Bài giảng điện tử các cách trình bày đoạn văn

I. Đặt vấn đề:Trong hoàn cảnh toàn nghành Giáo dục - Đào tạo đang nỗ lực đổi mớiphương pháp dạy học theo hướng tích cực, chủ động của học sinh thìngười giáo viên cũng phải trăn trở để tìm cho mình một phương pháp dạyhọc với tinh thần chung ấy.Giảng dạy mọi bộ môn khoa học nói chung và giảng dạy môn Ngữ văntrong trường THCS nói riêng luôn đòi hỏi người giáo viên phải tìm tòi,sáng tạo để có phương pháp thích hợp giảng dạy và mang lại hiệu quả caonhất. Sở dĩ như vậy là vì phương pháp giảng dạy có ý nghĩa quyết địnhđối với chất lượng một giờ dạy. Có thể nói, cùng một nội dung chươngtrình nhưng phương pháp giảng dạy của giáo viên khác nhau thì mức độhiểu bài của học sinh cũng khác nhau. mặt khác đối tượng giảng dạy lànhững con người cụ thể, nội dung kiến thức cần giảng dạy thuộc nhữngbộ môn khoa học khác nhau. Vì vậy, người dạy học phải làm sao có đượcphương pháp phù hợp nhất để chuyển tải đúng đắn chân lý khoa học vàođối tượng giảng dạy để đối tượng có thể hiểu đúng đắn và sâu sắc nộidung tri thức đó và vận dụng vào cuộc sống của mình.Môn ngữ văn trong nhà trường vừa là một môn học nghệ thuật, vừa làmôn học công cụ. Dạy - học tác phẩm văn chương trong nhà trường cónhiệm vụ nâng cao chất lượng cho người học, làm phong phú hơn về vănhoá, về tâm hồn và phát triển nhân cách của người học. Dạy học tác phẩmvăn chương trong nhà trường là hướng dẫn sự tiếp nhận của tác phẩm,làm cho văn bản ngôn từ sống lại trong học sinh, giúp câc em nhận ra điềumà tác giả muốn đối thoại với người đời. Từ sự nhận thức đó, các em điđến sự tự ý thức, tự điều chỉnh mình trong cuộc sống. Qua nhiều năm giảng dạy, bản thân tôi luôn tìm cách cải tiến phươngpháp giảng dạy đối với từng loại kiến thức, từng bài dạy cụ thể để mỗi giờ1dạy từ chỗ học sinh ít chú ý nghe giảng trở nên sinh động, hấp dẫn hơnvới các em.Đặc biệt trong vài năm gần đây với chủ trương của ngành giáo dục là đẩymạnh công nghệ thông tin vào trường học, công nghệ thông tin đã gópphần hiện đại hoá phương tiện, thiết bị dạy học góp phần đổi mới phươngpháp dạy học thì mỗi giáo viên cũng cần phải nỗ lực hơn để có thể theokịp tốc độ phát triển của thời đại. Nhờ sự phát triển của khoa học kỹ thuật,quá trình dạy học đã sử dụng những phương tiện dạy học sau: Phim chiếuđể giảng bài với đèn chiếu Overhead, Phần mềm hỗ trợ bài giảng, minhhoạ trên lớp với LCD-projector [Máy chiếu tinh thể lỏng], phần mềm dạyhọc giúp học sinh trên lớp và ở nhà, công nghệ kiểm tra, đánh giá bằngtrắc nghiệm trên máy tính, sử dụng mạng Internet để dạy học và đặc biệtlà sử dụng bài giảng điện tử. Tất nhiên trong quá trình sử dụng cácphương tiện dạy học hiện đại giáo viên và học sinh gặp không ít các khókhăn. Vậy làm thế nào để việc sử dụng công nghệ thông tin vào các tiếthọc cho có hiệu quả là một vấn đề không nhỏ và được sự quan tâm củanhiều người. Trong quá trình sử dụng công nghệ thông tin nói chung bản thân tôi cũngđã cố gắng, nỗ lực rất nhiều. Quá trình giảng dạy, sử dụng giáo án điện tửcũng gặp không ít khó khăn. Nhưng tôi ý thức được rằng không thể khôngcó giải pháp tốt, bởi vì xã hội ngày càng phát triển nếu mình không cốgắng thì sẽ tự đào thải mình. Vì lý do đó mà trong thực tế tôi đã học hỏinhững người xung quanh, bạn bè, tìm tòi sách vở, tài liệu, nghiên cứuthông qua mạng Internet để tìm ra giải pháp tốt nhất áp dụng cho từng bàidạy một cách có hiệu quả và qua mỗi lần sử dụng để rút ra được một sốkinh nghiệm. Bài viết này tôi cũng mạnh dạn đưa ra một ý kiến: "Một sốgiải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng bài giảng điện tử trong quá trình dạy2học môn Ngữ văn ở trường THCS" mong các đồng nghiệp đón nhận, xemxét, góp ý để bài viết được hoàn thiện hơn. II Nội dung chính:1. Thực trạng khi chưa sử dụng giáo án điện tửTừ trước tới nay, việc dạy văn của