Anh/chị có đồng ý với quan điểm Những tình yêu thật thường không ồn ào không vì sao

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:

Em thấy không, tất cả đã xa rồi

Trong hơi thở của thời gian rất khẽ

Tuổi thơ kia ra đi cao ngạo thế

Hoa súng tím vào trong mắt lắm mê say.

Chùm phượng hồng yêu dấu ấy rời tay

Tiếng ve trong veo xé đôi hồ nước

Con ve tiên tri vô tâm báo trước

Có lẽ một người cũng bắt đầu yêu.

Muốn nói bao nhiêu, muốn khóc bao nhiêu

Bài hát đầu, xin hát về trường cũ

Một lớp học bâng khuâng màu xanh rủ

Sân trường đêm - Rụng xuống trái bàng đêm.

Nỗi nhớ đầu anh nhớ về em

Nỗi nhớ trong tim em nhớ về với mẹ

Nỗi nhớ chẳng bao giờ nhớ thế

Bạn có nhớ trường, nhớ lớp, nhớ tên tôi?

"Có một nàng Bạch Tuyết, các bạn ơi

Với lại bảy chú lùn rất quấy"

"Mười chú chứ, nhìn xem trong lớp ấy"

[Ôi những trận cười trong sáng đó lao xao].

Những chuyện năm nao, những chuyện năm nào

Cứ xúc động, cứ xôn xao biết mấy

Mùa hoa mơ rồi đến mùa phượng cháy

Trên trán thầy, tóc chớ bạc thêm.

Thôi hết thời bím tóc trắng ngủ quên

Hết thời cầm dao khắc lăng nhăng lên bàn ghế cũ

Quả đã ngọt trên mấy cành đu đủ

Hoa đã vàng, hoa mướp của ta ơi!

Em đã yêu anh, anh đã xa vời

Cây bàng hẹn hò chìa tay vẫy mãi

Anh nhớ quá! Mà chỉ lo ngoảnh lại

Không thấy trên sân trường - chiếc lá buổi đầu tiên.

[Chiếc lá đầu tiên – Hoàng Nhuận Cầm]

