Ý nghĩa của công nghệ thông tin và truyền thông

Công nghệ thông tin và truyền thông [ ICT ] là một thuật ngữ mở rộng cho công nghệ thông tin [CNTT] nhấn mạnh vai trò của truyền thông hợp nhất [1] và sự tích hợp của viễn thông [ đường dây điện thoại và tín hiệu không dây] và máy tính, cũng như phần mềm doanh nghiệp cần thiết , phần mềm trung gian , lưu trữ và nghe nhìn, cho phép người dùng truy cập, lưu trữ, truyền tải, hiểu và thao tác thông tin.

ICT còn được dùng để chỉ sự hội tụ của mạng nghe nhìn và mạng điện thoại với mạng máy tính thông qua một hệ thống cáp hoặc liên kết duy nhất. Có những động lực kinh tế lớn để hợp nhất mạng điện thoại với hệ thống mạng máy tính bằng cách sử dụng một hệ thống thống nhất duy nhất về cáp, phân phối tín hiệu và quản lý. ICT là một thuật ngữ bao gồm bất kỳ thiết bị truyền thông nào, bao gồm đài phát thanh, truyền hình, điện thoại di động, phần cứng máy tính và mạng, hệ thống vệ tinh, v.v., cũng như các dịch vụ và thiết bị khác nhau đi kèm với chúng như hội nghị truyền hình và học từ xa. [2] ICT cũng bao gồm công nghệ tương tự, chẳng hạn như giao tiếp bằng giấy và bất kỳ chế độ nào truyền thông tin liên lạc. [3]

ICT là một chủ đề rộng lớn và các khái niệm đang phát triển. [4] Nó bao gồm bất kỳ sản phẩm nào sẽ lưu trữ, truy xuất, thao tác, truyền hoặc nhận thông tin điện tử ở dạng kỹ thuật số [ví dụ: máy tính cá nhân bao gồm điện thoại thông minh, truyền hình kỹ thuật số, email hoặc rô bốt]. Sự khác biệt về mặt lý thuyết giữa công nghệ giao tiếp giữa các cá nhân và công nghệ truyền thông đại chúng đã được nhà triết học Piyush Mathur xác định. [5] Khung kỹ năng cho thời đại thông tin là một trong nhiều mô hình để mô tả và quản lý năng lực cho các chuyên gia CNTT-TT cho thế kỷ 21. [6]

Cụm từ "công nghệ thông tin và truyền thông" đã được các nhà nghiên cứu hàn lâm sử dụng từ những năm 1980. [7] Từ viết tắt "ICT" trở nên phổ biến sau khi nó được Dennis Stevenson sử dụng trong báo cáo gửi chính phủ Vương quốc Anh vào năm 1997, [8] và sau đó trong Chương trình giảng dạy quốc gia sửa đổi cho Anh, Wales và Bắc Ireland vào năm 2000. Tuy nhiên, trong 2012, Hiệp hội Hoàng gia Anh khuyến nghị rằng nên ngừng sử dụng thuật ngữ "ICT" trong các trường học ở Anh "vì nó đã thu hút quá nhiều hàm ý tiêu cực". [9] Từ năm 2014, Chương trình giảng dạy quốc gia đã sử dụng tính toán từ , điều này phản ánh việc bổ sung chương trình máy tínhvào chương trình giảng dạy. [10]

Các biến thể của cụm từ đã lan rộng trên toàn thế giới. Liên hợp quốc đã thành lập " Lực lượng đặc nhiệm về công nghệ thông tin và truyền thông của Liên hợp quốc " và "Văn phòng công nghệ thông tin và truyền thông" nội bộ. [11]

Bản đồ khái niệm về việc sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông [ICT] trong giáo dục theo IFGICT của Liên đoàn quốc tế về CNTT-TT, Đánh giá IFGICT

Xã hội ngày nay cho thấy lối sống lấy máy tính làm trung tâm ngày càng phát triển, trong đó có sự gia tăng nhanh chóng của máy tính trong lớp học hiện đại.