chúng ta mặc dù có cải tiến liên tục, cóphát triển, có hoàn thiện không ngừng, nhằm làm cho giờ văn hay hơn,thiết thực hơn, giàu hơi thở và mạch nhịp của cuộc sống hơn, nhưng tất cảvẫn diễn ra trong khuôn khổ của lối "giảng văn", thầy giảng - trò nghe,học sinh tiếp thu bài giảng một cách thụ động. Giáo viên chỉ hỏi khoảngbốn, năm câu trong đó có ba câu cổ điển bất di bất dịch là : đại ý, bố cục,tư tưởng chủ đề sau đó là dùng phương pháp thuyết trình là chính. Thầytự cảm thụ tác phẩm và truyền thụ một chiều cho học sinh, học sinh chỉ cóviệc ngồi nghe một cách máy móc. Trong lúc đó qua những kết quảnghiên cứu tâm sinh lý của học sinh và điều tra xã hội học gần đây chothấy thanh, thiếu niên có những thay đổi trong sự phát triển tâm sinh lý,đó là sự thay đổi có gia tốc. Trong điều kiện phát triển của các phươngtiện truyền thông, trong bối cảnh hội nhập, mở rộng giao lưu, học sinhđược tiếp thu nhiều nguồn đa dạng, phong phú từ nhiều mặt của cuộcsống, có hiểu biết nhiều hơn, linh hoạt và thực tế hơn so với các thế hệcùng lứa tuổi trước đây. Trong học tập họ không thoả mãn với vai trò củangười tiếp thu thụ động, không chấp nhận các giải pháp có sẵn nên họcsinh có chiều hướng không thích học môn văn. Đây là một thực tế đượcthể hiện qua việc học sinh không có hứng thú gì khi học môn văn, uể oải,không tập trung, không nhớ, không thuộc thơ, văn; khi làm bài viết thìkhông có cảm xúc, điểm thấp 3Đối với giáo viên thì công cụ chủ yếu là viên phấn trắng và bảng đen vàsử dụng các phương pháp dạy học truyền thống một cách khuôn sáo vàcứng nhắc, trong một giờ học thì hoạt động của giáo viên là chủ yếu. bêncạnh đó giáo viên lại không có bất kỳ một dụng cụ trực quan hay thiết bịhỗ trợ cho giảng dạy nào cả nên gặp rất nhiều khó khăn trong việc chuyểntải nội dung bài giảng . Ví dụ khi giảng về tác giả, tác phẩm, minh hoạ cụthể cho một hình tượng nhân vật hay các chi tiết nghệ thuật, các giai đoạnlịch sử văn học, các đoạn tả cảnh thiên nhiên không có tranh, ảnh hoặcvideo clíp để minh hoạ.Thực trạng trên đã đặt ra nhiệm vụ cho giáo viên dạy văn ở các trườngtrung học là phải tạo hứng thú cho học sinh trong giờ học văn, phát huytính tích cực chủ động của các em nhằm nâng cao chất lượng giờ học văn.vấn đề dạy học bây giờ điều quan trọng không chỉ ở chỗ đưa ra kết luậnmà chủ yếu là tìm ra con đường đi đến kết luận. Đối với môn văn, mộtmôn học đồng thời là một môn nghệ thuật thì điều quan trọng không chỉlà ý thức được tác động nghệ thuật mà là giao tiếp hiệu quả với nghệthuật. Điều đó chỉ có thể thực hiện được trong điều kiện người giáo viêntôn trọng học sinh như một bạn đọc, coi học sinh là một chủ thể cảm thụtác phẩm trong giờ học, giáo viên chỉ khơi gợi cho các em, đưa các emvào thế giới nghệ thuật của nhà văn để các em tự cảm thụ và hình thànhnhân cách. Một trong những phương pháp sử dụng mang lại hiệu quảchính là việc áp dụng công nghệ thông tin nói chung và bài giảng điện tửnói riêng vào quá trình dạy học môn ngữ văn.2.Những vấn đề chung của việc sử dụng bài giảng điện tử.Sử dụng máy tính để dạy học là một trong những hướng đổi mớiphương pháp dạy học ở trường THCS hiện nay, trong đó sử dụng bàigiảng điện tử đang được các giáo viên quan tâm nhiều. Mỗi giáo viên cầnchọn các tiết học sao cho nếu giảng dạy bằng bài giảng điện tử thì sẽ tận4dụng được tính tối đa ưu việt của máy tính về phương diện cung cấpthông tin cho người học, tính hấp dẫn của bài giảng, có hiệu quả hơn bàigiảng truyền thống. Việc sử dụng giáo án điện tử để dạy học cần phải đạtđược mục tiêu của bài học. Tính ưu việt được thể hiện:* Ưu điểm: - Các hiệu ứng, màu sắc, kiểu chữ rất tiện lợi cho việc xử lý bài giảngmột cách linh hoạt, hấp dẫn và sư phạm.- Khả năng sử dụng có hiệu quả các hình ảnh, phim, các tư liệu dạy họcnhanh chóng và chất lượng.- Tiết kiệm nhiều thời gian viết vẽ trên lớp.