Bài 28 29.4.5 sách bài tập

Sau đây là bảng theo dõi sự thay dổi nhiệt độ theo thời gian của một chất lỏng khi được đun nóng. Bài 28-29.6 trang 80 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 6 – Bài 28 – 29. Sự sôi

Advertisements (Quảng cáo)

Bài 28-29.6. Sau đây là bảng theo dõi sự thay dổi nhiệt độ theo thời gian của một chất lỏng khi được đun nóng.

Có mạch điện với sơ đồ như hình 28.1, hãy cho biết trong những sơ đồ nào hai bóng đèn được mắc song song.

Bài 28 29.4.5 sách bài tập

Trả lời:

Trong các sơ đồ a), b) và d).


Bài 28.2 trang 72 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7

Chỉ xét các sơ đồ ở hình 28.1, trong đó hai đèn được mắc song song Hãy:

  1. Ghi chữ M, N cho hai điểm nốĩ chung của hai bóng đèn.
  1. Ghi chữ I cho dòng điện chạy trong mạch chính và kí hiệu bằng mũi tên chỉ chiều của dòng điện này.
  1. Ghi chữ I1, I2 cho dòng điện chạy trong các mạch rẽ và kí hiệu bằng các mũi tên chỉ chiều của các dòng điện này.

Trả lời:

Bài 28 29.4.5 sách bài tập


Bài 28.3 trang 72 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7

Cho mạch điện có sơ đồ như hình 28.2. Hỏi phải đóng hay ngắt các công tắc như thế nào để:

  1. Chỉ có đèn Đi sáng
  1. Chỉ có đèn Đ2 sáng
  1. Cả hai đèn Đi và Đ2 đều sáng

Bài 28 29.4.5 sách bài tập

Trả lời:

  1. Để chỉ có đèn Đi sáng: công tắc K và K1 đóng, công tắc K2 ngắt.
  1. Để chỉ có đèn Đ2 sáng: công tắc K và K2 đóng, công tắc K1 ngắt.
  1. Để cả 2 đèn Đ1, Đ2 đều sáng cả 3 công tắc đều đóng.

Bài 28.7 trang 73 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7

Đối với đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc song song, thì giữa cường độ dòng điện mạch chính và các mạch rẽ có mối quan hệ nào dưới đây?

  1. Cường độ dòng diện mạch chính nhỏ hơn tổng các cường độ dòng điện mạch rẽ
  1. Cường độ dòng điện mạch chính bằng tổng các cường độ dòng điện mạch rẽ
  1. Cường độ dòng điện mạch chính bằng cường độ dòng điện qua mỗi mạch rẽ
  1. Cường độ dòng điện mạch chính lớn hơn tổng các cường độ dòng điện mạch rẽ.

Giải

\=> Chọn B


Bài 28.5 trang 73 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7

Trên hầu hết các bóng đèn, quạt điện và các dụng cụ điện được sử dụng trong các gia đình đều có ghi 220V. Hỏi:

  1. Khi các dụng cụ này hoạt động bình thường thì hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi dụng cụ là bao nhiêu?
  1. Các dụng cụ này được mắc nối tiếp hay song song ở mạch điện gia đình, biết rằng hiệu điện thế của mạng điện này là 220V.

Bài 28-29 Sự sôi Sách bài tập Vật Lí 6. Giải bài 28-29.1, 28-29.2, 28-29.3, 28-29.4, 28-29.5 trang 79 Sách bài tập Vật Lí 6. Câu 28-29.1: Trong các đặc điểm bay hơi sau đây, đặc điểm nào là của sự sôi?…

Bài 28-29.1. Trong các đặc điểm bay hơi sau đây, đặc điểm nào là của sự sôi?

  1. Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào.
  1. Chỉ xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng.
  1. Chỉ xảy ra trong lòng chất lỏng.
  1. Chỉ xảy ra ở một nhiệt độ xác định của chất lỏng.

Bài 28 29.4.5 sách bài tập

Chọn D.

Trong các đặc điểm bay hơi sau đây, đặc điểm của sự sôi là: Chỉ xảy ra ở một nhiệt độ xác định của chất lỏng

Bài 28-29.2. Trong các đặc điểm bay hơi sau đây, đặc điểm nào không phải là của sự sôi?

  1. Xảy ra ở một nhiệt độ xác định của chất lỏng.
  1. Xảy ra ở cả trong lòng lẫn mặt thoáng của chất lỏng,
  1. Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào.
  1. Trong suốt quá trình diễn ra hiện tượng bay hơi, nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi.

Bài 28 29.4.5 sách bài tập

Advertisements (Quảng cáo)

Chọn C.

Trong các đặc điểm bay hơi sau đây, đặc điếm xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào không phải là của sự sôi.

Bài 28-29.3. Trong các đặc điểm sau đây, những đặc điểm nào là đặc điểm của sự sôi, những đặc điểm nào là của sự bay hơi?

  1. Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng.
  1. Xảy ra ở nhiệt độ xác định của chất lỏngế
  1. Xảy ra cả ở trong lòng lẫn mặt thoáng của chất lỏng.
  1. Chỉ xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng.

Bài 28 29.4.5 sách bài tập

– Đặc điểm của sự sôi: B, C.

Advertisements (Quảng cáo)

– Đặc điểm của sự bay hơi: A, D.

Bài 28-29.4. Hình 28-29.1 vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của nước khi được đun nóng và để nguội. Hãy cho biết các đoạn AB, BC, CD của đường biểu diễn ứng với quá trình nào?

Bài 28 29.4.5 sách bài tập

Bài 28 29.4.5 sách bài tập

– Đoạn AB: nước nóng lên.

– Đoạn BC: nước sôi.

– Đoạn CD: nước nguội đi.

Bài 28-29.5. Hình 28-29.2 vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của nước theo thời gian đun. Hỏi:

Bài 28 29.4.5 sách bài tập

1. Nước ở thể nào trong khoảng thời gian từ phút 0 đến phút thứ 5; từ phút thứ 10 đến phút thứ 25?

2. Nước ở thể nào trong khoảng thời gian từ phút thứ 5 đến phút thứ 10; từ phút thứ 25 đến phút thứ 30?