Alt tăng là gì

Enzyme này được tìm thấy chủ yếu trong gan của bạn. Một lượng nhỏ ALT cũng có trong thận và các cơ quan khác. Thông thường, nồng độ ALT trong máu thấp. Nếu gan của bạn bị tổn thương, nó sẽ giải phóng nhiều ALT vào máu và gây nên tình trạng ALT cao [ALT từng được gọi là glutamic-pyruvic transaminase huyết thanh, hoặc SGPT].

Các bác sĩ thường cho xét nghiệm ALT cùng với các xét nghiệm gan khác.

Chỉ định xét nghiệm ALT khi nào?

Bác sĩ có thể chỉ định xét nghiệm ALT nếu bạn có dấu hiệu tổn thương gan như:

  • Tình trạng đau hoặc sưng dạ dày
  • Buồn nôn/ nôn
  • Vàng da, vàng mắt
  • Mệt mỏi nhiều
  • Nước tiểu sẫm màu
  • Phân có màu sáng
  • Ngứa da, nổi mẩn da.

Bác sĩ cũng có thể chỉ định xét nghiệm này trong các trường hợp sau:

  • Người bệnh đã tiếp xúc với vi-rút viêm gan
  • Người bệnh uống nhiều đồ uống có cồn
  • Gia đình có thành viên với tiền sử bị bệnh gan
  • Uống thuốc có tác dụng phụ gây nên các bệnh lý về gan

Xét nghiệm ALT có thể được thực hiện trong xét nghiệm máu thông thường hoặc có thể được dùng để xác định độ hiệu quả của việc điều trị bệnh lý gan.

Ý nghĩa của chỉ số ALT

Đối với người khỏe mạnh bình thường, chỉ số AST nhỏ hơn 40 U/L. Nhưng cũng có thể tùy theo điều kiện tại phòng xét nghiệm mà các giá trị tham chiếu có thể khác nhau

Nồng độ ALT cao bất thường có thể do:

  • Viêm gan siêu vi;
  • Hoại tử gan;
  • Thiếu máu gan;
  • Xơ gan;
  • Tắc mật;
  • Khối u gan;
  • Thuốc hại gan;
  • Vàng da tắc nghẽn;
  • Bỏng nặng;
  • Chấn thương cơ vân;
  • Viêm cơ;
  • Viêm tụy;
  • Nhồi máu cơ tim;
  • Sốc;
  • Bệnh tăng bạch cầu đơn nhân do nhiễm trùng.

ALT thường được thực hiện như một phần của một nhóm các xét nghiệm chức năng gan.ALT thường được chỉ định cùng AST, là một loại men gan khác. Cũng như ALT, nồng độ AST trong máu của bạn tăng lên nếu gan bị tổn thương.

So sánh ALT với nồng độ AST giúp bác sĩ có thêm thông tin về sức khỏe của gan. Tỷ lệ ALT-AST có thể giúp bác sĩ của bạn tìm ra mức độ tổn thương gan nghiêm trọng và những gì có thể gây ra nó.

Để tìm ra loại bệnh gan mà bạn mắc phải, bác sĩ cũng có thể kiểm tra mức độ của các enzyme và protein khác được tìm thấy trong gan của bạn, như: Bilirubin, Albumin, tổng số Protein,…

Sử dụng sản phẩm nào có nguồn gốc  thảo dược nào tốt nhất trong điều trị bệnh lý về gan hiện nay?

Ngay từ xa xưa các bài thuốc nam, thuốc y học cổ truyền đã cho thấy hiệu quả cao trong điều trị bệnh lý gan mật. Tuy nhiên hiện nay do tình trạng dược liệu bẩn, sử dụng xác thuốc, tự ý sử dụng hoặc sử dụng thuốc không có chỉ định của bác sĩ, bên cạnh đó việc bày bán tràn lan trên mạng các loại thuốc, sản phẩm không rõ nguồn gốc khiến không ít người bệnh gặp phải cảnh tiền mất tật mang.

Vậy để có thể được điều trị 1 cách an toàn, hiệu quả bạn nên tìm đến các cơ sở khám chữa uy tín để được thăm khám và điều trị. Nếu bạn muốn dùng các sản phẩm về đông y thì nên lựa chọn những sản phẩm có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, được các bác sĩ hàng đầu tại Việt Nam Khuyên dùng.

Bác sĩ Hoàng Khánh Toàn, Nguyên Trưởng Khoa Đông Y Bệnh Viện Trung Ương Quân Đội 108 dành lời khuyên gì cho bạn?