Máy tính xách tay OLPC ở trường học ở Rwanda2

Các đại diện gặp gỡ trong một diễn đàn chính sách về M-Learning tại Tuần lễ Học tập Di động của UNESCO vào tháng 3 năm 2017

Thanh niên và người lớn với các kỹ năng CNTT-TT, 2017

ICT là thước đo mức độ phát triển của công nghệ thông tin và truyền thông trong các lĩnh vực ở mỗi quốc gia. Nhưng chắc hẳn nhiều người cũng chưa biết ICT là gì, nó có ý nghĩa ra sao. Hôm nay hãy cùng Palada.vn tìm hiểu kĩ hơn về ICT nhé!

Khái niệm ICT là gì?

Nếu học ngành công nghệ thông tin chắc chắn bạn không thể không biết ICT là gì. Đây là từ viết tắt của cụm từ Information & Communication Technology, được hiểu là công nghệ thông tin và truyền thông [CNTT & TT]. Cụm từ này được sử dụng rộng rãi để mô tả về một nghĩa rộng hơn của ngành công nghệ thông tin. Là sự kết hợp giữa viễn thông và truyền thông, các hệ thống nghe – nhìn, hệ thống quản lý tòa nhà thông minh trong công nghệ thông tin hiện đại.  

Ngành ICT là gì?

Bên cạnh đó, ICT bao gồm cả các mảng khác như: Xử lý thông tin, điện thoại, xử lý âm thanh, phương tiện truyền thông, chức năng giám sát và truyền tải mạng. 

Ý nghĩa của ICT như thế nào?

Chỉ số ICT được sử dụng để đo mức độ phát triển của ngành công nghệ thông tin và truyền thông ngoài ra nó còn là chỉ số để đo mức độ sẵn sàng phát triển cũng như áp dụng CNTT & TT trong các lĩnh vực khác tại cả nước.  

Các chỉ số ICT theo cấp độ tại Việt Nam

  1. ICT index Tỉnh – Thành: Là chỉ số về độ sẵn sàng cho ứng dụng và phát triển CNTT – TT của Tỉnh – Thành. Gồm 2 chỉ số: Ứng dụng và hạ tầng. 
  2. ICT index Bộ – Ngành: Đây là mức độ sẵn sàng cho ứng dụng và phát triển CNTT – TT của Bộ – Ngành. Cũng bao gồm hạ tầng và ứng dụng. 
  3. ICT index Doanh nghiệp: Đây chính là chỉ số về năng lực kinh doanh, sản xuất trong lĩnh vực CNTT – TT của doanh nghiệp. Gồm 2 nhóm: Năng lực cạnh tranh và kết quả sản xuất kinh doanh.  

ICT trong ứng dụng văn phòng tiêu chuẩn

– Phần mềm xử lý văn bản: MS Word để viết thư, báo cáo, hợp đồng,…

– Phần mềm bảng tính: MS Excel để phân tích tài chính, lập mô hình dự báo, tính toán,…

– Phần mềm cơ sở dữ liệu: Oracle, Access, MS SQL Server,… quản lý ngày ở nhiều dạng thông qua các danh mục cơ bản. 

– Phần mềm thuyết trình: Powerpoint.

– Xuất bản trên máy tính để bàn: MS Publisher, Adobe Indesign, Quarkxpress để tạo tạp chí, các bản tin hoặc các tài liệu phức tạp khác.

– Phần mềm đồ họa: Illustrator, Adobe Photoshop để tạo và chỉnh sửa hình ảnh.

ICT trong công nghệ truyền thông kỹ thuật số

– Mạng nội bộ: Mạng này có thể chia sẻ các phương tiện phần cứng như máy máy quét hoặc máy in, dữ liệu và ứng dụng phần mềm. Nhưng trong môi trường văn phòng, để truy cập vào các dữ liệu hoặc các chương trình chung thì các đồng nghiệp cần phải có mật khẩu và quyền truy cập. 

