Câu trúc sách giáo viên an toàn giao thông

Thứ Ba, 25/05/2021 | 14:53

NXBGDVN - Trong quá trình di chuyển hàng ngày, việc phòng tránh tai nạn giao thông cho mọi người, đặc biệt với học sinh Tiểu học luôn là vấn đề được chú ý. Bộ sách Tài liệu Giáo dục an toàn giao thông (lớp 1 đến lớp 5) sẽ phần nào giúp các em học cách bảo vệ mình khi tham gia giao thông.

Câu trúc sách giáo viên an toàn giao thông

Bộ sách Tài liệu Giáo dục an toàn giao thông (lớp 1 đến lớp 5) được biên soạn theo Chương trình An toàn giao thông cho nụ cười trẻ thơ với mục đích giúp các em hiểu và tham gia giao thông an toàn, do các chuyên gia của của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Ủy ban An toàn Giao thông Quốc gia, Cục Cảnh sát giao thông biên soạn.

Bộ tài liệu gồm 5 cuốn từ lớp 1 đến lớp 5, mỗi cuốn có 5 bài học, mỗi bài học là một chủ đề an toàn giao thông gần gũi với cuộc sống, sinh hoạt hàng ngày của các em như: Nhớ đội mũ bảo hiểm, Đi bộ qua đường an toàn, Dự đoán để phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ, Ứng xử khi gặp sự cố giao thông... Mỗi hình ảnh, tình huống trong từng bài học đều được minh họa sinh động, dễ hiểu, sẽ giúp các em tăng thêm hứng thú trong quá trình học tập.

Các bài học trong bộ sách được thiết kế linh hoạt nhằm giúp giáo viên có thể lựa chọn các nội dung phù hợp để tích hợp vào một số môn học và hoạt động giáo dục trong quá trình giảng dạy nhằm trang bị cho học sinh kiến thức, rèn luyện và phát triển các kĩ năng về an to àn giao thông.

Câu trúc sách giáo viên an toàn giao thông

Câu trúc sách giáo viên an toàn giao thông

Câu trúc sách giáo viên an toàn giao thông

Tác giả: Trịnh Hoài  Thu, Phạm Thị Lan An, Nguyễn Văn Quyết, Lê Huy Trí, Bùi Việt Hùng, Nguyễn Thị Thu Hương, Trịnh Cao Khải, Trần Ngọc Khoa, Bùi Thị Bích Ngọc, Nguyễn Quang Nhật, Đặng Thị Kim Thanh, Trần Hải Toàn, Nguyễn Khắc Tú, Phạm Thị Vượng.

Giá bìa: 13.000 đồng/cuốn.

Bạn đọc có thể đặt mua theo địa chỉ:

Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Trường phổ thông Công nghệ giáo dục