- Thuận lợi cho việc sử dụng các phương pháp dạy học tích cực.- Thiết kế màn hình đẹp, đa dạng.- Đã sử dụng nhiều phần mềm chuyên dụng lồng ghép phim ảnh minhhọa.- Chịu khó thu thập tài liệu cho môn học.- Giáo viên chuẩn bị bài dạy một lần thì có thể sử dụng nhiều lần.- Các phương tiện dạy học hiện đại sẽ tạo ra khả năng để giáo viên trìnhbày bài giảng sinh động hơn, dễ dàng cập nhật và thích nghi với sự thayđổi nhanh chóng của khoa học hiện đại.- Các phương tiện sẽ hỗ trợ, chuẩn hoá các bài giảng mẫu, đặc biệt đối vớinhững phần khó giảng, những khái niệm phức tạp.* Hạn chế khi sử dụng giáo án điện tử: - Giáo viên chưa thành thạo các thao tác cơ bản đối với máy tính, chưabiết sử dụng thành thạo các phần mềm để thiết kế giáo án, đây là mặt yếucủa nhiều giáo viên hiện nay. 5- Khi thiết kế giáo án điện tử giáo viên sử dụng màn hình chưa thật hợp lítrong việc bố trí chữ [viết quá nhiều hoặc viết quá ít - phải lật trang liêntục], kích cỡ chữ.- Nội dung viết cũng như tính nhất quán trong trình bày chưa phù hợp[đâu là nội dung cho học sinh ghi chép, đâu là điều khiển của giáo viên ].- Còn lạm dụng các hiệu ứng làm học sinh mất tập trung vào bài giảng.- Lạm dụng màu sắc, âm thanh hoặc sử dụng chúng không hợp lí. Để xây dựng và sử dụng có hiệu quả giáo án điện tử, bài viết đề xuất mộtsố vấn đề sau:3. Một số nguyên tắc trong thiết kế các trang trình chiếu củagiáo án điện tử.3.1 Sử dụng màu sắc: Để sử dụng những trang trình chiếu thu hút và ấn tượng, ngoài nộidung khoa học ra, chúng ta phải biết sử dụng màu sắc hợp lí: chọn màu,phối màu giữa nền và chữ, phối màu giữa các dòng văn bản. Mỗi màu nềnmang ý nghĩa riêng của nội dung và đối tượng học sinh.Màu chữ và hình sẽ là công cụ đắc lực phục vụ bài giảng, mỗi bàigiảng sử dụng nhiều nhất là 05 màu. Việc phân phối màu hợp lí sẽ làmcho bài giảng trở nên hấp dẫn hơn. Chẳng hạn như một bài giảng cầndùng một màu chính xuyên suốt cho nội dung của bài giảng, một vài màunổi hơn cho các đề mục và một màu khác để làm nổi bật các ý quan trọng.Chú ý các đề mục có vai trò ngang nhau thì phải có màu giống nhau [cỡchữ, kiểu chữ cùng nhau]. Thông thường, nên dùng màu đỏ để làm nổi bậtcác ý quan trọng [nhưng không để trên nền xanh và tím].3.2 Chữ viết trong trang bài giảng. Chữ viết trong trang bài giảng thường dùng Times New roman và Arial[hoặc tuỳ sở thích của người thiết kế]. Cỡ chữ khi lên màn hình cần phảiđảm bảo để học sinh ngồi ở dưới hàng ghế cuối cùng cũng đọc hết chữ.6Nếu không phải là đề mục của bài giảng thì nên dùng cỡ chữ 24 [trườnghợp bất khả kháng thì có thể dùng cỡ nhỏ hơn nhưng không được nhỏ hơn20] và lớn nhất là 28 hoặc 32. Chữ lớn, tất nhiên dễ đọc song cũng khôngnên dùng chữ quá lớn. Vì: thị trường của mắt bị phân tán, và cũng cần sựtập trung nội dung ít nhất là của một đề mục vào một trang để học sinh đểtheo dõi bài được tốt hơn. Số chữ trên một trang: về nguyên tắc, không nên viết quá nhiều hàng trênmột trang trình chiếu, mỗi hàng không viết quá nhiều chữ. Để phát huyđược tốt nhất các trang trình chiếu của bài giảng điện tử trên mỗi trang chỉnên có từ 10 đến 13 dòng, mỗi dòng không quá 10 chữ để trang trìnhchiếu được tập trung và sáng sủa. Việc sử dụng WordArt: Một số phầnmềm cho phép người sử dụng chữ nghệ thuật dùng trang trí trang trìnhchiếu, nhưng lưu ý không dùng chữ quá cầu kì, 3.3 Việc sử dụng các hiệu ứng [Effect] trên trang trình chiếu.