Sách giáo khoa Tiếng Việt Lớp 4 Tập 2 PDF

Bộ sách giáo khoa tiếng việt 4 (Bản đẹp) bao gồm 2 tập (tập 1 - tập 2) được biên soạn theo chương trình của Bộ giáo Dục và Đào tạo nhằm giúp các em học sinh lớp 4 có tài liệu học môn tiếng việt.

DOWNLOAD

CLICK HERE TO DOWNLOAD TẬP 1

CLICK HERE TO DOWNLOAD TẬP 2

Sách giáo khoa Tiếng Việt Lớp 4 Tập 2 PDF
Sách tiếng Việt lớp 4 Tập 1 Tập 2 (Trọn Bộ)

Link Download được cập nhật phía dưới bài viết. Cảm ơn các bạn đã ủng hộ blog Sachhay365.net. Bạn cần tải tài liệu nào. Hãy nhắn tin cho chúng mình tại đây nhé

Tải sách tiếng Việt lớp 4 PDF tập 1, tập 2 bản đẹp. Sách giáo khoa tiếng việt lớp 4 tập 1, tập 2 của Bộ giáo dục và Đào tạo là bộ sách giáo khoa giúp các em học sinh lớp 4 học tập môn tiếng Việt.

Download Sách tiếng Việt lớp 4 PDF – Tập 1

Download Sách tiếng Việt lớp 4 PDF – Tập 2

Link dự phòng: Download

Một vài tài liệu hay khác cho học sinh lớp 4

Tài liệu Toán lớp 4

Tài liệu ôn thi lớp 4 lên lớp 5

Link download giáo án từ lớp 1 đến lớp 5 Full

Sách giáo khoa Tiếng Việt Lớp 4 Tập 2 PDF
Sách tiếng Việt lớp 4 Tập 1 Tập 2 (Trọn Bộ)

Nội dung sách tiếng việt lớp 4

Tuần 1: Thương người như thể thương thân

• Tập đọc: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu • Chính tả: Nghe – viết: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Phân biệt l/n, an/ang • Luyện từ Và câu: Cấu tạo của tiếng • Kể chuyện: Sự tích hồ Ba Bể • Tập đọc: Mẹ ốm • Tập làm văn: Thế nào là kể chuyện ? • Luyện từ và câu: Phân tập về cấu tạo của tiếng

• Tập làm văn: Nhân vật trong truyện

Tuần 2: Thương người như thể thương thân

• Tập đọc: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp theo) • Chính tả: Nghe – viết: Mười năm cõng bạn đi học Phân biệt s/x, ăn/ăng • Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Nhân hậu – Đoàn kết • Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc • Tập đọc: Truyện cổ nước mình • Tập làm văn: Kể lại hành động của nhân vật • Luyện từ và câu: Dấu hai chấm

• Tập làm văn: Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện

Tuần 3: Thương người như thể thương thân

• Tập đọc: Thư thăm bạn • Chính tả: Nghe – viết: Cháu nghe câu chuyện của bà Phân biệt tr/ch, dấu hỏi / dấu ngã • Luyện từ và câu: Từ đơn và từ phức • Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc • Tập đọc: Nqười ăn xin • Tập làm văn: Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật • Luyện từ và câu: Phân rộng vốn từ: Nhân hậu – Đoàn kết

• Tập làm văn: Viết thư

Tuần 4: Măng mọc thẳng

• Tập đọc: Một người chính trực • Chính tả: Nhớ – viết: Truyện cổ nước mình Phân biệt r/d/gi, ân/âng • Luyện từ và câu: Từ ghép và từ láy • Kể chuyện: Một nhà thơ chân chính • Tập đọc: Tre Việt Nam • Tập làm văn: Cốt truyện • Luyện từ và câu: Luyện tập về từ ghép và từ láy

