Xu thế hòa bình, hợp tác và phát triển là gì

Tại sao nói “Hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển là thời cơ đối với các dân tộc khi bước vào thế kỉ XXI”?

A. Các nước đang phát triển có môi trường hòa bình để phát triển kinh tế, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, tận dụng thành tựu khoa học - kỹ thuật, tăng cường mối giao lưu văn hóa, giáo dục, thể thao. 

B. Các quốc gia, dân tộc trên thế giới có môi trường hòa bình để xây dựng, phát triển đất nước, tăng cường sự hợp tác quốc tế và ứng dụng những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ. 

C. Các quốc gia điều chỉnh chiến lược phát triển, tập trung vào phát triển kinh tế để xây dựng sức mạnh thực lực của mỗi quốc gia. 

D. Các nước phát triển có điều kiện để tận dụng tốt các cơ hội bên ngoài như mở rộng thị trường, đầu tư vốn, khoa học - kỹ thuật, tận dụng nguồn nhân công, nguyên liệu giá rẻ từ thế giới thứ 3.

Tại sao nói “Hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển là thời cơ đối với các dân tộc khi bước vào thế kỉ XXI”?

A. Các nước đang phát triển có môi trường hòa bình để phát triển kinh tế, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, tận dụng thành tựu khoa học - kỹ thuật, tăng cường mối giao lưu văn hóa, giáo dục, thể thao

B. Các quốc gia, dân tộc trên thế giới có môi trường hòa bình để xây dựng, phát triển đất nước, tăng cường sự hợp tác quốc tế và ứng dụng những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ

C. Các quốc gia điều chỉnh chiến lược phát triển, tập trung vào phát triển kinh tế để xây dựng sức mạnh thực lực của mỗi quốc gia

D. Các nước phát triển có điều kiện để tận dụng tốt các cơ hội bên ngoài như mở rộng thị trường, đầu tư vốn, khoa học - kỹ thuật, tận dụng nguồn nhân công, nguyên liệu giá rẻ từ thế giới thứ 3

Tại sao nói: Hòa bình, ổn định, hợp tác phát triển là thời cơ đối với các dân tộc khi bước vào thế kỉ XXI?

A. Có điều kiện chính trị ổn định để phát triển

B. Không bị chiến tranh đe dọa, tập trung phát triển đất nước

C. Có điều kiện để tăng cường mối quan hệ hợp tác trên các lĩnh vực

D. Tạo môi trường hòa bình để các dân tộc hợp tác và phát triển mọi mặt

Tại sao nói: Hòa bình, ổn định, hợp tác phát triển là thời cơ đối với các dân tộc khi bước vào thế kỉ XXI?

B. Không bị chiến tranh đe dọa, tập trung phát triển đất nước.

Bước sang thế kỉ XXI, với sự tiến triển của xu thế hòa bình, hợp tác và phát triển đã tạo ra cho Việt Nam thời cơ gì để phát triển kinh tế?

AGiữ gìn bản sắc văn hóa của dân tộc.

BSử dụng hiệu quả vốn đầu tư nước ngoài.

CThu hút vốn đầu tư, học hỏi kinh nghiệm quản lý.

DNâng cao chất lượng nguồn lao động.

Bước sang thế kỉ XXI, với sự tiến triển của xu thế hòa bình, hợp tác và phát triển Việt Nam có những thời cơ gì?