Đặc sắc của bài giảng điện tử là sự phong phú của các hiệu ứng [cáckiểu cho xuất hiện trang trình chiếu - Animation Schemes, các kiểu xuấthiện chữ, hình - Custom Animation ]. Song sử dụng chúng cũng tuỳtrường hợp, nhất là các kiểu xuất hiện chữ. Đối với bài giảng điện tử cần hạn chế sử dụng các hiệu ứng quay lộn, baynhảy vì chúng không thích hợp trong giờ học, làm phân tán sự chú ý đốivới học sinh. Cho nên sử dụng các Effect vừa phải đảm bảo ở mức đủsinh động. Nên chọn một số kiểu xuất hiện của màn hình phù hợp, mỗibài giảng chỉ nên dùng một kiểu thống nhất. Kiểu xuất hiện của chữ nênsử dụng hạn chế ở một vài Effect như: Box, Diamond, Rese Chú ý chothực hiện nhanh để không mất thời gian và nhàm chán. 3.4 Sử dụng kết hợp các hoạt động và minh hoạ.7Đây cũng là một ưu thế tuyệt đối của bài giảng điện tử mà chiếcbảng thông thường không thể làm được. Nhất là đối với những bài sửdụng các phương pháp dạy học tích cực, giáo viên cần mở rộng các nộidung ra thực tế bằng hình ảnh phim, các phần mềm mô phỏng. Cần cậpnhập thông tin, chèn các câu hỏi, hướng dẫn thảo luận trong khi vẫn đểnội dung bài giảng trên màn hình để tiếp tục bài dạy. Có nhiều cách đểngười thiết kế thực hiện được điều đó: - Sử dụng liên kết: + Sử dụng tư liệu theo kiểu liên kết rất thuận lợi. Các thao tác vớimáy đơn giản, tư liệu xuất hiện nhanh rõ.+ Sử dụng các tư liệu là hình ảnh động, film.+ Có thể liên kết nhiều tư liệu, nhưng trong bài giảng nếu thiếu thờigian thì ta có thể bỏ qua tư liệu đó cũng không sao. Tuy nhiên, khi trìnhchiếu tư liệu thì bài giảng bị gián đoạn.+ Khi thiết kế các bài giảng tất cả các trang chủ và trang tư liệu đểtrong một folder thì mới sử dụng các trang minh hoạ được. Nếu muốnchuyển sang máy khác cần phải copy toàn bộ folder ấy để chuyển đi. + Dấu hiệu liên kết sẽ là thay đổi màu sắc, kí tự đã thống nhất trongtrang trình chiếu [chú ý các tư liệu là hình động hoặc film cần được đónggói với phần mềm xử lí động [windows media player, winnap ] để đềphòng khi đem bài giảng sang máy khác thiếu phần mềm xử lí ấy].- Chèn tư liệu bằng các hiệu ứng xuất hiện và xoá đi:Một số tư liệu không chiếm đầy trang bài giảng như một hình vẽ, mộttrích dẫn, một câu hỏi, một yêu cầu học sinh làm việc, [trao đổi nhóm vềmột nội dung nào đó ], ta có thể không cần dùng liên kết mà chèn trựctiếp rồi dùng các hiệu ứng xuất hiện khi cần và thoát khi đã dùng xong.Việc làm này dễ thực hiện và khi trình chiếu thì làm cho màn hình sinhđộng, tập trung sự chú ý của học sinh.8 Song nếu chèn vào một trang quá nhiều tư liệu hoặc tư liệu là các vănbản quá dài thì công việc thiết kế sẽ rất phức tạp và dễ nhầm lẫn khi chocái nào xuất hiện trước, cái nào xuất hiện sau. 4. Khai thác kênh hình trong dạy học Ngữ văn.4.1 Ý nghĩa của việc sử dụng công nghệ thông tin để khai thác kênh hìnhtrong dạy học môn Ngữ văn.Kênh hình được sử dụng trong dạy học môn Ngữ văn chủ yếu là do giáoviên khai thác từ các nguồn tư liệu trên mạng, trong sách báo hoặc đôikhi do chính họ tự thiết kế [vẽ tranh ảnh minh hoạ về các nhân vật, cáctình huống của một tác phẩm].Việc sử dụng công nghệ thông tin để khai thác tình hình [gồm tranh ảnhvà video clip] ở mỗi giờ học môn Ngữ văn có ý nghĩa nhất định trong việcđổi mới phương pháp giảng dạy và nâng cao hiệu quả giờ học. Đối với bộmôn Văn, do đặc thù là môn học đòi hỏi học sinh phải có khả năng tiếpnhận tri thức bằng chính sự mẫn cảm của đời sống tâm hồn nên nhiềugiáo viên còn e ngại sử dụng công nghệ thông tin để giảng dạy và chorằng không nhất thiết phải cần đến sự hỗ trợ của đồ dùng trực quan [tranhảnh, video clip] mới có được một giờ văn thành công. Đặt trong các khíacạnh cần khai thác của một tác phẩm như: Bối cảnh lịch sử - xã hội, đờisống văn hoá của một giai đoạn văn học, phong tục, tập quán của dân tộc,cảnh vật thiên nhiên đất nước Nếu được tái hiện lại qua các hình ảnh, âmthanh, đoạn phim một cách hợp lí và đúng lúc, chắc chắn sẽ làm giờ giảngsinh động hơn, thu hút sự chú ý của học sinh và giúp các em tốt hơn trongquá trình tiếp nhận kiến thức. Vẫn biết, văn chương vốn thuộc về đời sốngtâm hồn thì chỉ có thể cảm nhận nó bằng chính tâm hồn của người học.Nhưng, nếu chúng ta biết cách sử dụng công nghệ thông tin có hiệu quảthì dù có sự xuất hiện của máy móc và trang thiết bị hiện