• Tập làm văn: Phân tập xây dựng cốt truyện

Tuần 5: Măng mọc thẳng

• Tập đọc: Những hạt thóc giống • Chính tả: Nghe – Viết: Những hạt thóc giống Phân biệt l/n, en/eng • Luyện từ và câu: Phân rộng vốn từ: Trung thực – Tự trọng • Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc • Tập đọc: Gà Trống và Cáo • Tập làm văn: Viết thư (Kiểm tra viết) • Luyện từ và câu: Danh từ

• Tập làm văn: Đoạn văn trong bài văn kể chuyện

Tuần 6: Măng mọc thẳng

• Tập đọc: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca • Chính tả: Nghe – Viết: Người viết truyện thật thà Phân biệt s/x, dấu hỏi / dấu ngã • Luyện từ và câu: Danh từ chung và danh từ riêng • Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc • Tập đọc: Chị em tôi • Tập làm văn: Trả bài Văn viết thư • Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Trung thực – Tự trọng

• Tập làm văn: Phân tập xây dựng đoạn văn kể chuyện

Tuần 7: Trên đôi cánh ước mơ

• Tập đọc: Trung thu độc lập • Chính tả: Nhớ – viết: Gà Trống và Cáo Phân biệt tr/ch, ươn/ương • Luyện từ và câu: Cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam • Kể chuyện: Lời ước dưới trăng • Tập đọc: Vương quốc Tương Lai • Tập làm văn: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện • Luyện từ và câu: Luyện tập viết tên người, tên địa lí Việt Nam

• Tập làm văn: Phân tập phát triển câu chuyện

Tuần 8: Trên đôi cánh ước mơ

• Tập đọc: Nếu chúng mình có phép lạ • Chính tả: Nghe – viết: Trung thu độc lập Phân biệt r/d/gi, lên/yên/iêng • Luyện từ và câu: Cách Viết tên người, tên địa lí nước ngoài • Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc • Tập đọc: Đôi giày ba ta màu xanh • Tập làm văn: Luyện tập phát triển câu chuyện • Luyện từ và câu: Dấu ngoặc kép

• Tập làm văn: Phân tập phát triển câu chuyện

Tuần 9: Trên đôi cánh ước mơ

• Tập đọc: Thưa chuyện với mẹ • Chính tả: Nghe – viết: Thợ rèn Phân biệt l/n, uôn/uông • Luyện từ Và câu: Phân rộng vốn từ: Ước mơ • Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia • Tập đọc: Điều ước của vua Mi-đát • Tập làm văn: Luyện tập phát triển câu chuyện • Luyện từ và câu: Động từ

• Tập làm văn: Phân tập trao đổi ý kiến với người thân

Tuần 10: Ôn tập giữa học kỳ I

Tuần 11: Có chí thì nên

• Tập đọc: Ông Trạng thả diều • Chính tả: Nhớ – viết: Nếu chúng mình có phép lạ Phân biệt s/x, dấu hỏi / dấu ngã • Luyện từ Và câu: Phân tập về động từ • Kể chuyện: Bàn chân kì diệu • Tập đọc: Có chí thì nên • Tập làm văn: Phân tập trao đổi ý kiến với người thân • Luyện từ và câu: Tính từ

• Tập làm văn: Mở bài trong bài văn kể chuyện

Tuần 12: Có chí thì nên

• Tập đọc: Vua tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi • Chính tả: Nghe – viết: Người chiến sĩ giàu nghị lực Phân biệt trích, ươn/ương • Luyện từ và câu: Phân rộng vốn từ : Ý chí – Nghị lực • Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc • Tập đọc: Vẽ trứng • Tập làm văn: Kết bài trong bài văn kể chuyện • Luyện từ và câu: Tính từ (tiếp theo)

• Tập làm văn: Kể chuyện (Kiểm tra viết)