ĐỀ THI THAM KHẢOKÌ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THƠNG NĂM 2021Bài thi: NGỮ VĂNThời gian làm bài: 120 phút, khơng kể thời gian phát đềTên tác phẩm: Rừng Xà NuĐơn vị thực hiện: Trường THPT Long HịaI.ĐỌC – HIỂU [3,0 điểm]Đọc văn bản sau:[…]Những tình u thật thường khơng ồn àochúng tơi hiểu đất nước đang hồi khốc liệtchúng tơi hiểu điều ấy bằng mọi giác quanbằng chén cơm ăn mắm ruốcbằng giấc ngủ bị cắt ngang cắt dọcbằng những nắm đất mọc theo đường hành qncó những thằng con trai mười tám tuổichưa từng biết nụ hơn người con gáichưa từng biết những lo toan phức tạp của đờicâu nói đượm nhiều hơi sách vởkhi nằm xuốngtrong đáy mắt vơ tư cịn đọng một khoảng trờihạnh phúc nào cho tơihạnh phúc nào cho anhhạnh phúc nào cho chúng tahạnh phúc nào cho đất nướccó những thằng con trai mười tám tuổinhiều khi cực q, khóc àonhiều lúc tức mình chửi bâng quơphanh ngực áo và mở trần bản chấtmỉm cười trước những lời lẽ q tonhưng nhất định khơng bao giờ bỏ cuộc […][Trích Thử nói về hạnh phúc, Thanh Thảo, 1972]Thực hiện các u cầu sau:Câu 1. Đoạn trích trên được viết theo thể thơ nào?Câu 2. Hãy chỉ ra những khó khăn của đất nước “trong hồi khốc liệt” được nhắc đến trong đoạn trích trên?Câu 3. Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ chủ đạo trong những dịng thơ sau:                                              hạnh phúc nào cho tơi                                 hạnh phúc nào cho anh                                hạnh phúc nào cho chúng ta                               hạnh phúc nào cho đất nước                           Câu 4. Theo anh/chị, giữa hạnh phúc…cho tơi và hạnh phúc…cho chúng ta, điều gì quan trọng hơn? Vì sao?II. LÀM VĂN [7,0 điểm]Câu 1. [2,0 điểm]   Từ văn bản trên, anh/chị hãy “thử nói về hạnh phúc” theo quan niệm của bản thân trong đoạn văn khoảng 200 chữ.Câu 2. [5,0 điểm]Đoạn mở đầu:      Làng ở trong tầm đại bác của đồn giặc. Chúng nó bắn, đã thành lệ, mỗi ngày hai  lần, hoặc buổi sáng sớm và xế  chiều, hoặc đứng bóng và sẩm tối, hoặc nửa đêm và  trở  gà gáy. Hầu hết đạn đại bác đều rơi vào ngọn đồi xà nu cạnh con nước lớn. Cả  rừng xà nu hàng vạn cây khơng có cây nào khơng bị thương. Có những cây bị chặt đứt  ngang nửa thân mình, đổ ào ào như một trận bão. Ở chỗ vết thương, nhựa ứa ra, tràn  trề, thơm ngào ngạt, long lanh nắng hè gay gắt, rồi dần dần bầm lại, đen và đặc  quyện thành từng cục máu lớn.       Trong rừng ít có lồi cây sinh sơi nảy nở khỏe như vậy. Cạnh một cây xà nu mới  ngã gục, đã có bốn năm cây con mọc lên, ngọn xanh rờn, hình nhọn mũi tên lao thẳng  lên bầu trời. Cũng có ít loại cây ham ánh sáng mặt trời đến thế. Nó phóng lên rất  nhanh để  tiếp lấy ánh nắng, thứ  ánh nắng trong rừng rọi từ  trên cao xuống từng  luồng lớn thẳng tắp, lóng lánh vơ số hạt bụi vàng từ nhựa cây bay ra, thơm mỡ màng.  