đại vẫn khôngthể làm "xơ cứng" đời sống tâm hồn của người học văn.94.2 Khai thác kênh hình trong dạy Văn ở trường THCS.Kênh hình của bộ môn Văn không sẵn có, không cố định như những bộmôn Lịch sử, Địa lý; vì thế, giáo viên Văn nếu muốn đưa kênh học vàobài giảng buộc phải tự kiếm tìm và khai thác qua mạng, qua sách báo.Cách khai thác và sử dụng kênh hình của họ cũng không giống nhau do ýtưởng bài giảng của mỗi người mỗi khác, do vậy, có sự đòi hỏi cao ở giáoviên sự chịu khó, khả năng đầu tư về chuyên môn và một niềm say mêtrong đổi mới phương pháp dạy học.Chương trình Ngữ văn ở trường THCS bao gồm các phân môn: Văn học,Tiếng Việt, Tập làm văn . Kênh hình được khai thác và sử dụng nhiềunhất ở phân môn Văn học do đặc thù của phân môn này là học những kiềnthức về lịch sử văn học, tác giả, tác phẩm nên dễ dàng hơn trong quá trìnhkiếm tìm và khai thác nguồn kênh học. Tuy nhiên, trong phân môn này,không phải bài học nào cũng có thể khai thác và sử dụng hiệu quả kênhhình; do đó, giáo viên cần có sự lựa chọn bài học cho phù hợp trước khicó ý định khai thác và sử dụng kênh hình.Phân môn Văn học trong chương trình THCS là "tổng thể" kiến thức vềVăn học của cả 4 năm THCS, phân bố đều ở các giai đoạn khác nhau củatiến trình lịch sử văn học. Qua quá trình giảng dạy và trên cơ sở nguồn tưliệu có khả năng đưa vào sử dụng được trên giờ giảng, chúng tôi nhậnthấy giáo viên có thể khai thác kênh hình trong giảng dạy phân môn Vănhọc ở trường THCS từ các nguồn sau:- Sử dụng băng tư liệu để minh họa tác phẩm bằng giọng đọc, giọngngâm, lời hát của các nghệ sĩ khi giảng dạy các tác phẩm Văn học dângian , tác phẩm Văn học trung đại , các tác phẩm Văn học hiện đại.- Sử dụng các video clip vốn là các tác phẩm đã chuyển thể thành sânkhấu hoặc kịch bản phim để tóm tắt tác phẩm hoặc minh hoạ cho cácđoạn trích được học hoặc các đoạn viđeo clip có hình ảnh, nội dung minh10hoạ cho bài giảng [ Trình chiếu trích đoạn vở "Quan âm Thị Kính" khidạy bài "Quan âm Thị Kính", trình chiếu cảnh động Phong Nha khi giảngbài "Động Phong Nha", trình chiếu cảnh các cô gái thanh niên mở đườngtrong phim tư liệu để giảng bài "Những ngôi sao xa xôi", trình chiếu cảnhhát ca Huế để dạy bài "Ca Huế trên sông Hương", trình chiếu cảnh sôngnước Cà Mau khi dạy bài "Sông nước Cà Mau" Đặc biệt khi dạy bài"Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh", "Thuyết minh về mộtphương pháp" thì càng cần dùng đến các viđeo clip có nội dung liên quanđến bài dạy để học sinh cảm nhận được bằng hình ảnh trực quan sinhđông về đối tượng mình đang tìm hiểu thì quá trình tiếp thu bài sẽ có hiệuquả hơn rất nhiều vì đây là những tiết tập làm văn vốn rất khô khan vàkhó dạy].- Sử dụng tranh ảnh để giới thiệu trực tiếp với học sinh về tác giả [ảnh củamột số tác giả được học], tác phẩm [ ảnh bìa của một tác phẩm văn học]hoặc để minh hoạ cụ thể cho các hình tượng nhân vật [ảnh Bác khi dạybài "Đức tính giản dị của Bác Hồ" hoặc bài "Đêm nay Bác không ngủ"],các chi tiết nghệ thuật, các giai đoạn lịch sử văn học, các đoạn tả cảnhthiên nhiên trong các tác phẩm được học [ảnh bình minh lên trên biển,ảnh chợ cá ven biển khi dạy bài "Quê hương " ]4.3 Các bước khi sử dụng công nghệ thông tin để khai thác kênh hìnhtrong dạy học ở trường THCS:4.3.1 Chuẩn bị trước khi lên lớp: Giáo viên nhất thiết phải nghiên cứu kĩ tác phẩm, nắm bắt nội dung tưtưởng và giá trị nghệ thuật của tác phẩm, đồng thời, xác định mình cầntruyền đạt những kiến thức cần tới học sinh. Sau đó, họ cần xây dựng ýtưởng cho toàn bài giảng và từng tiết giảng - một khâu quan trọng quyếtđịnh sự thành bại của một giờ dạy học Văn. Bởi, nếu không có ý tưởng cụthể, phù hợp thì học sinh rất khó tiếp nhận môn Văn, giáo viên cũng rất11khó để truyền đạt nội dung của bài học mà không làm mất đi "chất văn"của một giờ học văn.Từ ý tưởng của bài giảng đã