187B Giảng Võ, Đống Đa, Hà Nội

Điện thoại: 024.37.925.314

TRẦN VĂN THẮNGGIÁO DỤCAN TOÀN GIAO THÔNG12NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG1. Mục đích giáo dục an toàn giao thông (ATGT) ở trường Tiểu họca. Giúp học sinh (HS) hiểu những quy định của Luật Giao thông đường bộ(có một phần của đường sắt và đường thuỷ) khi tham gia giao thông, ở mứcđộ phù hợp với lứa tuổi.b. Hướng dẫn cho HS một số kĩ năng cơ bản, cần thiết khi tham gia giaothông (đi bộ trên đường giao thông, đi qua đường, ngồi trên xe đạp, xe máy,đi xe đạp, đi trên các phương tiện giao thông khác,...).c. Hướng dẫn HS biết cách phòng, tránh tai nạn giao thông khi đi trên đườngphố có các tình huống phức tạp, biết lựa chọn đường đi đảm bảo an toàn ; trêncơ sở đó hình thành ý thức tự giác chấp hành pháp luật khi tham gia giao thông ;có thái độ không đồng tình với những hành vi vi phạm pháp luật giao thông.2. Nội dung giáo dục ATGT cho HS Tiểu họcHỆ THỐNG CÁC BÀI HỌC VỀ ATGT THEO KHỐI LỚPLớp 1Lớp 2Lớp 3Lớp 4Lớp 5Tìm hiểu giaothông đườngbộHệ thống báohiệu đườngbộChủ đề Tìm hiểu1đường phốTìm hiểuđường phốChủ đề Đèn tín hiệu2giao thôngHiệu lệnh củaBiển báo hiệungười điềuBiển báo hiệu Đi xe đạp angiao thôngkhiển giaođường bộtoànđường bộthôngChủ đềĐi bộ an toàn3Ngồi sau xeChủ đềmáy, xe đạp4an toànTìm hiểuđường bộĐi bộ an toànĐi bộ an toànĐi xe đạp antoànNgồi sau xemáy an toànNgồi sau xeđạp, xe máyan toànAn toàn khi đitrên cácphương tiệngiao thôngcông cộngNgồi sau xeđạp, xe máyan toànĐi qua cầuđường bộ antoàn3Chủ đề5An toàn khi điqua đườngsắtThực hiệnvăn hoá giaothôngThực hiệnvăn hoá giaothôngChủ đề6An toàn khi đitrên thuyền,bèAn toàn giaothông đườngthuỷAn toàn giaothông đườngsắt3. Phương pháp giảng dạyĐể đảm bảo cho HS có những hiểu biết và có kĩ năng, hành vi đúng khi thamgia giao thông, ngoài những định hướng về nội dung còn cần coi trọng phươngpháp dạy học, giáo dục. Những bài học về ATGT thường khô khan, đơn điệu,dễ nhàm chán, vì vậy giáo viên (GV) cần tổ chức nhiều hoạt động nhằm tạo rahứng thú, thu hút sự chú ý của HS, giúp các em khắc sâu kiến thức và rènluyện tốt kĩ năng thực hành. Cần tránh cách dạy theo lối áp đặt, truyền thụ mộtchiều, chỉ yêu cầu HS nghe, nhắc lại và nhớ thực hiện cho đúng, mà cần tăngcường tương tác giữa GV và HS trong các hoạt động dạy học.Việc đổi mới phương pháp dạy học ở cấp Tiểu học cần được vận dụng triệtđể trong dạy học về ATGT. Các bài dạy về ATGT trong sách được thiết kếvới yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học ở tiểu học hiện nay : Dạy học tíchcực với những phương pháp, hình thức hoạt động nhẹ nhàng, sinh động trongtừng bài dạy, như :− Đàm thoại (đối thoại, trao đổi giữa GV với HS, HS với HS).− Thảo luận nhóm : HS cùng nhau trao đổi, nhận xét để phát hiện, bày tỏ ýkiến về một hoạt động hay một hành vi đúng, sai.− Hồi tưởng : HS nhớ lại các sự việc đã qua, kể lại, nói lại,... vừa luyện trínhớ vừa gây sự chú ý cho HS.− Kể chuyện : HS tự kể lại những câu chuyện đã biết hoặc đã nghe, đã học,thường gây được hứng thú và sự chú ý của bạn.− Đóng vai : HS được tự thể hiện mình trong khi sắm vai một nhân vật nàođó, có thể là người có hành động đúng hoặc sai nhưng sẽ gây ấn tượng sâusắc cho các em. Tiểu phẩm nếu viết tốt sẽ có tác dụng giúp HS nhớ lâu kiếnthức, đó là những hành vi đúng, sai khi tham gia giao thông.− Trắc nghiệm : Kiểm tra trí nhớ, khả năng phán đoán của HS.4− Thực hành : Là một phương pháp không thể thiếu trong các bài dạyATGT. Có bài phải thực hành ngay tại lớp, GV phải là người làm mẫu ; Cóbài phải thực hành khi đi đường, có nhận xét của bạn và đánh giá của GV,...− Thi đố : Là hoạt động mà HS rất hào hứng tham gia, các em luôn muốn thửsức mình và thi đua với bạn. Có thể thi đố đơn giản, ngắn gọn trong một bàihọc, có thể là cuộc thi đố vui chung cả khối, cả trường nhằm giúp HS thuộc vànhớ bài học.