Có những cây con vừa lớn ngang tầm ngực người lại bị đại bác chặt đứt làm đơi. Ở  những cây đó, nhựa cịn trong, chất dầu cịn lỗng, vết thương khơng lành được, cứ  lt mãi ra, năm mười hơm thì cây chết. Nhưng cũng có những cây vượt  lên được cao  hơn đầu người, cành lá sum sê như những con chim đã đủ lơng mao, lơng vũ. Đạn đại  bác khơng giết nổi chúng, những vết thương của chúng chóng lành như trên một thân  thể  cường tráng. Chúng vượt lên rất nhanh, thay thế những cây đã ngã… Cứ  thế  hai  ba năm nay rừng xà nu ưỡn tấm ngực lớn của mình ra, che chở cho làng…         Đứng trên đồi xà nu  ấy trơng ra xa, đến hết tầm mắt cũng khơng thấy gì khác  ngồi những đồi xà nu nối tiếp tới chân trời.Và kết thúc tác phẩm là:    …Tnú lại ra đi. Cụ Mết và Dít đưa anh ra đến rừng xà nu gần con nước lớn. Trận  đại bác đêm qua đã đánh ngã bốn năm cây xà nu to. Nhựa  ứa ra  ở những vết thương  đang đọng lại, lóng lánh nắng hè. Quanh đó vơ số  những cây con đang mọc lên. Có  những cây mới nhú khỏi mặt đất, nhọn hoắt như những mũi lê.       Ba người đứng ở đấy nhìn ra xa. Đến hút tầm mắt cũng khơng thấy gì khác ngồi  những rừng xà nu nối tiếp chạy đến chân trời.   [Trích Rừng xà nu ­ Nguyễn Trung Thành, Ngữ văn 12, tập hai, NXB Giáo dục Việt  Nam, 2016, trang 38 và 48]     Cảm nhận của anh chị về vẻ đẹp cây xà nu trong đoạn trích trên. Từ đó, anh/chị lí giải: Cây xà nu là sáng tạo nghệ thuật đặc sắc tạo nên màu sắc sử thi và sự lãng mạn bay bổng cho thiên truyện.­­­­­­­­­­­HẾT­­­­­­­­­­­IV/ XÂY DỰNG HƯỚNG DẪN CHẤMHƯỚNG DẪN CHẤM MƠN NGỮ VĂN [12][Bản hướng dẫn chấm gồm   trang]             B. Đề và đáp án:Phần   ĐiểmĐáp   án   và   biểu điểm   I12I. ĐỌC­ HIỂU  [ 3,0 điểm]Thể thơ tự doNhững khó khăn được nhắc tới:+ Chén cơm mắm ruốc [sinh hoạt đạm bạc]0.50.5 + Giấc ngủ bị cắt ngang cắt dọc [bom đạn khốc liệt]+ Nắm đất mọc theo đường hành qn [chết chóc, hi sinh]Biện pháp: điệp ngữ, điệp cấu trúc “hạnh phúc nào cho…”0.75Tác dụng:3+ Nhấn mạnh sự  trăn trở, nghĩ suy của người lính trẻ  về hạnh   phúc   của   mỗi  cá   nhân,   của   mọi   người   và   của   đất nước.+ Tạo nhịp điệu dồn dập, gấp gáp cho câu thơ, giọng điệu suy tư, trăn trở cho người đọc. Nêu rõ sự  lựa chọn của bản thân, trả  lời câu hỏi hạnh phúc nào thực sự quan trọng với chính mình.41.0­ Trình bày được cách hiểu của bản thân về  quan niệm  hạnh phúc đã lựa chọn.­  Lí giải hợp lí, thuyết phục chủ kiến của mình.II. LÀM VĂN  [ 7,0 điểm]II1a. Đảm bảo u cầu về hình thức của một đoạn vănb. Xác định đúng các vấn đề nghị luận:2,00,250,25c. Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn: vận dụng tốt các 1,0thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ các dẫn chứng. có thể viết đoạn theo định hướng sau:  hạnh   phúc   là   trạng   thái   thỏa   nguyện   cảm   xúc   của   con người khi đạt được điều gì đó.Bàn luận: + Quan niệm về hạnh phúc là sự  chia sẻ  về  vật chất  hoặc   tinh  thần,  sự   cống  hiến,   hi  sinh,  có   thể  là   sự hưởng   thụ   vật   chất   hoặc   đón   nhận   tình   cảm   từ   người khác…+ Hạnh phúc sẽ  khiến cuộc sống tốt đẹp hơn, con người sống nhân văn, nhân ái hơn.+  Quan niệm về  hạnh phúc của mỗi con người, mỗi thời  khơng giống nhau.c. Chính tả: Đảm bảo những quy tắc về chính tả, dùng 0,25từ, đặt câu.d. Sáng tạo: Có cách diễn đạt độc đáo , có suy nghĩ riêng  0,25về vấn đề nghị luận  2Câu 2a. Đảm bảo cấu trúc của một bài văn nghị luận: 5,00,25Mở   bài   giới   thiệu   được   tác   giả,   tác   phẩm;   Thân   bài triển khai được các luận điểm thể  hiện; Kết bài khái qt được tồn bộ nội dung nghị luận.b. Xác định đúng vấn đề nghị luận :0,5Cảm nhận về vẻ đẹp cây xà nu, làm rõ nhận định “Cây xà nu là sáng tạo nghệ thuật đặc sắc tạo nên màu sắc sử  thi và sự lãng mạn bay bổng cho thiên truyện”     c.  