được xây dựng, giáo viên dự kiến sử dụngnguồn kênh hình tương ứng để phục vụ cho ý tưởng của mình nhằm đạthiệu quả cao nhất. Khả năng khai thác và sử dụng kênh hình của mỗi giáoviên khác nhau có thể đem đến kết quả dạy học khác nhau. Ví dụ cùngdạy một tác phẩm nhưng giáo viên nào đầu tư và sử dụng kênh hình hợplí, phù hợp với nội dung truyền đạt thì chắc chắn giờ dạy của họ sẽ thànhcông hơn. Khi đã dự kiến được nguồn kênh hình, giáo viên ứng dụngcông nghệ thông tin để thiết kế kênh hình trên máy tính, tập trình chiếu vàkhai thác thử thông tin qua các câu hỏi liên quan đến kênh hình.Quá trình sử dụng công nghệ thông tin trong khai thác kênh hình cần lưuý: không được dùng kênh hình để làm mất đi đặc thù của bộ môn Văn.Các hình ảnh phải đảm bảo các tiêu chí: không lạm dụng kĩ thuật để tạocác hình ảnh có màu sắc loè loẹt, uốn lượn, bay nhảy cầu kì, mà phảiđược chọn lọc kĩ, mang tính điển hình cho ý tưởng mà giáo viên cần thểhiện trong bài giảng, tạo hứng thú học tập cho học sinh và có giá trị thẩmmĩ cao.4.3.2 Sử dụng trên lớp: Đây là công đoạn giáo viên trình bày lại toàn bộ bài giảng điện tử có ứngdụng công nghệ thông tin để khai thác kênh hình gồm các thao tác:- Trình chiếu kênh hình lên màn hình lớn cho học sinh quan sát. Giáo viêncó thể dừng lại lâu hơn ở những kênh hình có liên quan tới việc gợi mởcác kiến thức quan trọng nhằm giúp các em khắc sâu và ghi nhớ tốt hơn.Ví dụ:1213Hình ảnh ông đồ này sẽ được trình chiếu khi dạy bài "Ông đồ" của Vũ Đình Liên để qua bức ảnh này học sinh có thể hiểu hơn về Ông đồ của ngày xưa và ý nghĩa của tác phẩm 14Bốn bức ảnh này được trình chiếu khi dạy đoạn con Hổ nhớ về những kỷ niệm xưa: "Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối Để ta chiếm lấy phần riêng bí mật "15Bốn bức ảnh này được trình chiếu khi dạy bài "Nói với con" của Y Phương16Bốn bức ảnh này được trình chiếu khi dạy bài "Quê hương" của Tế Hanh17Đây là những bức ảnh được trình chiếu khi dạy bài thuyết minh về chiếc nón lá Việt Nam18Đây là những bức ảnh được trình chiếu khi dạy bài thuyết minh về sự vật, đồ dùng19- Hoặc dùng kênh hình đó để dẫn lời vào bài hoặc đặt câu hỏi gợi mở vàhướng dẫn, tổ chức cho các em khaithác nội dung.- Sau khi đặt câu hỏi, giáo viên dànhmột lượng thời gian nhất định cho họcsinh suy nghĩ và trả lời. Cuối cùng,giáo viên nhận xét, bổ sung và kếtluận, giúp học sinh làm sáng tỏ nhữngkiến thức mà mình vừa lĩnh hội đượcthông qua việc tiếp xúc với kênh hình.- Giáo viên cần có phương pháp giảng dạy phù hợp với đặc thù của bộmôn Văn, ngôn ngữ trình bày rõ ràng, lời nói và thao tác trên máy tính,cách gợi mở và kênh hình phải kết hợp hài hoà, linh hoạt để việc khai tháckênh hình vừa mang tính trực quan sinh động vừa không làm giảm đi"chất văn" thực sự của một giờ học văn.Xung quanh hiệu quả của mỗi giờ dạyvẫn còn nhiều vấn đề phải bàn, nhưngvề cơ bản, công nghệ thông tin đã tácđộng trực tiếp vào phần nào làm đổi mớicác hính thức dạy học truyền thống, đưavào các giờ học văn một không khí sôinổi, đầy hứng thú, bắt kịp với đà pháttriển của giáo dục hiện đại. Đặt trong xuthế chung ấy, mỗi giáo viên Văn, mộtmặt cần không ngừng nâng cao hiểu biếtvề công nghệ thông tin, mạnh dạn đưa những ứng dụng của công nghệthông tin vào trong dạy học; mặt khác, phải biết giữ lại những điểm ưu20Tác giả Vũ Đình Liên được trình chiếu khi dạy bài "Ông đồ"Tác giả Tố Hữu được trình chiếu khi dạy bài "Khi con tu hú"Tác giả Ai-Ma-Tốp được trình chiếu khi dạy bài "Hai cây phong"Tác giả Thế Lữ được trình chiếu khi dạy bài "Nhớ rừng"việt của cách dạy học truyền thống để mội giờ học Văn thực sự là niềmvui thích và say mê đối với từng học sinh. 5 Bồi dưỡng năng lực ứng dụng công nghệ thông tinvào dạy học cho giáo viên THCS5.1 Năng lực ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học của giáo viên5.1.1 Những năng lực cơ bản về khai thác, ứng dụng công nghệthông tinTrong thời đại công nghệ thông tin hiện nay, giáo viên phải đáp ứng đượccác kỹ năng cơ bản sau:- các thao tác sử dụng máy vi tính và các thiết bị ngoại vi.