− Làm bài tập : Là những hoạt động thực hành hay luyện tập gắn với bài họcnhằm rèn luyện kĩ năng cho HS,...Ngoài ra, còn nhiều phương pháp và các hoạt động khác mà GV có thể tự thiếtkế trong quá trình dạy học.Nhằm giúp các thầy giáo, cô giáo có thể thực hiện đổi mới phương pháp dạyhọc về ATGT, những bài dạy học gợi ý trong sách được trình bày theo cấutrúc sau :1. Mục tiêu bài học gồm kiến thức, kĩ năng và thái độ mà HS cần đạt được saumỗi bài học. GV cần tập trung vào những mục tiêu này để thực hiện bài dạy.2. Chuẩn bị là phần mà GV và HS chuẩn bị đồ dùng dạy – học và các điềukiện cần thiết cho tiết học.3. Các hoạt động dạy học chủ yếu là những hoạt động dạy học cụ thể trongmột tiết học nhằm đạt được mục tiêu của bài học. Đây là những hoạt động cótính chất gợi ý ; tuỳ theo đặc điểm về nhận thức của HS ở trường, lớp mình vàtình trạng giao thông ở địa phương mà GV lựa chọn các hoạt động dạy họcphù hợp.Hiện nay, việc giáo dục ATGT cho HS chủ yếu được triển khai thực hiện ởcác đô thị, vùng đông dân cư, nhằm giải quyết những vấn đề bức xúc vềATGT của các đô thị, các thị xã, thị trấn đang phát triển đô thị hoá, do đó tàiliệu hướng dẫn giảng dạy này đề cập nhiều đến giao thông đô thị, chưa thểhiện được những đặc điểm tình hình giao thông ở mọi vùng, miền. Các thầy,cô giáo cần căn cứ vào mục tiêu của từng bài để lựa chọn nội dung, phươngpháp dạy học cho phù hợp.5GỢI Ý DẠY HỌC LỚP 1Chủ đề 1.I.TÌM HIỂU ĐƯỜNG PHỐMỤC TIÊU1. Kiến thứcHS nhận biết được thế nào là đường phố và đặc điểm của đường phố.2. Kĩ năng− HS mô tả được con đường nơi các em ở.− Phân biệt được sự khác nhau giữa lòng đường và hè phố : Biết lòng đườngdành cho các loại xe đi lại và hè phố dành cho người đi bộ.3. Thái độHS biết tuân thủ các quy định về an toàn giao thông khi tham gia giao thôngtrên đường phố.II. CHUẨN BỊ1. Giáo viên− Tranh ảnh về đường phố, hè phố, lòng đường.− Tranh ảnh đường phố có ngã ba, ngã tư, ngã năm, ngã sáu,...(Trong sách Giáo dục an toàn giao thông lớp 1 (GDATGT1) hoặc do GV sưu tầm)2. Học sinhSách GDATGT1.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾUHoạt động 1. Đàm thoại tìm hiểu về đường phốa. Cách tiến hành6− GV yêu cầu HS nhớ lại và kể tên và một số đặc điểm của đường phố mà cácem đã đi qua. GV có thể gợi ý bằng các câu hỏi sau :+ Tên đường phố là gì ?+ Con đường đó có nhiều hay ít xe cộ đi lại ?+ Con đường đó có vỉa hè hay không ?+ Hai bên đường có những gì ?− HS trả lời, GV nhận xét và chốt ý đúng.b. Kết luậnĐường phố là đường giao thông ở thành phố, thị xã, thị trấn ; là nơi có ngườivà xe cộ đi lại. Hai bên đường phố thường có nhà cửa san sát hoặc cây xanhrợp bóng mát.Hoạt động 2. Thảo luận nhóm tìm hiểu về lòng đường và hè phốa. Cách tiến hành− GV treo tranh ảnh đường phố lên bảng, chia lớp làm 2 nhóm và giaonhiệm vụ :+ Nhóm 1 : Quan sát tranh ảnh và xác định đâu là lòng đường, đâu là hè phố.+ Nhóm 2 : Quan sát tranh ảnh và cho biết các phương tiện nào tham gia giaothông dưới lòng đường và trên hè phố.− HS thảo luận, GV gọi đại diện các nhóm lên bảng xác định, nhóm còn lạigóp ý, bổ sung. Sau đó GV nhận xét và chốt lại ý đúng.b. Kết luậnĐường phố có lòng đường và hè phố. Lòng đường dành cho các loại xe đi lại.Hè phố dành cho người đi bộ.Hoạt động 3. Đàm thoại tìm hiểu về ngã ba, ngã tư, ngã năm, ngã sáu,...đường phốa. Cách tiến hành− GV giới thiệu một số tranh ảnh đường phố có ngã ba, ngã tư, ngã năm, ngãsáu,... (hoặc cho HS quan sát các hình ảnh ở mục 2 sách GDATGT1) sau đóyêu cầu HS xác định đâu là đường phố có ngã ba, ngã tư, ngã năm, ngã sáu,...− HS làm việc cá nhân, sau đó GV gọi 4 HS lên bảng xác định, các HS khácnhận xét câu trả lời của bạn. GV nhận xét và chốt ý đúng.7− GV mở rộng bằng câu hỏi : Em hãy kể tên các đường phố có ngã ba, ngãtư, ngã năm, ngã sau,... gần nơi em ở.− HS trả lời, GV nhận xét và chốt ý đúng.b. Kết luậnĐường phố có ngã ba, ngã tư, ngã năm, ngã sáu,... (GV nhắc nhở thêm : Tạicác ngã ba, ngã tư, ngã năm, ngã sáu,... xe cộ thường đi lại đông đúc, vì vậykhi đi qua các ngã này các em phải hết sức cẩn thận, tập trung để bảo đảman toàn).IV. CỦNG CỐ1. Tổng kết lại bài học− Đường phố thường có hè phố cho người đi bộ và lòng đường cho các loạixe đi lại.− Những con đường đông người, nhiều xe cộ và không có hè phố là nhữngcon đường không an toàn cho người đi bộ.− Đường phố có ngã ba, ngã tư, ngã năm, ngã sáu,…2. Dặn dò− Em cần nhớ tên đường phố nơi em ở để biết đường về nhà.− Chuẩn bị cho bài học sau : Tìm hiểu về đèn tín hiệu giao thông.Chủ đề 2.I.ĐÈN TÍN HIỆU GIAO THÔNGMỤC TIÊU1. Kiến thức− HS biết được ý nghĩa hiệu lệnh của các tín hiệu đèn giao thông, nơi có tínhiệu đèn giao thông.− Xác định được vị trí của đèn giao thông ở những đường phố có đường giaonhau, gần ngã ba, ngã tư,...82. Kĩ năngHS biết phân biệt tín hiệu đèn điều khiển các loại xe, điều khiển người đi bộqua đường ; ý nghĩa của từng loại màu đèn.3. Thái độHS luôn có ý thức chấp hành hiệu lệnh của đèn tín hiệu giao thông để bảođảm an toàn.II. CHUẨN BỊ1. Giáo viênTranh ảnh về các loại đèn tín hiệu giao thông và người tham gia giao thông(trong sách GDATGT1 hoặc do GV tự sưu tầm).2. Học sinhSách GDATGT1.