Triển khai các luận điểm nghị luận: vận dụng tốt  3.5các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng.Giới thiệu ngắn gọn về tác giả, tác phẩm.0,5Vị trí: là hình tượng xun suốt tác phẩm.Cây xà nu gắn bó với con người Tây Ngn:­ Cây xà nu trong tác phẩm và các trích đoạn trước hết như một lồi cây đặc thù, tiêu biểu của miền đất Tây Ngun. Qua hình tượng cây xà nu, nhà văn tạo dựng một bối cảnh hùng vĩ và hoang dại đậm màu sắc Tây Ngun cho câu chuyện.­ Cây xà nu gần gũi với đời sống của người dân làng Xơ Man, là chứng nhân của những sự kiện quan trọng xảy ra với họ trong cuộc kháng chiến chống Mĩ trường kì.Cây xà nu tượng trưng cho phẩm chất số phận của con người Tây Ngun trong cuộc chiến tranh:­ Thương tích mà rừng xà nu phải gánh chịu do đạn đại bác của kẻ thù gợi nghĩ đến những mất mát, đau thương mà đồng bào ta đã trải qua trong thời kì cách mạng miền Nam bị khủng bố ác liệt.­ Sự tồn tại kì diệu của rừng xà nu qua những hành động hủy diệt, tàn phá thể hiện sự bất khuất kiên cường, sự vươn lên mạnh mẽ của con người Tây Ngun, của đồng bào miền Nam trong cuộc chiến đấu một mất một cịn của dân tộc.­ Đặc tính “ham ánh sáng” của cây xà nu tượng trưng cho niềm khao khát tự do, lịng tin vào lí tưởng Cách mạng của người dân Tây Ngun, của đồng bào miền Nam.2.0 ­ Khả năng sinh sơi mãnh liệt của cây xà nu cùng sự rộng lớn, bạt ngàn của rừng xà nu gợi nghĩ sự tiếp nối của nhiều thế hệ người dân Tây Ngun đồn kết bên nhau kháng chiến.Nghệ thuật miêu tả cây xà nu:­ Kết hợp miêu tả bao qt lẫn cụ thể, khi dựng lên hình ảnh cả rừng xà nu, khi đặc tả cận cảnh một số cây.­ Phối hợp cảm nhận của nhiều giác quan trong việc miêu tả những cây xà nu với vóc dáng đầy sức lực, tràn trề mùi nhựa thơm, ngời xanh dưới ánh nắng...­ Miêu tả cây xà nu trong sự so sánh đối chiếu thường xun với con người. Các hình thức nhân hóa, ẩn dụ, tượng trưng đều được vận dụng nhằm thể hiện sống động vẻ hùng vĩ, khống đạt của thiên nhiên, gợi những suy tưởng sâu xa về con người, về đời sống.­ Giọng văn đầy biểu cảm, mang cảm hứng ngợi ca.Lí giải: 1.0 ­ Hình tượng xà nu mang vẻ đẹp lớn lao, kì vĩ, tạo nên bối cảnh sử thi hùng tráng làm nền cho 2 câu chuyện về cuộc đời Tnú và làng Xơ Man đánh giặc. Đồng thời, biểu tượng cho số phận, tinh thần đấu tranh kiên cường, phẩm chất tốt đẹp của người Tây Ngun và dân tộc Việt Nam, góp phần thể hiện tư tưởng chủ đề tác phẩm.­ Cây xà nu có sức sống mãnh liệt, diệu kì như trong huyền thoại làm nên màu sắc Tây Ngun mà nhà văn say mê, tự hào. c. Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo chuẩn chính  0,25tả, chuẩn ngữ pháp của câu, ngữ nghĩa của từ.d. Sáng tạo: có cách diễn đạt độc đáo; suy nghĩ, kiến   0,5giải mới  mẻ   về  nội  dung  hoặc   nghệ  thuật  bài thơ. Tổng điểm10.0                                                                    .......HẾT....

Video liên quan

Chủ Đề