Tuần 13: Có chí thì nên

• Tập đọc: Người tìm đường lên các vì sao • Chính tả: Nghe – viết: Người tìm đường lên các vì sao Phân biệt l/n, i/iên • Luyện từ Và câu: Phân rộng vốn từ : Y chí- Nghị lực • Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiển hoặc tham gia • Tập đọc: Văn hay chữ tốt • Tập làm văn: Trả bài văn kể chuyện • Luyện từ và câu: Câu hỏi và dấu chấm hỏi

• Tập làm văn: Ôn tập văn kể chuyện

Tuần 14: Tiếng sáo diều

• Tập đọc: Chú Đất Nung • Chính tả: Nghe – viết: Chiếc áo búp bê Phân biệt s/x, ât/âc • Luyện từ và câu: Phân tập về câu hỏi • Kể chuyện: Búp bê của ai ? • Tập đọc: Chú Đất Nung (tiếp theo) • Tập làm văn: Thế nào là miêu tả ? • Luyện từ và câu: Dùng câu hỏi vào mục đích khác

• Tập làm văn: Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật

Tuần 15: Tiếng sáo diều

• Tập đọc: Cánh diều tuổi thơ • Chính tả: Nghe – viết: Cánh diều tuổi thơ Phân biệt trích, dấu hỏi / dấu ngã • Luyện từ và câu: Phân rộng vốn từ: Đồ chơi – Trò chơi • Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc • Tập đọc: Tuổi Ngựa • Tập làm văn: Phân tập miêu tả đồ vật • Luyện từ và câu: Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi

• Tập làm văn: Quan sát đồ vật

Tuần 16: Tiếng sáo diều

• Tập đọc: Kéo co • Chính tả: Nghe – viết: Kéo co Phân biệt r/d/gi, ât/âc • Luyện từ và câu: Phân rộng vốn từ: Đồ chơi – Trò chơi • Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia • Tập đọc: Trong quán ăn “Ba cá bống” • Tập làm văn: Phân tập giới thiệu địa phương • Luyện từ và câu: Câu kể

• Tập làm văn: Luyện tập miêu tả đồ vật

Tuần 17: Tiếng sáo diều

• Tập đọc: Rất nhiều mặt trăng • Chính tả: Nghe – viết: Mùa đông trên rẻo cao Phân biệt l/n, ât/âc • Luyện từ và câu: Câu kể Ai làm gì ? • Kể chuyện: Một phát minh nho nhỏ • Tập đọc: Rất nhiều mặt trăng (tiếp theo) • Tập làm văn: Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật • Luyện từ và câu: Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ?

• Tập làm văn: Phân tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật

Tuần 18: Ôn tập cuối học kì I

Tuần 19: Người ta là hoa đất

• Tập đọc: Bốn anh tài • Chính tả: Nghe – Viết: Kim tự tháp Ai Cập Phân biệt S/X, lêt/iêC • Luyện từ và câu: Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ? • Kể chuyện: Bác đánh cá và gã hung thần • Tập đọc: Chuyện cổ tích về loài người • Tập làm văn: Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật • Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Tài năng

• Tập làm văn: Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật

Tuần 20: Người ta là hoa đất

• Tập đọc: Bốn anh tài (tiếp theo) • Chính tả: Nghe – viết: Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp Phân biệt tr/ch, uôt/uÔC • Luyện từ và câu: Luyện tập về câu kể Ai làm gì ? • Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc • Tập đọc: Trống đồng Đông Sơn • Tập làm văn: Miêu tả đồ vật (Kiểm tra viết) • Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Sức khoẻ

• Tập làm văn: Luyện tập giới thiệu địa phương

Tuần 21: Người ta là hoa đất

• Tập đọC: Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa • Chính tả: Nhớ – viết: Chuyện cổ tích về loài người Phân biệt r/d/gi, dấu hỏi/dấu ngã • Luyện từ và câu: Câu kể Ai thế nào ? • Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia| • Tập đọc: Bè xuôi SÔng La • Tập làm văn: Trả bài văn miêu tả đồ vật • Luyện từ và câu: Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào ?