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾUHoạt động 1. Đàm thoại tìm hiểu về đèn tín hiệu điều khiển các loại xea. Cách tiến hành− GV treo tranh ảnh đèn tín hiệu điều khiển các loại xe và đặt câu hỏi :+ Đèn tín hiệu điều khiển các loại xe thường được đặt ở đâu ? Đèn tín hiệu cómấy màu ?+ Khi gặp tín hiệu đèn đỏ, người tham gia giao thông phải làm gì ? (Ngườitham gia giao thông sẽ dừng lại trước vạch trắng quy định)+ Tín hiệu đèn vàng báo hiệu quy định gì ? (Tín hiệu đèn vàng là bắt đầudừng lại trước vạch dừng)+ Tín hiệu đèn xanh cho phép người tham gia giao thông được làm gì ? (Tínhiệu đèn xanh thì người tham gia giao thông được đi)− HS trả lời, GV nhận xét và chốt ý đúng.b. Kết luậnĐèn tín hiệu được đặt ở ngã ba, ngã tư,… đường để chỉ dẫn giao thông, làhiệu lệnh mà mọi người đi đường phải tuân theo.9Hoạt động 2. Đàm thoại tìm hiểu về đèn tín hiệu điều khiển người đi bộqua đườnga. Cách tiến hành− GV yêu cầu HS quan sát ảnh ở mục 2, trang 12 sách GDATGT1 và cho biết :+ Đèn tín hiệu điều khiển người đi bộ qua đường có mấy màu ? Ý nghĩa củacác màu ? Khi đi đường em đã thực hiện đúng theo tín hiệu đèn này chưa ?− HS trả lời, GV nhận xét và chốt ý đúng.− GV yêu cầu HS quan sát 2 ảnh ở mục 2, trang 13 sách GDATGT1 và nhận xét :+ Ảnh phía trên : Hai bạn HS qua đường khi tín hiệu đèn đỏ có hình ngườibật sáng là đúng hay sai ? Vì sao ?+ Ảnh phía dưới : Các bạn HS thực hiện việc đi bộ qua đường đúng hay sai ?− Một số HS trả lời, các HS khác nhận xét, GV chốt ý đúng.b. Kết luậnNgười đi bộ chỉ được qua đường khi tín hiệu đèn xanh có hình người bật sángvà chỉ đi trên vạch kẻ đường dành cho người đi bộ.IV. CỦNG CỐ1. Tổng kết lại bài học− Có 2 loại đèn tín hiệu giao thông (đèn dành cho người đi bộ và đèn dànhcho các loại xe).− Đèn tín hiệu giao thông được đặt bên phải người đi đường, ở nơi gầnđường giao nhau hoặc ở các ngã ba, ngã tư,…− Tín hiệu đèn xanh là được phép đi, đèn vàng báo hiệu sự thay đổi tín hiệu,đèn đỏ dừng lại.2. Dặn dò− Dặn dò HS phải đi theo tín hiệu đèn giao thông để đảm bảo an toàn chomình và mọi người.− Chuẩn bị cho bài học sau : Tìm hiểu thế nào là đi bộ an toàn.10Chủ đề 3.I.ĐI BỘ AN TOÀNMỤC TIÊU1. Kiến thứcHS biết được một số quy định về an toàn khi đi bộ trên đường phố và khi đibộ qua đường.2. Kĩ năngHS xác định được những nơi an toàn để chơi và đi bộ, biết cách đi bộ an toànvà cách xử lí khi gặp cản trở đơn giản trên đường phố.3. Thái độHS luôn có ý thức chấp hành những quy định của Luật Giao thông khi đi bộtrên đường và qua đường.II. CHUẨN BỊ1. Giáo viênTranh ảnh về những nơi đi bộ và đi bộ qua đường an toàn, không an toàn(trong sách GDATGT1 hoặc do GV tự sưu tầm).2. Học sinhSách GDATGT1.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾUHoạt động 1. Đàm thoại tìm hiểu về cách đi bộ trên đường an toàna. Cách tiến hành− GV treo tranh ảnh về những nơi đi bộ trên đường an toàn và không an toàn,đặt câu hỏi, yêu cầu HS quan sát ảnh và trả lời : Để đi bộ được an toàn, emphải đi ở khu vực nào trên đường và đi như thế nào ?(+ Đi trên hè phố.+ Đi với người lớn và nắm tay người lớn.+ Phải chú ý quan sát trên đường đi, không mải nhìn quang cảnh trên đường.)GV có thể đặt thêm câu hỏi gợi ý :11+ Nếu hè phố có nhiều vật cản hoặc không có hè phố, em phải đi như thế nào ?(phải đi sát lề đường)+ Em có được đi ở giữa lòng đường không ? Vì sao ? (Không, vì có nhiều xecộ chạy trên đường, rất nguy hiểm)− GV hỏi : Em có được chơi đùa, chạy nhảy trên hè phố hoặc dưới lòng đườngkhông ? Vì sao ? (Không, vì sẽ gây nguy hiểm cho bản thân và mọi người)− HS trả lời, GV nhận xét và chốt ý đúng.b. Kết luận− Khi đi bộ, em phải đi trên hè phố hoặc đi sát mép đường bên phải và phảinắm tay người lớn.− Em không được đi ở giữa lòng đường ; không được chơi đùa, chạy nhảytrên hè phố hoặc dưới lòng đường gây cản trở cho người khác và nguy hiểmcho bản thân.Hoạt động 2. Đàm thoại học cách đi bộ qua đường an toàna. Cách tiến hành− GV treo tranh ảnh về những nơi đi bộ qua đường an toàn và không an toàn,đặt câu hỏi, yêu cầu HS quan sát ảnh và trả lời : Để đi bộ qua đường an toàn,em cần lưu ý những điều gì ?− HS trả lời, GV nhận xét và chốt ý đúng.− GV có thể nêu thêm các tình huống không nên đi bộ qua đường để đảm bảoan toàn :+ Không qua đường ở giữa đoạn đường, nơi nhiều xe cộ đi lại.