A. Thu hút vốn từ bên ngoài, mở rộng thị trường.

B. Hợp tác kinh tế, thu hút vốn đầu tư và ứng dụng khoa học – kĩ thuật.

C. Ứng dụng các thành tựu khoa học – kĩ thuật vào sản xuất.

D. Học hỏi kinh nghiệm quản lí của các nước tiên tiến trên thế giới.

Skip to content

  • Một là, xu thế hòa hoãn và hòa dịu trong quan hệ Quốc tế.
  • Hai là, thế giới đang tiến tới xác lập một Trật tự thế giới mới đa cực, nhiều trung tâm.
  • Ba là, các nước điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm.
  • Bốn là, nhiều khu vực xảy ra những vụ xung đột quân sự hoặc nội chiến.
  • Từ sau “chiến tranh lạnh”, trong bối cảnh chung của thế giới là ổn định nên các nước có cơ hội thuận lợi trong việc xây dựng và phát triển đất nước, tăng cường hợp tác và tham gia các liên minh kinh tế khu vực. Bên cạnh đó, các nước đang phát triển có thể tiếp thu những tiến bộ khoa học – kĩ thuật của thế giới và khai thác nguồn vốn đầu tư nước ngoài để rút ngắn thời gian xây dựng và phát triển đất nước.
  • Đây cũng là thách thức vì phần lớn các các nước đang phát triển đều có điểm xuất phát thấp về kinh tế, trình độ dân trí và chất lượng nguồn nhân lực còn nhiều hạn chế; sự cạnh tranh quyết liệt của thị trường thế giới; việc sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn vay bên ngoài; việc giữ gìn, bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc và sự kết hợp hài hòa giữa các yếu tố truyền thống và hiện đại… Nếu nắm bắt được thời cơ thì kinh tế xã hội của đất nước phát triển, nếu không nắm bắt được thời cơ thì sẽ bị tụt hậu so với các dân tộc khác. Nếu nắm bắt được thời cơ nhưng không có đường lối chính sách đúng đắn, phù hợp thì sẽ đánh mất bản sắc văn hóa dân tộc.
  • Vì vậy mỗi dân tộc đều có những chính sách, đường lối phù hợp để phát triển kinh tế xã hội của đất nước nhưng vẫn giữ được bản sắc văn hóa dân tộc.
  • Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước ta đã có những chính sách, đường lối phù hợp, nhờ đó đất nước ta từng bước phát triển hòa nhập dần vào đời sống khu vực và thế giới.

Năm 1997, thành tựu sinh học nào gây chấn động lớn dư luận thế giới?

Bản đồ gen người” được giải mã hoàn chỉnh vào thời gian nào?

Đâu là một trong những thành tựu kĩ thuật quan trọng nhất của thế kỉ XX?

Quốc gia nào là nơi khởi đầu cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại?

Quốc gia đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo vào vũ trụ là

Hạn chế lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại là

Ai là người Việt Nam đầu tiên bay vào vũ trụ?

Hội nghị Ianta được triệu tập vào khoảng thời gian nào?

Hòa bình, hợp tác và phát triển tiếp tục là xu thế lớn trên thế giới

[ĐCSVN] - Phát biểu tại Hội nghị, đồng chí Võ Văn Thưởng đánh giá cao sáng kiến của Đảng Nước Nga Thống nhất; khẳng định hòa bình, hợp tác và phát triển tiếp tục là xu thế lớn trên thế giới; quá trình toàn cầu hóa và liên kết kinh tế thế giới tuy gặp nhiều khó khăn song tiếp tục cùng cuộc cách mạng 4.0 tạo động lực cho sự phát triển;

Đoàn đại biểu Đảng ta do đồng chí Võ Văn Thưởng, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư dẫn đầu đã tham dự Hội nghị

Chiều ngày 01/12/2021, tại Trụ sở Trung ương Đảng, Đoàn đại biểu Đảng ta do đồng chí Võ Văn Thưởng, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư dẫn đầu đã tham dự Hội nghị trực tuyến liên đảng quốc tế với chủ đề “Các thách thức toàn cầu của thế kỷ XXI: Đánh giá của các đảng” được tổ chức theo sáng kiến của Đảng Nước Nga Thống nhất cầm quyền tại Liên bang Nga nhân dịp kỷ niệm 20 năm thành lập Đảng.

Tham dự hội nghị có hơn 30 đoàn đại biểu của các chính đảng trên giới, trong đó có các vị đứng đầu Nhà nước hoặc Chính phủ các nước và lãnh đạo các đảng.