• Tập làm văn: Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối

Tuần 22: Vẻ đẹp muôn màu

• Tập đọc: Sầu riêng • Chính tả: Nghe – viết: Sầu riêng Phân biệt l/n, ut/uc • Luyện từ và câu: Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào ? • Kể chuyện: Con vịt xấu xí • Tập đọC: Chợ Tết • Tập làm văn: Luyện tập quan sát cây cối • Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Cái đẹp

• Tập làm văn: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối

Tuần 23: Vẻ đẹp muôn màu

• Tập đọc: Hoa học trò • Chính tả: Nhớ – viết: Chợ Tết Phân biệt S/X, ưt/ưC • Luyện từ và câu: Dấu gạch ngang • Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc • Tập đọc: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ • Tập làm văn: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối • Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Cái đẹp

• Tập làm văn: Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối

Tuần 24: Vẻ đẹp muôn màu

• Tập đọc: Vẽ về cuộc sống an toàn • Chính tả: Nghe – Viết: Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân Phân biệt tr/ch, dấu hỏi/dấu ngã • Luyện từ và câu: Câu kể Ai là gì ? • Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia • Tập đọc: Đoàn thuyền đánh cá • Tập làm văn: Luyện tập Xây dựng đoạn văn miêu tả Cây cối • Luyện từ và câu: Vị ngữ trong câu kể Ai là gì ?

• Tập làm văn: Tóm tắt tin tức

Tuần 25: Những người quả cảm

• Tập đọc: Khuất phục tên cướp biển • Chính tả: Nghe – viết: Khuất phục tên cướp biển Phân biệt r/d/gi, ên/ênh • Luyện từ và câu: Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì ? • Kể chuyện: Những chú bé không chết • Tập đọc: Bài thơ về tiểu đội xe không kính • Tập làm văn: Luyện tập tóm tắt tin tức • Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Dũng cảm

• Tập làm văn: Luyện tập Xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả cây cối

Tuần 26: Những người quả cảm

• Tập đọc: Thắng biển • Chính tả: Nghe – viết: Thắng biển Phân biệt I/n, in/inh • Luyện từ và câu: Luyện tập về câu kể Ai là gì ? • Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc • Tập đọc: Ga-Vrốt ngoài chiến luỹ • Tập làm văn: Luyện tập Xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả cây cối • Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Dũng cảm

• Tập làm văn: Luyện tập miêu tả cây cối

Tuần 27: Những người quả cảm

• Tập đọc: Dù sao trái đất vẫn quay ! • Chính tả: Nhớ – Viết: Bài thơ về tiểu đội xe không kính Phân biệt S/X, dấu hỏi/dấu ngã • Luyện từ và câu: Câu khiến • Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia| • Tập đọC: Con sé • Tập làm văn: Miêu tả cây Cối (Kiểm tra viết) • Luyện từ và câu: Cách đặt câu khiến

• Tập làm văn: Trả bài văn miêu tả cây cối

Ôn tập giữa học kỳ II

Tuần 29: Khám phá thế giới

• Tập đọc: Đường đi Sa Pa • Chính tả: Nghe – Viết : Ai đã nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4… ? Phân biệt tr/Ch, êt/êCh • Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ : Du lịch – Thám hiểm • Kể chuyện: Đôi Cánh của Ngựa Trắng • Tập đọc: Trăng ơi… từ đâu đến ? • Tập làm văn: Luyện tập tóm tắt tin tức • Luyện từ và câu: Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị | • Tập làm văn: Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật

• Tập đọc: Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất

Tuần 30: Khám phá thế giới

• Chính tả: Nhớ – viết: Đường đi Sa Pa Phân biệt r/d/gi, V/d/gi • Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Du lịch – Thám hiểm • Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc • Tập đọc: Dòng Sông mặc áo • Tập làm văn: Luyện tập quan Sát COn Vật • Luyện từ và câu: Câu Cảm • Tập làm văn: Điền vào giấy tờ in sẵn

