Sách Khoa học tự nhiên lớp 8 Chân trời sáng tạo

THI247.com giới thiệu đến bạn đọc file PDF Sách giáo khoa Khoa học tự nhiên 6 (Chân Trời Sáng Tạo) (tải xuống miễn phí), nhằm giúp các bạn tra cứu nhanh lý thuyết, kiến thức và nội dung chương trình SGK Khoa học tự nhiên 6 (Chân Trời Sáng Tạo).

Mục lục Sách giáo khoa Khoa học tự nhiên 6 (Chân Trời Sáng Tạo): Lời nói đầu. Mở đầu. BÀI 1: Giới thiệu về khoa học tự nhiên. BÀI 2: Các lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên. BÀI 3: Quy định an toàn trong phòng thực hành. Giới thiệu một số dụng cụ đo – Sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học. Chủ đề 1: Các phép đo. BÀI 4: Đo chiều dài. BÀI 5: Đo khối lượng. BÀI 6: Đo thời gian. BÀI 7: Thang nhiệt độ Celsius. Đo nhiệt độ. Chủ đề 2: Các thể của chất. BÀI 8: Sự đa dạng và các thể cơ bản của chất. Tính chất của chất. Chủ đề 3: Oxygen và không khí. BÀI 9: Oxygen. BÀI 10: Không khí và bảo vệ môi trường không khí. Chủ đề 4: Một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm thông dụng; Tính chất và ứng dụng của chúng. BÀI 11: Một số vật liệu thông dụng. BÀI 12: Nhiên liệu và an ninh năng lượng. BÀI 13: Một số nguyên liệu. BÀI 14: Một số lượng thực – thực phẩm. Chủ đề 5: Chất tinh khiết – Hỗn hợp. Phương pháp tách các chất. BÀI 15: Chất tinh khiết – Hỗn hợp. BÀI 16: Một số phương pháp tách chất ra khỏi hỗn hợp. Chủ đề 6: Tế bào – Đơn vị cơ sở của sự sống. BÀI 17: Tế bào. BÀI 18: Thực hành quan sát tế bào sinh vật. Chủ đề 7: Từ tế bào đến cơ thể. BÀI 19: Cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào. BÀI 20: Các cấp độ tổ chức trong cơ thể đa bào. BÀI 21: Thực hành quan sát sinh vật. Chủ đề 8: Đa dạng thế giới sống. BÀI 22: Phân loại thế giới sống. BÀI 23: Thực hành xây dựng khoá lưỡng phân. BÀI 24: Virus. BÀI 25: Vi khuẩn. BÀI 26: Thực hành quan sát vi khuẩn. BÀI 27: Nguyên sinh vật. BÀI 28: Nấm. BÀI 29: Thực vật. BÀI 30: Thực hành phân loại thực vật. BÀI 31: Động vật. BÀI 32: Thực hành quan sát và phân loại động vật ngoài thiên nhiên. BÀI 33: Đa dạng sinh học. BÀI 34: Tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên. Chủ đề 9: Lực. BÀI 35: Lực và biểu diễn lực. BÀI 36: Tác dụng của lực. BÀI 37: Lực hấp dẫn và trọng lượng. BÀI 38: Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc. BÀI 39: Biến dạng của lò xo. Phép đo lực. BÀI 40: Lực ma sát. Chủ đề 10: Năng lượng và cuộc sống. BÀI 41: Năng lượng. BÀI 42: Bảo toàn năng lượng và sử dụng năng lượng. Chủ đề 11: Trái Đất và bầu trời. BÀI 43: Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời. BÀI 44: Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trăng.

BÀI 45: Hệ Mặt Trời và Ngân Hà.

[ads]

[KHTN lớp 6 Chân trời sáng tạo] Với giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 Chân trời sáng tạo hay nhất, ngắn gọn giúp học sinh dễ dàng soạn, làm bài tập KHTN 6, từ đó đạt điểm cao trong các bài thi môn KHTN 6.

