Cuộc bãi công của thợ máy xưởng Ba Son thể hiện

Cuộc bãi công của thợ máy xưởng Ba Son - Sài Gòn (8 - 1925) đánh dấu bước phát triển của phong trào công nhân Việt Nam vì

Cuộc bãi công của thợ máy xưởng Ba Son - Sài Gòn (8 - 1925) đánh dấu bước phát triển của phong trào công nhân Việt Nam vì

A. bước đầu đấu tranh có tổ chức, thể hiện tinh thần đoàn kết quốc tế.

B. thể hiện sự đoàn kết đấu tranh với nhân dân Trung Quốc.

C. phong trào đấu tranh có sự liên kết chặt chẽ với giai cấp nông dân.

D. phong trào đã buộc thực dân Pháp phải tăng 20% lương.

Cuộc bãi công của thợ máy xưởng Ba Son tại cảng Sài Gòn (8/1925) đã chứng tỏ điều gì?


A.

Sức mạnh của phong trào công nhân so với phong trào của tư sản và tiểu tư sản.

B.

Công nhân Việt Nam đấu tranh vẫn mang tính tự phát.

C.

Các lực lượng cách mạng Việt Nam đã thấm nhuần lí luận Chủ nghĩa Mác Lênin và biến thành hành động cách mạng.

D.

Tư tưởng Cách mạng tháng Mười Nga đã thấm sâu hơn vào giai cấp công nhân và bắt đầu biến thành hành động cách mạng.

Vì sao cuộc bãi công của thợ máy xưởng Ba Son ở cảng Sài Gòn (8-1925) là mốc đán dấu phong trào công nhân Việt Nam bước đầu chuyển từ đấu tranh tự phát sang đấu tranh tự giác?


A.

Đấu tranh có tổ chức, vì mục đích chính trị, thể hiện tinh thần quốc tế vô sản.

B.

Đấu tranh có sự liên kết chặt chẽ với nông dân.

C.

Kết quả đấu tranh buộc Pháp phải tăng 20% lương.

D.

Có sự đoàn kết đấu tranh với nhân dân Truong Quốc.

Câu hỏi

Cuộc đấu tranh của công nhân thợ máy xưởng Ba Son đã đánh dấu điều gì?

Trả lời

Cuộc đấu tranh của công nhân thợ máy xưởng Ba Son đã đánh dấu bước tiến mới của phong trào công nhân Việt Nam

Giải thích:

- Cuộc bãi công của thợ máy xưởng Ba Son tại cảng Sài Gòn không chịu sửa chữa chiến hạm Misơlê của Pháp để phản đối việc chiến hạm này chở binh lính sang đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc (8/1925). ⇒ Thể hiện tinh thần đoàn kết với phong trào công nhân quốc tế.

- Cuộc bãi công của thợ máy Ba Son đòi tăng lương 20%, phải cho những công nhân bị thải hồi được trở lại làm việc. => Mục tiêu đấu tranh đã rõ ràng hơn, nhằm vào mục tiêu chính trị.

⇒ Từ những ý trên cho thấy bước chuyển quan trọng trong phong trào công nhân Việt Nam, từ đấu tranh tự phát sang đấu tranh tự giác.

Trên đây là đáp án và giải thích chi tiết cho câu hỏi Cuộc đấu tranh của công nhân thợ máy xưởng Ba Son đã đánh dấu điều gì? giúp các em ôn tập kiến thức. Để luyện tập thêm, các em có thể tham gia làm bài tập trắc nghiệm sử 9 với các câu hỏi hay đã được ĐọcTàiLiệu biên soạn hoặc có thể tham khảo thêm một số câu hỏi tiếp theo:

Các câu hỏi liên quan

Chúc các em học tập tốt và đạt được những kết quả cao.

A

+ Tạo điều kiện cho tư tưởng Cách mạng tháng Mười Nga thấm sâu vào công nhân Việt Nam để côngnhân Việt Nam hành động có ý thức hơn.
+ Sự trưởng thành của công nhân Việt Nam : Là cuộc đấu tranh quan trọng đầu tiên của công nhân có tổ chức, lãnh đạo; đấu tranh không chỉ nhằm mục đích kinh tế mà còn vì mục tiêu chính trị; họ đã tỏ rõ sức mạnh giai cấp và tinh thần quốc tế vô sản; đánh dấu công nhân Việt Nam bắt đầu đi vào đấu tranh tự giác.

=> đấu tranh có tổ chức, bước đầu thể hiện tinh thần quốc tế vô sản

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