– Mạng bên ngoài: Dùng để liên lạc với mọi người bên ngoài mạng nội bộ của doanh nghiệp. 

ICT có vai trò quan trọng trong công nghệ truyền thông

Trong doanh nghiệp, ICT mang lại lợi ích không nhỏ và đóng góp một phần vô cùng quan trọng đối với doanh nghiệp. 

– Tiết kiệm chi phí, tăng sự tiện lợi và cơ hội. 

– Tự động hóa quy trình của doanh nghiệp, kiểm soát cũng như lưu trữ các dữ liệu dễ dàng hơn.

– Tạo ra được nhiều sản phẩm và dịch vụ mới áp dụng vào công nghệ.

– Giao dịch trực tuyến tiết kiệm được nhân lực và thời gian. 

– Tạo ra được những công việc kỹ thuật số cao như chế tại robot, đồ cảm ứng,…  

Sự khác nhau giữa ICT và IOT?

ICT là công thông tin, dùng để chỉ chính công nghệ nhằm làm số hóa và OA công việc với mục đích để cải thiện hiệu quả làm việc.

IOT là mạng internet của mọi thứ. Đây là cơ chế để sensors và devices thông qua internet để kết nối cloud, server và control qua lại và dựa vào việc convert thông tin. 

Như vậy, qua bài viết trên chúng ta vừa tìm hiểu công nghiệp ICT là gì, các ứng dụng và tầm quan trọng của nó đối với doanh nghiệp với mọi người. Hy vọng, những thông tin về ICT trong bài viết này sẽ hữu ích với bạn!

Video liên quan

Công nghệ thông tin ngày càng phát triển nhanh chóng và khái niệm ICT đã xuất hiện từ lâu nhưng vẫn còn mới mẻ với nhiều người. Cùng Tikibook tìm hiểu về ý nghĩa của ICT và vai trò của nó với ngành công nghệ hiện nay.

ICT là từ viết tắt của Information Communication Technology trong tiếng Anh, nghĩa là Công nghệ Thông tin và Truyền thông [CNTT-TT]. Đây là một cụm từ mang nghĩa rộng hơn so với Công nghệ Thông tin [IT - Information Technology], sự kết hợp của công nghệ thông tin công nghệ truyền thông để tạo nên sự kết nối và chia sẻ thông tin với nhiều hình thức khác nhau.

Dưới đây là một số thuật ngữ tiếng Anh liên quan đến ICT mà bạn có thể tham khảo thêm.

ICT bao gồm tất cả các phương tiện thông tin liên lạc, xử lý thông tin cả về phần cứng và đường mạng cũng như sự kết nối với các phần mềm.

Ngoài ra, ICT còn để nói về các phương tiện xử lý thông tin, chia sẻ âm thanh và hình ảnh như điện thoại, phương tiện truyền thông, xử lý âm thanh, truyền tải mạng và chức năng giám sát.

Để tìm hiểu về các cấp độ của ICT, chúng ta trước hết cần hiểu về ICT Index.

ICT Index hay Chỉ số ICT là thước đo mức độ sẵn sàng cho phát triển và ứng dụng CNTT-TT.

Các chỉ số ICT Index tại Việt Nam được phân theo 3 cấp độ sau:

  • ICT Index của Bộ – Ngành: Chỉ số về độ sẵn sàng cho ứng dụng và phát triển CNTT-TT của Bộ - Ngành [Bao gồm 2 nhóm chỉ số: Hạ tầng và ứng dụng].
  • ICT Index của Tỉnh – Thành: Chỉ số về độ sẵn sàng cho ứng dụng và phát triển CNTT-TT của Tỉnh – Thành [Bao gồm 2 nhóm chỉ số: Hạ tầng và ứng dụng].
  • ICT Index của Doanh nghiệp: Chỉ số về năng lực sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực CNTT-TT của doanh nghiệp [Bao gồm 2 nhóm chỉ số: Kết quả sản xuất kinh doanh và năng lực cạnh tranh].

