Bài tập cuối tuần lớp 4: Tuần 22 Tiếng Việt

Thầy cô giáo có thể tải phiếu bài tập Tiếng Việt và Toán để giao cho học sinh làm ở nhà.

PHIẾU BÀI TẬP CUỐI TUẦN TIẾNG VIỆT VÀ TOÁN TUẦN 22

Hiện tại học sinh đang được nghỉ học do dịchCovid-19Để kiến thức của học sinh không bị gián đoạn, thầy cô giáo, phụ huynh có thể tải phiếu bài tập về để các con làm bài cũng như thử sức với những câu đố sáng tạo từ Trạng Nguyên

Hướng dẫn

Đề kiểm tra cuối tuần Tiếng Việt 4 Tuần 22

I – Bài tập về đọc hiểu

Mùa thu trong tôi

Sáng sớm buổi đầu thu, không khí khác lạ thường. Cái lành lạnh thoáng qua làm tôi giật mình nhận ra. Không có cái nóng bức sớm sủa của buổi sáng mùa hè. Đường chân trời không xa thẳm, bình minh không còn vẻ gắt gỏng. Từng tia nắng nhẹ nhàng và yếu ớt còn trốn sau những đám sương mù, vẫn muốn đùa nghịch trên ngọn cây nơi sườn đồi xa xa. Từng cơn gió nhẹ thoảng qua. Một mùa thu nữa lại đến.

Suốt mười một năm trôi qua, đây là lần đầu tiên tôi cảm nhận được từng ngày mùa thu đến. Phải chăng mình đã lớn. Thời gian trôi nhanh thật đấy! Mới ngày nào, khi lần đầu tiên đượcnghe thấy từ “mùa thu’, tôi còn hỏi mẹ:

– Mẹ ơi mùa thu là gì? Nó thế nào hả mẹ?

Vậy mà bây giờ tôi đã có thẻ giải thích thế nào là mùa thucho em nhỏ rồi.

Mùa thu. Mùa của tựu trường, mùa đi xây những ước mơ, mùa mà rừng bắt đầu chuyển sang màu vàng ối. Mùa thu cũng là mùa thôi thúc cái gọi là ý chí trong tôi, nó nhắc cho tôi nhớ đến nhiệm vụ mà mình phải cố gắng trong năm học tới.

Mẹ ơi, con làm được mẹ ạ! Con sẽ nuôi ước mơ của con và cả của mẹ nữa, không chỉ trong mùa thu mà cả mùa đông, mùa xuân, mùa hạ. Suốt cả bốn mùa mẹ ơi.

Xem thêm:  Tả lại cảnh tan trường sau các buổi học

[ Khuất Minh Quyên ]

Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng

1. Bài văn miêu tả thời điểm nào của mùa thu?

a- Đầu mùa thu

b- Giữa mùa thu

c- Cuối mùa thu

2. Sáng ớm mùa thu được miêu tả bằng hình ảnh nào?

a- Không có cái nóng bức sớm sủa của buổi sáng mùa hè

b- Đường chân trời trở nên xa thẳm, bình minh vẫn còn vẻ gắt gỏng

c- Từng tia nắng nhẹ nhàng, yếu ớt trốn sau những đám sương mù, từng cơn gió nhẹ thoảng qua.

3. Hai dòng nào dưới đây nêu đúng cảm nhận của tác giả về mùa thu vào năm mười một tuổi?

a- Mùa thu kế tiếp sau mùa hè làm cho ta biết kì vui chơi đã hết

b- Mùa thu là mùa tựu trường, mùa đi xây những ước mơ

c- Mùa thu là mùa thôi thúc ý chí, tinh thần cố gắng học tập của tác giả

[4]. Trong đoạn cuối bài, tác giả thầm hứa với mẹ điều gì?

a- Vào mùa thu sẽ quyết tâm học tốt

b- Quyết tâm thực hiện tốt nhiệm vụ học tập của mình trong suốt bốn mùa

c- Sẽ làm cho mẹ rõ ước mơ của mình và của mẹ trong suốt bốn mùa.