• Tập đọc: Ăng-co Vát

Tuần 31: Khám phá thế giới

• Chính tả: Nghe – viết: Nghe lời chim nói Phân biệt l/n, dấu hỏi / dấu ngã • Luyện từ và câu: Thêm trạng ngữ cho Câu • Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia| • Tập đọC: Con chuồn chuồn nước • Tập làm văn: Luyện tập miêu tả các bộ phận của Con vật] • Luyện từ và câu: Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu

• Tập làm văn: Luyện tập Xây dựng đoạn Văn miêu tả COn Vật

Tuần 32: Tình yêu cuộc sống

• Tập đọc: Vương quốc vắng nụ cười • Chính tả: Nghe – viết: Vương quốc vắng nụ cười Phân biệt S/X, O/Ô • Luyện từ và câu: Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho Câu • Kể chuyện: Khát vọng sống • Tập đọc: Ngắm trăng. Không đề • Tập làm văn: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả COn Vật • Luyện từ và câu: Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu

• Tập làm văn: Luyện tập xây dựng mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả COn Vật

Tuần 33: Tình yêu cuộc sống

• Tập đọc: Vương quốc vắng nụ cười (tiếp theo) • Chính tả: Nhớ – viết: Ngắm trăng. Không đề Phân biệt tr/Ch, iêu/iu • Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ : Lạc quan – Yêu đời • Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc • Tập đọc: Con chim chiền chiện • Tập làm văn: Miêu tả COn Vật (Kiểm tra viết) • Luyện từ và câu: Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu

• Tập làm văn: Điền vào giấy tờ in sẵn

Tuần 34: Tình yêu cuộc sống

• Tập đọC: Tiếng cười là liều thuốc bổ • Chính tả: Nghe – Viết : Nói ngược Phân biệt r/d/gi, dấu hỏi / dấu ngã • Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ : Lạc quan – Yêu đời • Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia| • Tập đọC: Ăn “mầm đá” • Tập làm văn: Trả bài văn miêu tả con vật • Luyện từ và câu: Thêm trạng ngữ chỉ phương tiện cho Câu

• Tập làm văn: Điền vào giấy tờ in sẵn

Ôn tập học kì II

6 phương pháp giúp học sinh lớp 4 học giỏi Tiếng Việt

Rất nhiều bậc phụ huynh cảm thấy lo lắng khi con mình học kém môn Tiếng Việt – Một bộ môn quan trọng trong chương trình giáo dục tiểu học. Bài viết dưới đây sẽ giới thiệu cho các bậc phụ huynh một số phương pháp giúp trẻ lớp 4 học giỏi Tiếng Việt hơn.

Chuẩn bị bài trước ở nhà

Thời gian trên lớp thường khá ngắn nên giáo viên hầu hết đều phải giảng bài tương đối nhanh để kịp tiến độ chương trình dạy và học. Chính bởi vậy mà học sinh muốn có thể tiếp thu trọn vẹn bài giảng của thầy cô thì yêu cầu phải có sự chuẩn bài từ nhà. Bố mẹ nên hướng dẫn con đọc bài trước ở nhà trước khi đến lớp, chỗ nào chưa hiểu thì có thể nhờ cô giáo giảng thật kĩ. Sự chủ động về mặt kiến thức sẽ giúp trẻ không bị bỡ ngỡ với kiến thức mới, trẻ có cơ hội hiểu bài một cách sâu sắc hơn.

Chăm chú nghe giảng

Nhiều trẻ trong giờ học Tiếng Việt lớp 4 thường xuyên xao nhãng, làm việc riêng, không chú ý đến lời giảng của thầy cô. Điều này sẽ khiến kết quả học tập của trẻ bị ảnh hưởng rất nhiều. Cha mẹ cần yêu cầu con trên lớp cần chú ý nghe giảng, cần ghi chép nhanh những ý chính, trọng tâm mà thầy cô giảng để về nhà có thể đọc lại để hiểu bài hơn. Những lời giảng của thầy cô vô cùng quý giá vì nó không có trong sách giáo khoa, việc trẻ chăm chú, nghiêm túc nghe giảng sẽ giúp trẻ lĩnh hội được nhiều tri thức mới mẻ và thú vị.