+ Không qua ngã ba, ngã tư, ngã năm,…+ Không qua đường ở gần chỗ xe buýt hoặc xe ô tô đang dừng đỗ,…− GV đưa ra tình huống : Nếu phải qua đường ở nơi không có tín hiệu đèn giaothông, em sẽ đi như thế nào ? GV gợi ý cho trả lời HS theo các câu hỏi sau :+ Em sẽ quan sát như thế nào ? (Nhìn bên trái trước, sau đó nhìn bên phải, cóthể cả đằng trước và đằng sau nếu ở gần đường giao nhau xem có nhiều xeđang đi tới không)+ Em nghe, nhìn thấy gì ? (Có tiếng còi xe không ? Có nhiều xe đi tới từ phíabên trái không ? Các xe đó đi có nhanh không ?...)12+ Theo em khi nào qua đường thì an toàn ? (Khi không có xe đến gần hoặc cóđủ thời gian để qua đường trước khi xe tới)+ Em nên qua đường như thế nào ? (Đi theo đường thẳng vì đó là đườngngắn nhất, cùng qua đường với nhiều người (nếu có), không vừa tiến, vừa lùi)b. Kết luậnEm phải qua đường ở nơi có vạch kẻ đường dành cho người đi bộ, khi tínhiệu đèn xanh có hình người bật sáng và phải có người lớn dắt.IV. CỦNG CỐ1. Tổng kết lại bài học− Làm thế nào để đi bộ trên đường và qua đường an toàn.− Các bước để đi bộ trên đường và qua đường an toàn.2. Dặn dò− Em cần có thói quen quan sát xe cộ và thực hiện đúng quy định an toàn khiđi bộ trên đường và qua đường ở những đường phố mà em thường đi qua.− Chuẩn bị cho bài học sau : Tìm hiểu thế nào là ngồi sau xe máy, xe đạpan toàn.Chủ đề 4. NGỒI SAU XE MÁY, XE ĐẠP AN TOÀNI.MỤC TIÊU1. Kiến thức− HS biết được một số quy định về an toàn khi ngồi sau xe máy, xe đạp.− Biết được sự cần thiết của các thiết bị an toàn đơn giản (mũ bảo hiểm).2. Kĩ năng− HS có thói quen đội mũ bảo hiểm khi ngồi sau xe máy, xe đạp ; biết bámchắc vào người ngồi phía trước.− Biết thực hiện đúng các quy định an toàn khi ngồi sau xe máy, xe đạp.133. Thái độHS luôn có ý thức chấp hành những quy định về an toàn khi ngồi sau xe máy,xe đạp.II. CHUẨN BỊ1. Giáo viênTranh ảnh về việc người tham gia giao thông ngồi sau xe máy, xe đạp an toànvà không an toàn (trong sách GDATGT1 hoặc do GV tự sưu tầm).2. Học sinhSách GDATGT1.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾUHoạt động 1. Đàm thoại tìm hiểu thế nào là an toàn và không an toàn khingồi sau xe máy, xe đạpa. Cách tiến hành− GV đưa một số tranh ảnh có nội dung người tham gia giao thông đội mũbảo hiểm ; người ngồi sau xe máy, xe đạp đã ngồi đúng tư thế an toàn/ chưaan toàn và đặt câu hỏi :+ Người điều khiển và người ngồi sau xe máy, xe đạp có cần đội mũ bảo hiểmkhông ? Tại sao ? (Có, để bảo vệ đầu trong trường hợp bị va quẹt, bị ngã,...)+ Các em nên lưu ý những điều gì để đảm bảo an toàn khi ngồi sau xe máy,xe đạp ?− HS trả lời, GV nhận xét và chốt ý đúng.b. Kết luậnNgười điều khiển và người ngồi sau xe máy, xe đạp phải đội mũ bảo hiểm khiđi trên đường. Khi ngồi sau xe phải ngồi ngay ngắn, ôm chặt vào eo người lái ;không được đứng trên xe, không được dang chân ra hai bên ; không đượcbuông hai tay, hai tay ôm nhẹ vào eo của người chở mình, chân đặt lên giá đểchân ; không được đùa nghịch.Hoạt động 2. Khai thác ảnh về các trường hợp người điều khiển và người ngồisau xe máy, xe đạp không thực hiện đúng quy định khi tham gia giao thônga. Cách tiến hành14− GV giới thiệu một số tranh ảnh có nội dung người điều khiển xe máy, xeđạp và người ngồi sau xe đi sai quy định như sau :+ Ảnh 1 : Các em HS đi xe đạp hàng 2, hàng 3.+ Ảnh 2 : Các em HS chở 3 và không đội mũ bảo hiểm.+ Ảnh 3 : Các em HS chở 3 có đội mũ bảo hiểm.+ Ảnh 4 (có thể dùng bức ảnh phía dưới, trang 21 sách GDATGT1) : Ngườiđiều khiển xe lái một tay.− GV nêu yêu cầu :+ Em hãy cho biết những người tham gia giao thông trong các ảnh 1, 2, 3 điđúng hay sai quy định.+ Em hãy quan sát bức ảnh 4 và cho biết trong 2 người tham giao thông, aituân thủ đúng quy định về an toàn giao thông khi đi trên đường, ai chưa đúng.b. Kết luậnKhông được đi xe dàn hàng 2, hàng 3 hay chở từ 2 người trở lên. Phải đội mũbảo hiểm khi tham gia giao thông. Không được đứng trên xe hay đùa nghịchkhi đi đường để đảm bảo an toàn.IV. CỦNG CỐ1. Tổng kết lại bài họcCho HS nhắc lại các thao tác khi đội mũ bảo hiểm và một số quy định về antoàn khi ngồi sau xe máy, xe đạp.2. Dặn dò− Em cần tập thói quen đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông.− Khi bố mẹ đưa hoặc đón về sau giờ học, em nhớ thực hiện đúng quy địnhvề an toàn khi ngồi sau xe.15 LỚP 2Chủ đề 1.I.TÌM HIỂU ĐƯỜNG PHỐMỤC TIÊU1. Kiến thức− HS nhận biết được một số loại vạch kẻ đường và dải phân cách thông thường.