- Thực hiện việc giao tiếp với máy vi tính qua các phần mềm hệ thống vàphần mềm ứng dụng văn phòng.- Biết tìm kiếm, khai thác thông tin trên mạng internet, biết thực hiện việctrao đổi thông tin qua mạng.- Biết sử dụng các phương tiện ghép nối với máy vi tính thường gặp như:loa, máy in, máy quét ảnh Scanner, máy ảnh số, máy chiếu 5.1.2 những năng lực có tính đặc thù của giáo viên trong việc ứngdụng công nghệ thông tin vào dạy học.- Biết sử dụng các phần mềm dạy học phổ biến được triển khai đến cáctrường phổ thông.- Có khả năng sử dụng ở mức độ cơ bản một số phần mềm thông dụng cóthể khai thác trong dạy học như: các chương trình soạn thảo văn bản, cácchương trình vẽ, các chương trình thiết kế trình chiếu để khai thác cácbài giảng.- Khai thác các thông tin có sẵn trên đĩa CD-ROM và mạng internet đểđưa vào minh hoạ trực tiếp cho bài giảng hoặc tích hợp với các bài giảngđiện tử.21- Biết khai thác các phần mềm công cụ để tạo, xử lý dữ liệu và thiết kếcác bài giảng điện tử cho từng nội dung cụ thể trong chương trình dạyhọc.- Tổ chức, thực hiện việc dạy học với bài giảng điện tử và các phươngtiện kỹ thuật của công nghệ thông tin.- Khả năng xử lý lỗi phát sinh trong quá trình khai thác, ứng dụng côngnghệ thông tin trong dạy học. Hiện nay đa số các phần mềm dạy học cógiao diện và tài liệu hướng dẫn bằng tiếng Việt chưa nhiều nên năng lựcngoại ngữ của giáo viên cũng rất quan trọng.5.2 Một số biện pháp bồi dưỡng năng lực ứng dụng công nghệ thông tincho giáo viên THCS.5.2.1 Xây dựng chương trình tin học cơ sở có tính ứng dụng cao.Những năm gần đây chương trình tin học dành cho giáo viên thườngmang tính chủ quan, nghĩa là phụ thuộc vào đội ngũ giáo viên và điềukiện cơ sở vật chất, hạ tầng công nghệ thông tin của các trường. Đa phầncác trường đều dạy những kiến thức cơ bản về tin học đại cương, hệ điềuhành, tin học văn phòng là chủ yếu và bước đầu dạy ứng dụng chươngtrình powerpoint vào soạn giảng. Phần ứng dụng tuỳ thuộc từng trường.Để từng bước hình thành và phát triển các kỹ năng cơ bản về ứng dụngcông nghệ thông tin, chương trình tin học cơ sở, ngoài các kiến thức cơbản nên lựa chọn thêm các nội dung sau: các thao tác cơ bản sử dụng máyvi tính, đĩa mềm, CD-ROM, máy in ; sử dụng công cụ soạn thảo văn bảnvà trình diễn phổ thông, chẳng hạn như: Winword, PowerPoint ; sử dụngmột số phần mềm đồ hoạ cơ bản như PaintBruth, Draw của MS Office vàhướng dẫn thêm các phần mềm đồ hoạ chuyên nghiệp như CoreiDraw,PhotoShop để giáo viên có thể tham khảo thêm.5.2.2 Xây dựng chương trình tin học nâng cao cho giáo viên.22- Chương trình này nhằm củng cố và hoàn thiện các kỹ năng cơ bản về sửdụng máy tính và sử dụng các phần mềm thông dụng. Các kỹ năng cơ bảnđể khai thác internet, truy cập các website, cách download thông tin từmạng internet, cách trao đổi thông tin qua mạng như gửi thư điện tửemail, gửi và nhận tệp tin - Sử dụng các phần mềm công cụ để thiết kế bài giảng điện tử, nên lựachọn các phần mềm thông dụng như PowerPoint, Flash Sử dụng cácphương tiện kỹ thuật điện tử như máy chiếu đa năng Projector, máy chiếuvật thể, máy quét, máy ảnh - Sử dụng và khai thác một cách sáng tạo các phần mềm dạy học hiện có.Giới thiệu một số phần mềm công cụ như: ProntPage, Flash để một sốgiáo viên có điều kiện có thể tự mình hoặc kết hợp thành một nhóm biêntập các bài giảng điện tử, các website, thậm chí các phần mềm dạy học.5.2.3 Xây dựng phòng bộ môn " Nghiên cứu triển khai ứng dụngcông nghệ thông tin vào dạy học".Trong điều kiện hiện nay, việc trang bị một phòng khoảng 20-30 mày vitính nối mạng internet có đầy đủ các trang thiết bị tối thiểu để giáo viênthực hành