Đọc thêm nhiều sách văn học

Ngay từ khi còn nhỏ thì cha mẹ nên rèn cho trẻ thói quen đọc sách. Mỗi trang sách là một thế giới mới, cung cấp cho trẻ những tri thức bổ ích, cần thiết về cuộc sống. Muốn con có thể học tốt Tiếng Việt lớp 4 thì cha mẹ nên mua nhiều sách liên quan đến văn học cho trẻ đọc tham khảo. Việc đọc nhiều sách sẽ cho trẻ vốn từ phong phú, trẻ học được cách diễn đạt các câu văn sao cho mượt mà, việc sử dụng các từ ngữ vào đúng hoàn cảnh, trẻ biết cách phân biệt những từ thường sai chính tả. Khi có được những điều này, những bài văn trẻ viết sẽ trong sáng, mạch lạc, nội dung phong phú, đạt được kết quả cao trong học tập. Tuy nhiên cha mẹ cần chọn đúng sách phù hợp với lứa tuổi của trẻ, tránh việc lựa chọn sách có nội dung quá khó, trừu tượng.

Luyện viết nhiều bài tập làm văn

Môn Tiếng Việt muốn có thể làm tốt bài tập làm văn miêu tả, kể về một sự vật, sự việc hay hiện tượng thì đòi hỏi trẻ phải có kĩ năng viết khá tốt. Cha mẹ nên đưa ra nhiều dạng đề văn và yêu cầu trẻ luyện viết. Ví dụ như Miêu tả về con vật mà em yêu thích? Miêu tả loài hoa em thích? Kỉ niệm đáng nhớ của em là gì?… Những đề văn này có tác dụng kích thích tư duy sáng tạo của trẻ. Trước khi để trẻ bắt tay vào viết thì cha mẹ nên hướng dẫn con cách lập đề cương chi tiết hay còn gọi là dàn bài. Trên cơ sở những ý đã được vạch sẵn thì trẻ có thể viết văn với đầy đủ thông tin cần thiết, tránh trường hợp sót hoặc quên những thông tin quan trọng. Việc luyện viết các bài tập làm văn nhiều khiến cho việc sử dụng các câu từ, cách hành văn của trẻ trở nên mạch lạc, nhiều cảm xúc hơn.

Học Tiếng Việt theo sơ đồ tư duy

Nếu không có cách học đúng đắn, dễ hiểu thì rất khó để trẻ có thể tiếp thu một khối lượng kiến thức tương đối lớn trong sách Tiếng Việt lớp 4. Bởi vậy mà bố mẹ hay thầy cô có thể gợi ý trẻ học thông qua sơ đồ tư duy. Biện pháp này đem lại hiệu qủa rất cao, trẻ sẽ ghi chép những ý chính, nội dung cơ bản của bài học theo mô hình minh họa mà mình mong muốn. Trên sơ đồ tư duy có thể phân chia thành các nhánh khá nhau với các nội dung: tên tác phẩm, tác giả, đặc điểm nội dung, đặc điểm nghệ thuật… Học theo sơ đồ tuy duy giúp trẻ có cái nhìn tổng quát về môn học, nắm được những kiến thức trọng tâm, khi làm bài kiểm tra trẻ chỉ cần triển khai từ ý chính là có thể hoàn thành tốt bài thi.

Download Sách tiếng Việt lớp 4 PDF – Tập 1

Download Sách tiếng Việt lớp 4 PDF – Tập 2

Link dự phòng: Download

Một vài tài liệu hay khác cho học sinh lớp 4

Tài liệu Toán lớp 4

Tài liệu ôn thi lớp 4 lên lớp 5

Link download giáo án từ lớp 1 đến lớp 5 Full