II- Bài tập về Chính tả, Luyện từ và câu, Tập làm văn

1. Gạch dưới các chữ viết sai chính tả [ l /n, ut/ uc ] trong mỗi câu tục ngữ, ca dao rồi chép lại các câu đó cho đúng:

Xem thêm:  Kể một câu chuyện thể hiện tinh thần tự trọng mà em biết

a]

Trông cho chân cứng đá mềm

Trời yên bể nặng mới yên tấm nòng.

…………………………………………………………………..

………………………………………………………………….

b]

Nời nói chẳng mất tiền mua

Nựa nời mà nói cho vừa nòng nhau.

…………………………………………………………….

…………………………………………………………….

c]

Nước lục thì lúc cả làng

Muốn cho khỏi lục, thiếp chàng cùng lo.

…………………………………………………………….

…………………………………………………………….

d] Giữ quần áo lút mới may, giữ thanh danh lút còn trẻ.

…………………………………………………………….

…………………………………………………………….

2. a] Dùng dấu gạch chéo [ / ] tách bộ phận chủ ngữ và bộ phận vị ngữ của các câu sau:

[1] Mặt trời cuối thu nhọc nhằn chọc thủng màn sương từ từ nhô lên ngàn cây trên dãy núi đồi lẹt xẹt. [2] Bầu trời dần tươi sáng. [3] Tất cả thung lũng đều hiện màu vàng. [4] Hương vị thôn quê đầy vẻ quyến rũ của mùi lúa chín ngào ngạt.

b] Nối từng câu ở cột trái với những nhận xét về chủ ngữ của câu ở cột phải cho thích hợp:

3. Tìm 3 từ khác nhau có tiếng tuyệt điền vào 3 chỗ trống trong các câu sau cho thích hợp:

a] Nàng Bạch Tuyết đẹp……………………………………………

b] Vịnh Hạ Long là một món quà……….thiên nhiên dành cho đất nước ta.

c] Bức tượng Thần Vệ nữ quả là một …………………………..

4. Viết đoạn văn [ khoảng 8 câu ] tả một bộ phận của cây mà em thích

Gợi ý: Khi tả cần nêu cụ thể, chân thực những nét tiêu biểu về bộ phận đã chọn tả [ gốc hoặc thân, cành, lá, hoa….] dùng từ ngữ gợi tả, sử dụng cách so sánh, nhân hóa thích hợp để đoạn văn thêm sinh động, hấp dẫn.

Xem thêm:  Đoạn văn tả chim anh vũ lớp 4

……………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………

>> Xem thêm đáp án tại đây

>> Tải file word đầy đủ tại đây

Tags:Tiếng Việt 4

Theo Nhungbaivanhay.vn

[1]

Phiếu ôn tập tuần 22


Môn: Tiếng Việt



Bi 1. Dùng gạch dọc tách bộ phận chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu:1. Vào những ngày giáp tết, đờng quê lúc nào cũng tấp nập ngời qua lại.2. Các gian hàng mứt, kẹo, hoa quả luôn đông khách.


3. Tối giao thừa, vài nhà còn đỏ lửa với nồi bánh chng.


5. Mình thấy thật ấm lịng khi nhìn ngọn lửa hồng bập bùng trong đêm.


4. Sáng mùng một, mình ra sân hít thở khơng khí mùa xn và ngắm nhìn hoa đào đỏ thắm trớc sânnhà.


5. Mùa xuân đã về.


Bài 2. Khoanh vào chữ cái chỉ hình ảnh cho thấy sơng La rất đẹp :a. Nớc sông La trong veo nh ánh mắt


b. Hai bên bờ, hàng tre xanh mớt nh đôi hàng mi.c. Những gợn súng long lanh nh vy cỏ.


d. Các bè gỗ trôi.


đ. Chim hót líu lo trên bầu trời.


e. Ngi i trờn bè có thể nghe thấy cả tiếng chim hót trên bờ đê.


Bài 3. Đọc bài thơ Chợ Tết và gạch d“ ” ới những màu sắc có trong bi:



hồng lamxanh lơvàng tơi


chúixanhthmtrng


hng [son]xanh lamvngtrng tinhBi 4. Viết tiếp vào chỗ chấm để đợc câu hoàn chnh:


a] Cả lớp em ......b] Đêm giao thừa


c] Cành đào đỏ thắm ……….


d] Chim Ðn lµ loµi chim b¸o hiƯu ………...