Thông tin sản phẩm Dr.Liver được bác sĩ đánh giá cao:

Mã sản phẩm: Dr.Liver

Nhà sản xuất: Công ty TNHH MTV 120 ARMEPHACO [ tiền thân là công ty dược và trang thiết bị y tế Quân Đội ]

Tiêu chuẩn sản xuất: GMP-WHO [tổ chức y tế thế giới]

Tiêu chuẩn chiết suất: GMP-EU [cơ quan quản lý dược phẩm Châu Âu tại London]

Dạng bào chế: Viên nén

Quy cách sản phẩm: Hộp 60 viên

Giá bán: 650.000đ/hộp

LIÊN HỆ TƯ VẤN MIỄN PHÍ VÀ MUA SẢN PHẨM:  0943.783.111

ALT là một trong những chỉ số men gan do tế bào gan sản xuất ra, giữ vai trò tham gia vào các quá trình chuyển hóa quan trọng các chất trong cơ thể. Vậy khi chỉ số ALT cao cảnh báo bệnh gì?

Khi xét nghiệm nhận thấy chỉ số ALT trong máu cao thường là dấu hiệu cho thấy tế bào gan đã bị viêm hoặc một tế bào gan nào đó đã bị tổn thương, đây là tình trạng chung của những bệnh lý về gan. Khi gan bị tổn thương dễ dẫn tới tình trạng men gan bị rò gỉ đồng nghĩa với ALT cũng sẽ bị rò gỉ ra bên ngoài xâm nhập vào máu. Chính vì thế, khi cơ thể có chỉ số ALT trong máu cao đồng nghĩa với cơ thể bạn đã mắc những bệnh lý liên quan tới gan.

ALT cao cảnh báo bệnh lý về gan

Ngoài ra, ALT không chỉ xuất hiện ở mình gan mà còn có ở thận, cơ tim và cơ bắp cho nên khi chỉ số ALT trong máu cao hơn bình thường không phải luôn luôn là dấu hiệu của bệnh gan mà còn có những triệu chứng khác: hoạt  động mạnh cũng có thể là nguyên nhân khiến ALT tăng cao. Mặc dù vậy, nhưng chỉ số ALT thường xuất hiện nhiều nhất trong gan vậy nên khi nồng độ ALT đột ngột tăng lên thì có tới 80% là do chức năng gan bị suy yếu do nhiễm virus của một loại bệnh lý nào đó liên quan tới bộ phận này.

Trong trường hợp nếu bạn đã có chích ngừa vacxin phòng chống viêm gan B nhưng chỉ số ALT tăng song ở mức vừa phải thì có thể do cơ thể bạn đang “kháng nghị” vì phải vận động mạnh trong thời gian dài.

Chỉ số ALT bao nhiêu là cao?

Chỉ số ALT bình thường là dưới 40U/L tuy nhiên khi gan bị tổn thương thì hàm lượng men gạo này sẽ được tạo ra nhiều hơn và nhanh chóng tăng lên gấp 5 đến 8 lần bình thường. Tuy nhiên, một thời gian sau đó, những chỉ số này lại trở về mức thông thường với thời gian dao động từ 1 đến 4 tháng, điều này chứng tỏ bạn đã bị viêm gan tuy nhiên mới ở mức nhẹ.

Sau 6 tháng mà tình trạng chỉ số ALT trong máu cao vẫn còn tiếp tục đồng nghĩa với bệnh viêm gan mạn tính đã ở trong cơ thể bạn. Vì thế, sau khi khám gan nếu nhận thấy chỉ số ALT trong máu cao thì bạn cần theo dõi và kiểm tra định kì để biết thêm về tình trạng của gan.

Khi men gan ALT cao, cần làm gì?

Khi phát hiện có sự gia tăng của men gan, người bệnh cần thực hiện tốt các biện pháp sau:

Thăm khám tìm nguyên nhân kết hợp chế độ ăn uống lành mạnh trong điều trị ALT cao

Thực hiện thêm một số cận lâm sàng khác như siêu âm gan, siêu âm hệ thống dẫn mật, siêu âm bụng tổng quát… để tìm ra nguyên nhân của tình trạng tăng men gan.

Nghỉ ngơi, làm việc nhẹ, ăn uống điều độ, ăn kiêng, uống kiêng theo tư vấn của bác sĩ. Tuyệt đối không nên tự ý mua thuốc để điều trị, kể cả thuốc Tây y, thuốc Nam hay thuốc Ðông y.

Thực hiện công tác khám bệnh định kỳ để theo dõi chỉ số men gan.

Ăn uống đều đặn và tuyệt đối không được bỏ bất kỳ bữa ăn nào.

Tránh ăn các loại thực phẩm chế biến và đóng hộp, thức ăn nhanh như bánh mì kẹp thịt, khoai tây chiên và bánh kem xốp.

Tăng cường rau quả tươi trong các bữa ăn hằng ngày.

Tránh sử dụng nước uống có gas, không sử dụng rượu bia và các chất kích thích.

Nên có chế độ nghỉ ngơi hợp lý nhằm tránh tăng thêm gánh nặng cho gan.

Video liên quan

Chủ Đề