ICT có vai trò vô cùng quan trọng, ảnh hưởng đến cuộc sống của chúng ta theo nhiều khía cạnh khác nhau:

ICT góp phần tạo nên một xã hội kết nối toàn cầu, xóa bỏ rào cản ngôn ngữ, mọi người có thể tương tác và liên lạc với nhau một cách nhanh chóng và hiệu quả thông qua các thiết bị điện tử như điện thoại, máy tính bảng, laptop,...

Những công cụ của ICT như thư điện tử, tin nhắn sms, các mạng xã hội như Facebook, Twitter, Zalo,... đã trở nên quen thuộc với mọi người và trở thành một phần không thể thiếu của cuộc sống.

ICT đang được ứng dụng như một trợ thủ đắc lực của nền giáo dục hiện nay thông qua việc học trực tuyến, thi trực tuyến, chia sẻ tài liệu,... Điều này minh chứng cho thấy tầm quan trọng, cũng như lợi ích của việc kết nối trong giáo dục là quá lớn.

Tuy nhiên, chi phí và hệ thống hạ tầng vẫn còn là vấn đề lớn để các khu vực vùng sâu, vùng xa hoặc những nơi chưa có điều kiện tốt tiếp cận với công nghệ hiện đại này.

Ứng dụng ICT, chuyển đổi số không còn là điều kiện cần nữa, mà đó là điều kiện bắt buộc nếu doanh nghiệp muốn phát triển nhanhbền vững hơn. ICT mang lợi các lợi ích cho doanh nghiệp như sau:

  • Tự động hóa sản xuất, kiểm soát, lưu trữ dữ liệu.
  • Giao dịch trực tuyến nhanh gọn, chi phí thấp.
  • Tạo ra nhiều sản phẩm mới, sáng tạo đáp ứng nhu cầu thị trường.
  • Sản lượng cao, giá thành rẻ dễ cạnh tranh.

ICT giúp kết nối nguồn nhân lực với nhu cầu tuyển dụng của các doanh nghiệp trên toàn cầu. Điều này giúp bản thân doanh nghiệp và người ứng tuyển tiết kiệm được thời gian, công sức và cũng như tìm được công việc, ứng viên phù hợp với nhu cầu của bản thân.

Ngành ICT xuất hiện đi kèm với nhiều cơ hội và thách thức khác nhau:

Cơ hội:

  • Kết nối toàn cầu, bỏ qua rào cản về địa lý, ngôn ngữ,...
  • Thúc đẩy chuyển đổi số, lưu trữ, quản lý và chia sẻ dữ liệu.
  • Truyền đạt thông tin nhanh chóng, tiện lợi.
  • Tiết kiệm thời gian, công sức.
  • Tạo ra các sản phẩm mang tính sáng tạo cao.

Thách thức:

  • Tính chuyên môn cao, đòi hỏi sự tìm hiểu và am hiểu lớn.
  • Công nghệ thay đổi liên tục, đòi hỏi sự cập nhật của những cá nhân, doanh nghiệp trong ngành.
  • Nguồn nhân lực chưa đáp ứng nhu cầu cả về chất lượng và số lượng.
  • Nếu doanh nghiệp không kịp ứng dụng ICT sẽ đánh mất tính cạnh tranh.

ICT giúp mở ra nhiều cơ hội mới cho nguồn nhân lực chất lượng cao với nhiều nghề nghiệp mới với mức thu nhập cao như:

  • Lập trình viên
  • Tự động hóa
  • An ninh mạng
  • Kỹ sư phần mềm máy tính
  • Thiết kế phần mềm,...

Tuy nhiên, số lượng nguồn lực hiện nay tại Việt Nam chưa thể đáp ứng cho nhu cầu tuyển dụng lớn với ngành này.

Trên đây là chia sẻ về ý nghĩa của ICT và vai trò của nó với ngành công nghệ hiện nay. Đừng quên để lại bình luận nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào cần được giải đáp nhé!

Video liên quan

Chủ Đề