− HS hiểu được ý nghĩa, tác dụng của vạch kẻ đường và dải phân cách tronggiao thông đường bộ.2. Kĩ năngHS biết cách đi sang đường theo vạch kẻ đường dành cho người đi bộ.3. Thái độHS luôn có ý thức đi bộ và qua đường theo vạch kẻ đường ; không đi qua,trèo qua dải phân cách.II. CHUẨN BỊ1. Giáo viênTranh ảnh về 3 loại vạch kẻ đường phân làn xe, vạch kẻ đường dành cho ngườiđi bộ (trong sách Giáo dục an toàn giao thông lớp 2 (GDATGT2) hoặc do GVtự sưu tầm).2. Học sinhSách GDATGT2.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾUHoạt động 1. Động não, thảo luận nhóm tìm hiểu vạch kẻ đường phân làncho các loại xea. Cách tiến hành− GV lần lượt nêu các câu hỏi cho HS nhớ lại và trả lời :+ Những ai đã nhìn thấy vạch kẻ trên đường ?16+ Em nào có thể mô tả các loại vạch kẻ trên đường em đã nhìn thấy (vị trí,màu sắc, hình dạng) ?+ Em nào biết những vạch kẻ trên đường giao thông có ý nghĩa gì ?− HS thảo luận (thảo luận cặp đôi hoặc thảo luận nhóm theo bàn) và trả lời.− GV treo ảnh các loại vạch kẻ đường lên bảng để HS quan sát và đối chiếuvới các câu trả lời của mình.− Sau khi HS trả lời, GV nhận xét và chốt ý đúng.b. Kết luậnTừ tranh ảnh đã đưa ra, GV giải thích có 2 dạng vạch kẻ đường phân làn xe :có vạch kẻ đường liền, có vạch kẻ đường đứt quãng.− Đường phố có 1 vạch kẻ đường : Các loại xe không được đi lấn qua lànđường của xe đi ngược chiều.− Đường phố (một chiều) có 2 vạch kẻ đường : Xe đạp đi vào làn đường trongcùng, bên phải, không được đi vào làn đường dành cho xe máy và xe ô tô.− Đường phố có 3 vạch kẻ đường : Xe đạp đi vào làn đường trong cùng, bêntay phải.Hoạt động 2. Đàm thoại, thảo luận nhóm tìm hiểu về vạch kẻ đường dànhcho người đi bộa. Cách tiến hành− GV yêu cầu HS quan sát các ảnh 1 – 5, trang 5, 6 sách GDATGT2 và trả lờicâu hỏi : Em có nhìn thấy vạch trắng trên ảnh không ? Nó nằm ở đâu ?− HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý đúng và giải thích : Những chỗ kẻ vạchtrắng trên đường phố là nơi dành cho người đi bộ sang đường. Ta thấy cácvạch trắng này ở những nơi giao nhau hoặc ở những nơi có nhiều người quađường như trường học, bệnh viện,...− GV chia lớp thành 5 nhóm, tương ứng với 5 ảnh (1 − 5) trong sáchGDATGT2 và yêu cầu các nhóm thảo luận xem trong việc thực hiện quy địnhvề an toàn giao thông, những người trong ảnh ai đúng, ai sai. Các nhóm trảlời, GV phân tích từng bức ảnh và nhắc nhở HS nên đi bộ qua đường trênvạch kẻ đường dành cho người đi bộ, hoặc nếu có tín hiệu đèn đỏ thì nêndừng xe trước vạch kẻ đường dành cho người đi bộ.17b. Kết luậnNgười đi bộ chỉ được đi sang đường theo vạch kẻ đường dành cho người đibộ. Nếu có đèn đỏ, phải dừng xe lại trước vạch kẻ dành cho người đi bộ.Hoạt động 3. Đàm thoại tìm hiểu về dải phân cácha. Cách tiến hành− GV cho HS quan sát và mô tả dải phân cách của mỗi đường trong mỗi bứcảnh (trang 7, 8 sách GDATGT2).− HS trả lời, GV nhận xét và chốt ý đúng : Dải phân cách có thể là một dảiđất, trên đó, người ta trồng cỏ, hoa và các loại cây xanh khác, vừa phân chiahai chiều đường phố, vừa tạo nên cảnh đẹp cho đường phố. Cũng có dải phâncách cứng được làm bằng bê tông hoặc sắt, thép,...− GV yêu cầu HS đánh giá hành vi của người đi xe máy và người đi bộ trongcác bức ảnh (trang 8, 9 sách GDATGT2) khi trèo qua dải phân cách hoặc choxe máy đi qua dải phân cách (Vi phạm quy định về ATGT)b. Kết luậnCó nhiều loại dải phân cách. Người tham gia giao thông không được đi xe hoặcdắt xe qua dải phân cách ; Người đi bộ không được trèo qua dải phân cách.IV. CỦNG CỐ1. Tổng kết lại bài họcGV cho HS nhắc lại bài học :− Mục đích của việc phân làn đường xe ?− Dải phân cách dùng để làm gì ?2. Dặn dò− Em cần có thói quen quan sát để qua đường an toàn khi có vạch hoặc khikhông có vạch kẻ đường dành cho người đi bộ ; không được trèo hay đi xequa dải phân cách.− Chuẩn bị cho bài học sau : Tìm hiểu về 3 biển báo cấm trong hệ thốngbiển báo hiệu giao thông đường bộ (đường cấm, cấm người đi bộ, cấm đingược chiều).18Chủ đề 2.I.BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘMỤC TIÊU1. Kiến thức− HS biết được nội dung 3 biển báo cấm : đường cấm, cấm người đi bộ,cấm đi ngược chiều ; hiểu ý nghĩa, tác dụng và tầm quan trọng của các biểnbáo cấm.− Nhận biết đúng biển báo giao thông gần nơi sinh sống.2. Kĩ năngHS biết nhận dạng và vận dụng hiểu biết về các biển báo cấm khi đi đườngđể làm theo hiệu lệnh của biển báo hiệu.3. Thái độHS có ý thức chấp hành theo đúng hiệu lệnh, chỉ dẫn của các biển báo hiệugiao thông đường bộ.II. CHUẨN BỊ1. Giáo viên− Ba bộ biển báo cấm (mỗi bộ gồm 3 biển cấm) kèm theo 3 bộ bìa cứng chứanội dung, ý nghĩa của từng biển báo (Chú ý : Đối với bảng thường, có thể dánkeo 2 mặt ở sau mỗi biển báo cấm và nội dung, ý nghĩa từng biển báo cấm ;Đối với bảng từ, có thể dùng nam châm để thực hiện hoạt động trong bài).