khai thác, tìm kiếm thông tin, sử dụng phần mềm dạy học, thiếtkế các bài giảng điện tử là cần thiết và không vượt qua khả năng tàichính của trường. Không thể tiến hành bồi dưỡng , trang bị kỹ năng ứngdụng công nghệ thông tin trong dạy học theo kiểu học chay được mà đòihỏi phải có điều kiện thực hành.5.2.4 Hình thức bồi dưỡng kiến thức và kỹ năng ứng dụng côngnghệ thông tin cho giáo viên THCS.Việc trang bị kiến thức tin học cho giào viên nói chung, giáo viên THCSnói riêng trong xu hướng hiện nay là rất cần thiết và quan trọng. Có thểtiến hành các hình thức bồi dưỡng như sau: 23- Bộ giáo dục và đào tạo, sở giáo dục và đào tạo, phòng giáo dục và đàotạo mở các lớp tập huấn ngắn hạn, dài hạn, các trường triển khai mở cácchuyên đề để truyền đạt và trao đổi kỹ năng ứng dụng công nghệ thông tincho giáo viên đơn vị mình.- Thời gian nên chọn thời điểm nghỉ hè để không ảnh hưởng và xáo trộncông tác chuyên môn của giáo viên tham gia.- Hình thức tập huấn nên chú trọng đến khâu thực hành, giảm bớt hìnhthức phô diễn. Nội dung tập huấn nên tập trung đi sâu, giải quyết đến vấnđề cụ thể để sau khi tập huấn giáo viên có thể ứng dụng được ngay.- Bộ giáo dục và đào tạo có thể tích hợp nội dung hướng dẫn trên cácwebsite của ngành. Đây là hình thức tiết kiệm được kinh phí, không hạnchế về không gian, thời gian, địa điểm Đối với những cơ sở còn gặp khókhăn về đường truyền internet thì nội dung bồi dưỡng cần được ghi trênCD-ROM và đưa về từng cơ sở.- Thiết lập diễn đàn dưới nhiều hình thức: báo chí, tập san, Email ,internet,,, để giáo viên dễ dàng trao đổi, học tập và cập nhật kiến thức,kinh nghiệm về việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học một cáchhiệu quả.- Tổ chức dạy mẫu và ghi hình, lưu thành ngân hàng vidieo clip. Đây lànguồn tài liệu rất bổ ích và thiết thực. 6. Một số tiêu chí đánh giá giờ giảng có ứng dụng côngnghệ thông tin [20 điểm].5.1 Nhóm tiêu chí về nội dung [12 điểm].Bài giảng phải đảm bảo tính chính xác, khoa học, phù hợp với đặctrưng bộ môn, phương pháp dạy học. Thể hiện nổi bật được bài học, khơigợi tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong nhận thức, luyệntập. 24* Yêu cầu cụ thể cho các tiêu chí: - Tiêu chí 1 [4 điểm]: Đảm bảo chính xác về nội dung kiến thức, chínhxác về chính tả, từ ngữ.- Tiêu chí 2 [3 điểm]: Khoa học trong cách thiết kế, trình bày các slidekhông quá nhiều, không quá phức tạp, được thiết kế khoa học, phù hợpvới đặc trưng bộ môn, có tác dụng giúp học sinh suy nghĩ, tìm tòi, khámphá, luyện tập. Giáo viên và học sinh đều dễ sử dụng. Nội dung các slideđược thiết kế, trình bày sao cho thể hiện nổi bật kiến thức, có tính hệthống, trình tự, logic; Hình thức thẩm mĩ, hấp dẫn, giúp học sinh tập trungchú ý, không gây phân tán sự chú ý của học sinh; phù hợp với phươngpháp dạy học tích cực, thể hiện rõ dụng ý dẫn dắt học sinh suy nghĩ, tìmtòi, khám phá [phát huy trí lực của học sinh].- Tiêu chí 3 [3 điểm]: Các phần mềm và các slide, các phim tư liệu [nếucó] làm rõ và thể hiện được sinh động nội dung bài học, đạt được hiệu quảcao trong minh hoạ, khám phá, hệ thống hoá và khắc sâu chốt kiến thức[đặc biệt là phần trọng tâm bài], hướng dẫn học sinh tìm tòi, khám phá bàihọc. Phần mềm ứng dụng đạt hiệu quả cao và sinh động trong thể hiệnkiến thức và dẫn dắt học sinh xây dựng bài.- Tiêu chí 4 [2 điểm]: Trắc nghiệm sinh động đạt hiệu quả củng cố, luyệntập, đánh giá tiết học.5.2 Tiêu chí về hình thức [2 điểm]:Trình bày thẩm mĩ, rõ nét, dễ hiểu, dể nắm bắt nội dung bài học, kíchthích được sự hưng phấn, tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh.Không làm học sinh mất tập trung vào bài học.* Yêu cầu cụ thể:- Tiêu chí 5 [1 điểm]: Hình và chữ phải rõ, nét, cỡ chữ đủ lớn để xem, lờilẽ ngắn gọn, trình bày đẹp và có tính trực quan, thể hiện nổi bật được kiếnthức. 25

Video liên quan

Chủ Đề