Áp suất khí quyển có ở đâu

Chúng ta thường được nghe về khái niệm áp suất thông qua môn vật lý hoặc qua giao tiếp trong cuộc sống hàng ngày. Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu rõ về áp suất khí quyển cũng như những vấn đề liên quan đến nó. 

Áp suất khí quyển là gì?

Lớp không khí bao quanh trái đất tạo ra một áp suất tác dụng lên Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất nên được gọi là áp suất trong khí quyển, hay áp suất không khí.

Áp suất không khí là gì

Công thức tính áp suất khí quyển

Áp suất không khí bình thường là bao nhiêu? là một trong những câu hỏi đang nhận được sự quan tâm từ rất nhiều người. Và dựa vào thí nghiệm của Torixenli, người ta tính được bầu khí quyển tiêu chuẩn là 101325 Pa [1.01325 bar], tương đương với 760 mmHg, 29.92 inch Hg và 14.696 psi.
Ngoài ra, trong đa số các trường hợp thì áp suất của khí quyển gần như tương đương với áp suất thủy tĩnh do trọng lượng của không khí ở trên điểm đo. Theo đó, càng lên cao thì không khí càng loãng, do đó áp suất giảm với độ cao ngày càng tăng lên. Chẳng hạn như, khi đi máy bay và khi nó cất cánh sự chênh lệch áp suất làm chúng ta khó thở, khó chịu, ù tai hơn,…bởi do chúng ta đang quen sống trong môi trường có áp suất không khí 1 atmosphere. 

Bảng chuyển đổi các đơn vị đo áp suất

Bảng chuyển đổi các đơn vị đo áp suất trên đây, được áp dụng cho cả áp suất chân không và áp suất trong khí quyển. 

Áp suất trong khí quyển được tính dựa trên công thức sau: P = F / S

Trong đó:

  • P là kí hiệu của áp suất trong khí quyển [ N/m2 ]
  • F là kí hiệu của lực tác động lên trên bề mặt ép [ N ]
  • S là kí hiệu của diện tích bề mặt bị ép [ m2 ]

➡ Xem thêm: Giá máy nén khí 12kg bao nhiêu? Nên lựa chọn hãng nào tốt nhất?

Điều kiện phụ thuộc

Áp suất trong khí quyển sẽ phụ thuộc vào một số yếu tố như điều kiện thời tiết và độ cao. Cụ thể như sau: 

  • Về thời tiết: chẳng hạn như, áp suất trong ngày mưa sẽ thấp hơn trong ngày nắng.
  • Độ cao: Càng lên cao, áp suất sẽ càng nhỏ.

Qua đó, chúng ta đã có thể tính được áp suất không khí. Bên cạnh đó, có rất nhiều bạn đọc cũng muốn biết về áp suất khí quyển tại Hà Nội; tuy nhiên áp suất luôn thay đổi ở các vị trí khác nhau nên hiện nay chưa có một số đo nhất định về nó. Không những vậy, số đo của nó còn phụ thuộc cả vào độ cao, thời tiết cũng như sẽ thay đổi theo từng mốc thời gian nhất định. 

Một số lưu ý bạn cần phải biết

Áp suất này thay đổi rõ ràng nhất khi đi trên máy bay, mặc dù áp suất được tạo ra bên trong máy bay nhưng áp lực vẫn giảm khi máy bay lên cao hơn. Đặc biệt, bạn sẽ cảm thấy áp lực ngày càng tăng trong tai khi máy bay bắt đầu hạ cánh và sự thay đổi này thường diễn ra rất nhanh. 

Áp suất thay đổi khi đi trên máy bay
  • Do áp suất khí quyển bằng áp suất của thủy ngân trong ống Tôrixenli, nên đơn vị thường được dùng để đo áp suất sẽ là mmHg.
  • Càng lên cao không khí càng loãng nên áp suất cũng sẽ giảm theo. Ngoài ra, áp suất tại một nơi thường sẽ thay đổi theo thời gian và những thay đổi này sẽ ảnh hưởng đến thời tiết nơi đó.

Cách đo lường áp suất khí quyển

  • Trong lý thuyết, thủy ngân và áp kế aneroid là hai công cụ đường dùng để đo áp suất không khí. Trong đó, áp kế thủy ngân được dùng để đo chiều cao của cột thủy ngân trong ống thủy tinh và khi áp suất thay đổi thì chiều cao của cột thủy ngân sẽ thay đổi theo.
  • Áp suất trong khí quyển không đồng đều trên khắp hành tinh, phạm vi bình thường của áp suất không khí Trái Đất nằm trong khoảng 980 MB đến 1.050 MB. Nguyên nhân của sự khác biệt này là do gia nhiệt không đồng đều trên bề mặt Trái Đất và lực dốc áp suất.
  • Áp suất cao nhất là khoảng 1.083,8MB, được đo tại Agata, Siberia [ vào ngày 31/12/1968]. Và áp suất thấp nhất từng được đo là 870MB, được ghi nhận vào ngày 12/10/1979 tại Thái Bình Dương.

Qua bài viết này, hy vọng sẽ giúp bạn đọc có thêm thông tin về áp suất khí quyển cũng như hiểu thêm về những vấn đề cơ bản xoay quanh khái niệm này. 

Nguồn: baoduongmaynenkhi.net

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Câu hỏi: Áp suất khí quyển tồn tại ở đâu?

Trả lời:

Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương.

Ví dụ:

Hút bớt không khí trong một vỏ hộp đựng sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp bị bẹp theo nhiều phía do chịu áp suất khí quyển.

Xem thêm các câu hỏi ôn tập môn Vật Lí lớp 8 hay và chi tiết khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 6 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k10: fb.com/groups/hoctap2k10/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài 500 Công thức, Định Lí, Định nghĩa Toán, Vật Lí, Hóa học, Sinh học được biên soạn bám sát nội dung chương trình học các cấp.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Video liên quan

Chủ Đề