Tài liệu để học tốt Khoa học tự nhiên lớp 6 Chân trời sáng tạo hay khác:

Xem thêm soạn, giải bài tập các môn học lớp 6 sách Chân trời sáng tạo hay khác:

Đã có lời giải bài tập môn Khoa học tự nhiên 7 sách mới:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Sách Khoa học tự nhiên lớp 8 Chân trời sáng tạo
    Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 6 có đáp án

Sách Khoa học tự nhiên lớp 8 Chân trời sáng tạo

Sách Khoa học tự nhiên lớp 8 Chân trời sáng tạo

Sách Khoa học tự nhiên lớp 8 Chân trời sáng tạo

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Sách Khoa học tự nhiên lớp 8 Chân trời sáng tạo

Sách Khoa học tự nhiên lớp 8 Chân trời sáng tạo

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k10: fb.com/groups/hoctap2k10/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài dựa trên đề bài và hình ảnh của sách giáo khoa Khoa học tự nhiên lớp 6 - bộ sách Chân trời sáng tạo (NXB Giáo dục). Bản quyền lời giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 thuộc VietJack, nghiêm cấm mọi hành vi sao chép mà chưa được xin phép.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

1. Hãy chỉ ra đâu là vật thể, đâu là chất trong các câu sau:

a) Cơ thể người chứa 63% — 68% về khối lượng là nước.

b) Thuỷ tinh là vật liệu chế tạo ra nhiều vật gia dụng khác nhau như lọ hoa. cốc, bát, nồi...

c) Than chì là vật liệu chính làm ruột bút chì.

d) Paracetamol là thành phần chính của thuốc điều trị cảm cúm.

2. Em hãy chỉ ra vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật vô sinh, vật hữu sinh trong các phát biểu sau:

a) Nước hàng (nước màu) được nấu từ đường sucrose (chiết xuất từ cây mía đường, cây thốt nói, củ cải đường. ...) và nước.

b) Thạch găng được làm từ lá găng rừng, nước đun sôi, đường mía.

c) Kim loại được sản xuất từ nguồn nguyên liệu ban đầu là các quặng kim loại.

d) Gỗ thu hoạch từ rừng được sử dụng để đóng bàn ghế, giường tủ, nhà cửa.

3. Cho các từ sau: vật lí; chất; sự sống; không có; rắn; lỏng; khí; tự nhiên/ thiên nhiên; tính chất; thể trạng thái; vật thể nhân tạo. Hãy chọn từ/ cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:

a) Các chất có thể tồn tại ở ba (1)... cơ bản khác nhau, đó là (2)...

b) Mỗi chất có một số (3)... khác nhau khi tồn tại ở các thể khác nhau.

c) Mọi vật thể đều do (4)... tạo nên. Vật thế có sẵn trong (5)... được gọi là vật thể tự nhiên; Vật thể do con người tạo ra được gọi là (6)...

d) Vật hữu sinh là vật có các dấu hiệu của (7)... mà vật vô sinh (8)...

e) Chất có các tính chất (9)... như hình dạng, kích thước, màu sắc, khối lượng riêng, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, tính cứng, độ dẻo.

f) Muốn xác định tính chất (10)... ta phải sử dụng các phép đo.

4. Khi làm muối từ nước biển, người dân làm muối (diêm dân) dẫn nước biển vào các ruộng muối. Nước biển bay hơi, người ta thu được muối. Theo em, thời tiết như thế nào thì thuận lợi cho nghề làm muối? Giải thích.

Sách Khoa học tự nhiên lớp 8 Chân trời sáng tạo

5, Trường hợp nào sau đây thể hiện tính chất hoá học, tính chất vật lí?

a) Cho 1 viên vitamin C sủi vào cốc nước.

b) Cho 1 thịa đường vào cốc nước và khuấy đều.