dụng trong đoạn trích nào

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 9 hay nhất

xem thêm

Là nỗi nhớ xót thương của Kiều đối với cha mẹ, đồng thời cũng thể hiện tâm trạng nhói  thương, lo lắng và tấm lòng hiếu thảo của Kiều.

 Kiều chua xót cho số phận của mình vì không thể ở bên cha mẹ khi cha mẹ già yếu.

Nàng lo lắng cho cha mẹ, sợ rằng không có người chăm sóc khi thời tiết thay đổi, nàng xót xa khi cha mẹ đã ngày một thêm già đi mà mình lại không thể ở bên để phụng dưỡng.

xót người tựa cửa hôm mai quất nóng áp lạnh những ai đó giờ không lấy cách mấy nắng mưa có khi gốc tử đã vừa người ôm qua đoạn thơ em hiểu được gì về vẻ đẹp tâm hồn của Thúy Kiều

Viết đoạn văn nêu cảm nhận về vẻ đẹp của Thúy Kiều trong hai câu thơ:

Xót người tựa cửa hôm mai Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ. (Truyện Kiều - Nguyễn Du).

Bài làm


Đọc đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích ta càng hiểu sâu sắc hơn một nét đẹp nữa trong con người Thuý Kiều: tấm lòng hiếu thảo, nghĩa tình. Trong hoàn cảnh bị giam hãm, trước mắt mọi thứ đang mù mịt, nổi sóng, đầy đe doạ, trước khi nghĩ đến bản thân mình, Kiều dành những lời yêu thương và xót xa cho mẹ cha: Xót người tựa cửa hôm mai/ Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ? Một người đã đâu đớn trao duyên, bán mình chuộc cha lẽ nào lại không phải là một người con hiếu thảo? Vậy mà, đến giờ phút này, Kiều lại đang tự coi mình như một người con bất hiếu. Ngay cả khi số phận mình đang lênh đênh chìm nổi, nàng vẫn mang trong mình cảm giác có lỗi vì không làm tròn trách nhiệm phụng dưỡng đối với cha mẹ. Kiều xót xa khi nghĩ đến cảnh cha mẹ giá yếu đang ngày ngày chờ ngóng mà thân phận mình lênh đênh nơi chân trời, góc bể, không biết có còn ngày gặp lại. Tự cảm thấy mình "bất hiếu", người con gái lo lắng: Không biết rồi liệu các em có thay mình mà phụng dưỡng cho cha mẹ được chu đáo, thay mình để "quạt nồng ấp lạnh" hay không? Sự nhớ thương gia đình, ý thức trách nhiệm của một người con cùng với tâm trạng đầy dự cảm của người đang lo sợ trước hiện thực, trước tương lai đã khiến cho những nỗi niềm của Thuý Kiều càng ngổn ngang, nỗi buồn nhớ càng trở nên sâu sắc.

Diễn Đàn Kiến Thức - Chế bản từ .199 bài và đoạn văn hay lớp 10.

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Xót người tựa cửa hôm mai,

Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ?

Sân Lai cách mấy nắng mưa,

Có khi gốc tử đã vừa người ôm.

Qua đoạn thơ, em hiểu được gì về vẻ đẹp tâm hồn của Thúy Kiều?

Các câu hỏi tương tự

Tưởng người dưới nguyệt chén đồng,

Tin sương luống những rày trông mai chờ.

Bên trời góc bể bơ vơ,

Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.

Xót người tựa cửa hôm mai,

Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ?

Sân Lai cách mấy nắng mưa,

Có khi gốc tử đã vừa người ôm.

(Ngữ văn 9, tập I, NXB Giáo Dục, 2010)

a. Đoạn thơ trên nằm trong tác phẩm nào? Của ai?

b. Tìm hai điển cố trong đoạn thơ trên và nêu hiệu quả nghệ thuật của cách sử dụng điển cố đó?

c. Trong đoạn trích, khi nói đến nỗi nhớ của Kiều hướng tới Kim Trọng, Nguyễn Du đã sử dụng từ "tưởng"; còn khi nói tới nỗi nhớ của Kiều dành cho mẹ cha, tác giả lại dùng từ "xót". Hãy phân tích ngắn gọn sự đặc sắc, tinh tế trong cách dùng từ ngữ đó.

d. Viết một đoạn văn khoảng 15 câu theo phép lập luận quy nạp nêu cảm nhận của em về những phẩm chất của Kiều được thể hiện ở đoạn trích trên. Trong đoạn văn có sử dụng một câu bị động (gạch dưới câu bị động).