− Kẹo hoặc bất kì quà bánh nào (với mục đích thưởng cho HS).2. Học sinhSách GDATGT2.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾUHoạt động 1. Thảo luận nhóm tìm hiểu nội dung 3 biển báo cấm : đườngcấm, cấm người đi bộ, cấm đi ngược chiềua. Cách tiến hành− GV đưa ra 3 biển báo cấm : đường cấm, cấm người đi bộ, cấm đi ngượcchiều và chia lớp thành 3 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm mô tả đặc điểm của mỗiloại biển về : hình dáng, màu sắc, hình vẽ của biển.19− HS thảo luận đoán xem ý nghĩa của hình vẽ, cử đại đại diện nhóm lên trìnhbày kết quả làm việc của nhóm.− GV viết các ý kiến của HS lên bảng, nhận xét và chốt ý đúng.− GV hỏi : Các biển báo này thuộc nhóm biển báo nào ?− HS trả lời, GV nhận xét và chốt ý đúng : Đây là các biển báo cấm.Chúng có ý nghĩa biểu thị những điều cấm mà người đi đường phải chấphành theo.− GV phát cho mỗi nhóm 3 loại biển báo cấm và nội dung của 3 loại biển báonày bị xếp lộn xộn, rồi cho mỗi nhóm trong thời gian 1 phút chạy lên bảngghép ý nghĩa của biển báo cho phù hợp với mỗi loại biển báo. Nhóm nàoghép nhanh hơn sẽ được thưởng (kẹo, bánh,...).b. Kết luận− Biến báo đường cấm (hình tròn, viền màu đỏ, nền màu trắng và không cóhình vẽ) : Báo đường cấm tất cả các loại xe đi lại cả hai hướng.− Biến báo cấm người đi bộ (hình tròn, viền màu đỏ, nền màu trắng có hìnhvẽ người đi bộ màu đen và đường gạch chéo màu đỏ trên hình người) : Báođường cấm người đi bộ qua lại.− Biển báo cấm đi ngược chiều (hình tròn, không có viền, nền màu đỏ cóvạch ngang màu trắng) : Báo đường cấm tất cả các loại phương tiện tham giagiao thông đi vào theo chiều đặt biển. Người đi bộ được phép đi trên hè phốhoặc lề đường.Hoạt động 2. Quan sát ảnh, nhận xét việc thực hiện pháp luật về an toàn giaothông của người đi đườnga. Cách tiến hành− GV yêu cầu HS quan sát bức ảnh vi phạm biển báo đi ngược chiều của xeđạp (ảnh dưới cùng trang 11 sách GDATGT2) và giải thích hành vi đúng – saicủa việc tuân thủ Luật Giao thông đường bộ của người đi đường.− Sau đó, GV đưa ra hai bức ảnh (trang 12 sách GDATGT2) để HS nhận xéthành vi đúng – sai của những người tham gia giao thông trong ảnh.− HS trả lời, GV nhận xét, dựa vào nội dung từng biển báo hiệu để giải thíchhành vi thực hiện luật giao thông đúng – sai của người đi đường cho HS.20b. Kết luận− Biển báo hiệu giao thông đường bộ là hiệu lệnh, là chỉ dẫn giao thông.− Khi đi đường, chúng ta phải tuân theo hiệu lệnh của biển báo hiệu giaothông để đảm bảo an toàn.IV. CỦNG CỐ1. Tổng kết lại bài họcGV yêu cầu HS nhắc lại nội dung và ý nghĩa của 3 biển báo cấm trong bài đểcủng cố kiến thức.2. Dặn dò− Em cần nắm vững nội dung của các biển báo hiệu giao thông để đảm bảoan toàn khi tham gia giao thông.− Chuẩn bị cho bài học sau : Tìm hiểu thế nào là đi bộ an toàn.Chủ đề 3.I.ĐI BỘ AN TOÀNMỤC TIÊU1. Kiến thức− HS biết được các đặc điểm an toàn, kém an toàn của đường phố.− Hiểu được một số quy định về đi bộ an toàn.2. Kĩ năng− HS xác định được những nơi an toàn để chơi và đi bộ, biết cách đi bộ antoàn và cách xử lí khi gặp cản trở đơn giản trên đường phố.− Biết chọn nơi và thời điểm để qua đường an toàn.− Biết được những điểm và những nơi cần tránh khi qua đường.− Biết đánh giá hành vi đúng − sai của người khác về thực hiện đi bộ hay quađường an toàn, từ đó tự điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp.213. Thái độHS có ý thức chấp hành những quy định của Luật Giao thông dành cho ngườiđi bộ.II. CHUẨN BỊ1. Giáo viên− Các tranh ảnh trong sách GDATGT2 hoặc do GV tự sưu tầm.− Phấn viết bảng, không gian sân trường và xe máy để thực hiện hoạt độngtrò chơi đóng vai.2. Học sinhSách GDATGT2.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾUHoạt động 1. Đóng vai, thảo luận nhóm học cách đi bộ trên đường an toàna. Cách tiến hành− GV kiểm tra HS về cách đi bộ an toàn đã được học ở lớp 1 : Để đi bộ trênđường an toàn, em phải đi trên đường như thế nào ?− HS trả lời : + Đi bộ trên hè phố, bên tay phải.+ Đi với người lớn và nắm tay người lớn.+ Phải chú ý quan sát trên đường đi.− GV nhận xét, chốt ý đúng.− Trò chơi đóng vai :+ GV chọn vị trí trên sân trường, kẻ một số vạch trên sân, chia thành đườngđi và hai hè phố, dựng xe máy trên hè phố để gây cản trở việc đi lại của ngườiđi bộ. Tiếp theo, sẽ có 2 HS đóng vai người đi bộ nắm tay nhau đi trên hè phốđã bị cản trở.