Phát biểu chào mừng Hội nghị, Tổng thống Liên bang Nga V. Pu-tin nhấn mạnh tầm quan trọng của hợp tác liên đảng trong quan hệ quốc tế, mong muốn Hội nghị sẽ là dịp các đảng chia sẻ kinh nghiệm, quan điểm và phối hợp ứng phó các thách thức toàn cầu.

Phát biểu khai mạc, Chủ tịch Đảng Nước Nga Thống nhất D. Mét-vê-đép khẳng định vị trí của Đảng Nước Nga Thống nhất trên chính trường Nga; nêu rõ quan điểm ủng hộ việc củng cố một hệ thống quan hệ quốc tế công bằng, ổn định dựa trên Hiến chương Liên Hợp quốc, vai trò hàng đầu của ASEAN trong việc giải quyết các vấn đề then chốt của khu vực, nhấn mạnh Nga sẵn sàng hợp tác để củng cố các cơ chế hiện có của ASEAN và kêu gọi các quốc gia trên thế giới cùng nỗ lực, chia sẻ kinh nghiệm trong việc ứng phó với các thách thức toàn cầu, trong đó có đại dịch Covid-19.

Phát biểu tại Hội nghị, đồng chí Võ Văn Thưởng đánh giá cao sáng kiến của Đảng Nước Nga Thống nhất; khẳng định hòa bình, hợp tác và phát triển tiếp tục là xu thế lớn trên thế giới; quá trình toàn cầu hóa và liên kết kinh tế thế giới tuy gặp nhiều khó khăn song tiếp tục cùng cuộc cách mạng 4.0 tạo động lực cho sự phát triển; nhấn mạnh rằng, thế giới trong thế kỷ XXI cũng chứng kiến những thách thức phi truyền thống như thể hiện ở đại dịch Covid-19 đang diễn ra.

Đồng chí Võ Văn Thưởng đề nghị các đảng ưu tiên cho việc củng cố nhận thức chung về yêu cầu tăng cường hòa bình, an ninh; quan tâm thúc đẩy việc ứng phó hiệu quả với các thách thức an ninh phi truyền thống; phát triển quan hệ và hợp tác giữa các đảng chính trị trên các vấn đề chung. Đồng chí cũng trao đổi về các mục tiêu và đường lối phát triển, chính sách đối ngoại của Việt Nam, những thành tựu quan trọng đã đạt được, nhấn mạnh đối ngoại đảng là một trong những trụ cột của đối ngoại Việt Nam và khẳng định sự coi trọng đối với quan hệ đối tác chiến lược toàn diện Việt – Nga và giữa Đảng Cộng sản Việt Nam và Đảng Nước Nga Thống nhất.

Nhân dịp Hội nghị, trước sự chứng kiến của đồng chí Thường trực Ban Bí thư và đồng chí B. Grư-dơ-lốp, Chủ tịch Hội đồng Tối cao Đảng Nước Nga Thống nhất, đồng chí Lê Hoài Trung, Trưởng Ban Đối ngoại Trung ương Đảng ta và đồng chí A. Kli-mốp, Phó Bí thư Hội đồng Toàn thể Đảng Nước Nga Thống nhất đã ký trực tuyến Biên bản hợp tác với Đảng Nước Nga Thống nhất giai đoạn 2022 – 2024 nhằm mở rộng và làm sâu sắc quan hệ hợp tác toàn diện giữa hai Đảng, hai nước./..

Mạnh Hùng

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

  • Bảo đảm an ninh trật tự góp phần phát triển kinh tế khu vực trọng điểm phía Nam
  • Liên kết vùng cần một thể chế đủ mạnh kèm theo một cơ chế điều phối, liên kết hiệu quả
  • Việt Nam mong muốn thúc đẩy quan hệ đối tác chiến lược với Singapore
  • Ca mắc COVID-19 tăng lên 2.013
  • Kiểm toán nhà nước kiến nghị xử lý 22.036 tỷ đồng trong 8 tháng đầu năm
  • Chủ tịch Quốc hội Vương quốc Campuchia thăm chính thức Việt Nam
  • Gần 35.000 ca mắc COVID-19 khỏi bệnh trong ngày 11/9

Video liên quan

Chủ Đề