+ GV yêu cầu HS thảo luận (cặp đôi hoặc thảo luận nhóm 4 − 5 bạn ngồi gầnnhau) xem làm thế nào để hai người này có thể đi bộ trên hè phố bị lấn chiếmhoặc ở những nơi không có hè phố. Mỗi lần GV chọn 2 HS (hoặc để các emtự xung phong) đóng vai người đi bộ thực hiện phương án xử lí tình huốngcủa mình.+ Sau trò chơi, GV nhận xét, chốt ý đúng về cách đi bộ an toàn trên đườngkhông có hè phố hoặc hè phố có nhiều vật cản.22− GV chia lớp thành 2 nhóm và giao nhiệm vụ :+ Nhóm 1 : Quan sát bức ảnh các bạn HS đang chơi dưới lòng đường (trang13 sách GDATGT2) và cho biết em có được đi và chơi ở giữa lòng đườngkhông ? Vì sao ?+ Nhóm 2 : Quan sát bức ảnh đi bộ trên đường ở nông thôn (trang 14 sáchGDATGT2) và nhận xét xem các bạn HS trong ảnh đi bộ như thế đã đúngchưa ? Vì sao ?− HS thảo luận, GV gọi đại diện các nhóm lên trình bày kết quả làm việc củanhóm. Từ các câu trả lời của từng nhóm, GV nhận xét và đưa ra những chỉdẫn về việc đi bộ an toàn.b. Kết luận− Nơi không có hè phố hoặc hè phố có nhiều vật cản thì người đi bộ có thể đixuống lòng đường nhưng phải đi sát mép đường và chú ý quan sát để tránhcác loại xe.− Có rất nhiều xe cộ chạy trên đường, vì thế em không được đi giữa lòngđường để tránh gây cản trở giao thông và bị các loại xe va vào.− Ở nông thôn, các em phải đi sát mép đường và không được dàn hàngngang gây cản trở giao thông.Hoạt động 2. Thảo luận nhóm học cách đi bộ qua đường an toàna. Cách tiến hành− GV yêu cầu HS tiếp tục giữ 2 nhóm như đã làm ở Hoạt động 1 để thực hiệnnhiệm vụ khác :+ Nhóm 1 : Quan sát 2 bức ảnh phía dưới ở trang 14 và bức ảnh trên cùng ởtrang 15 sách GDATGT2, nêu các cách đi bộ qua đường an toàn.+ Nhóm 2 : Quan sát 2 bức ảnh phía dưới ở trang 15 và bức ảnh trang 16 sáchGDATGT2, nêu các hành vi đi bộ qua đường không an toàn.− HS thảo luận, GV gọi đại diện các nhóm lên trình bày kết quả làm việc củanhóm. Sau khi các nhóm trả lời, GV nhận xét và chốt ý đúng.b. Kết luận− Khi đi bộ qua đường em phải đi tại nơi có vạch kẻ đường dành cho ngườiđi bộ, chú ý quan sát để tránh các loại xe hoặc nên đi qua đường cùngngười lớn.23− Nơi có đèn tín hiệu, em phải đợi tín hiệu đèn xanh có hình người bậtsáng thì mới được qua đường và phải đi trên vạch kẻ đường dành cho ngườiđi bộ.− Ở nơi không có vạch kẻ đường dành cho người đi bộ, em phải đi theo hàng,có người lớn hướng dẫn.− Qua đường ở nơi không có vạch kẻ đường dành cho người đi bộ là khôngan toàn.− Em không được trèo qua dải phân cách để qua đường.Kết thúc hoạt động, GV nhắc nhở HS ghi nhớ các quy tắc đi bộ an toàn khi quađường để thực hiện cho đúng, đảm bảo an toàn cho bản thân và mọi người.IV. CỦNG CỐ1. Tổng kết lại bài họcLàm thế nào để đi bộ trên đường và qua đường an toàn ?2. Dặn dò− Em cần có thói quen quan sát xe cộ và thực hiện đúng các quy định về an toànkhi đi bộ trên đường và qua đường ở những đường phố mà em thường đi qua.− Chuẩn bị cho bài học sau : Tìm hiểu các quy định về an toàn khi ngồi sauxe máy.Chủ đề 4.I.NGỒI SAU XE MÁY AN TOÀNMỤC TIÊU1. Kiến thức− HS biết được những quy định an toàn khi ngồi sau xe máy.− Biết sự cần thiết của các thiết bị an toàn (mũ bảo hiểm,...).− Biết thế nào là đội mũ bảo hiểm đúng và thế nào là mũ bảo hiểm đạtyêu cầu.242. Kĩ năngHS biết cách đội mũ bảo hiểm đúng và chọn mũ bảo hiểm đạt yêu cầu.3. Thái độHS luôn có ý thức đội mũ bảo hiểm để đảm bảo an toàn khi ngồi sau xe máy.II. CHUẨN BỊ1. Giáo viên− Tranh ảnh chứa nội dung người tham gia giao thông ngồi sau xe máy độimũ bảo hiểm an toàn hoặc không đội mũ bảo hiểm (trong sách GDATGT2hoặc do GV tự sưu tầm).− Một vài chiếc mũ bảo hiểm (đạt chuẩn và không đạt chuẩn).2. Học sinhSách GDATGT2.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾUHoạt động 1. Đàm thoại, thảo luận về việc đội mũ bảo hiểm khi đi xe máya. Cách tiến hành− GV hỏi : Người ngồi trên xe máy có cần đội mũ bảo hiểm không ? Tại sao ?(Có, để bảo vệ đầu trong trường hợp bị va quẹt, bị ngã,...)− GV yêu cầu HS quan sát các hình ảnh trang 17, 18, 19 sách GDATGT2,thảo luận và cho biết :+ Hành vi nào đúng, hành vi nào sai ?+ Nếu người ngồi sau xe máy không đội mũ bảo hiểm thì chuyện gì sẽ xảy ra ?− HS thảo luận và trả lời, GV nhận xét, chốt ý đúng.b. Kết luậnPhải đội mũ bảo hiểm khi ngồi sau xe máy để đảm bảo an toàn cho bảnthân mình.Hoạt động 2. Thực hành đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thônga. Cách tiến hành− GV làm mẫu cách đội mũ bảo hiểm đúng thao tác, sau đó gọi một vài HSlên thực hành, lưu ý thực hiện đúng theo 4 bước sau :25