Bài 5. Cho đoạn văn: Cùng với tranh dân gian, cây cảnh là yếu tố tinh thần cao quý và thanh khiết của ngời Việt Nam trong những ngày đầu xuân. Miền Bắc có hoa đào, miền Nam có hoa mai. Cành đào và cây mai tợng trng cho phúc lộc đầu xuân của mọi gia đình Việt Nam. Ngồi cành đào, cây mai ngời ta cịn “chơi” thêm cây quất chi chít quả chín vàng mọng đặt ở phòng khách nh biểu tợng cho sự sung mãn, may mắn, hạnh phúc.


Gia đình em đã đón tết với: Cây [cành đào] Cây mai Cây quấtViết hai câu miêu tả một trong các loại cây trên :


......


Phiếu ôn tập tuần 22



Môn: Tiếng Việt



Bài 1. Gch di các câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn sau:

[2]

- Dùng gạch chéo [/] để xác định chủ ngữ và vị ngữ của các câu trên.


Bµi 2. Ghép chủ ngữ ở bên trái với vị ngữ ở bên phải để tạo thành các câu kể Ai làm gì?Miệng nón


Các chị


Sóng nước sơng LaNhững làn khói bếpNước sông LaNhững ngôi nhà


long lanh như vẩy cá.trong veo như ánh mắt.đội nón đi chợ.


nằm san sát bên sơng.toả ra từ mỗi căn nhà.trịn vành vạnh



Bµi 3. Đọc đoạn văn sau:


Về đêm, cảnh vật thật im lìm. Sơng thơi khơng vỗ sóng dồn dập vào bờ nh hồi chiều. Hai ơng bạn già vẫn trị chuyện. Ơng Ba trầm ngâm. Thỉnh thoảng ông mới đa ra một nhận xét dè dặt. Trái lại, ông Sáu rất sôi nổi.


Xếp các vị ngữ đợc in nghiêng trong đoạn văn trên thành hai nhóm:


Vị ngữ là các tính từ, cụm tính từ Vị ngữ là động từ, cụm động từ


……….


……….


……….


………………………


Bµi 4.


a] Viết 2 từ láy là tính từ có âm đầu là r:


b] Vit 2 t lỏy l động từ có âm đầu là gi: ………


c] Viết 2 từ láy là tính từ có âm đầu lµ d: ………


Bài 5. Thêm vị ngữ thích hợp để c cõu k Ai lm gỡ?


- Sáng nào cũng vậy, «ng t«i………...


- Con mÌo nhµ em ………..


- ChiÕc bµn häc cđa em ®ang ……….


Bài 6. Thêm vị ngữ thích hợp để đợc câu kể Ai thế nào?


- Con mÌo nhµ em ..


- Chiếc bàn học của em ..


- Ông tôi .


- Giọng nói của cô giáo .


Phiếu ôn tập tuần 22



Môn Toán



Phần 1: Tr¾c nghiƯm:



1. Trong các phân số


113115;



110101;


107117 ;


102


103 phân số lớn hơn 1 là:


A.


113


115 B. 110


101 C. 107


117 D.102

[3]

2. Trong các phân số 56;34;12;5


5 phân số bÐ nhÊt lµ:


A.


5


6 B.


3


4 C.


1


2 D.


55


3. Dãy phân số nào sau đây đợc viết theo thứ tự từ bé đến lớn?


A. 12;13;3



8 B. 13;


12;


3


8 C.


13;


38;


1


2 D.


38;13;12


4. Dóy phõn số n oà dưới đõy đợc viết theo thứ tự từ lớn đến bé?A.18;16;17;1


3 B.17;18;16;1


3 C.13;18;16;1


7 D.13;16;17;18


5. §óng ghi §, sai ghi S:


a]


19 <


1


8 b]72 =


2


7 c]23 <


7


12 d] 25


>


13


6. Phân số nào sau đây không nằm giữa


25


35 ?


A.


13


30 B.


7


15 C.


12


D.


19
30


PhÇn 2: Tù ln:



Bài 1. Tìm cách quy đồng mẫu số nhanh và gọn:


a]


60


80 vµ 3


8 b]36


42 vµ 5


14 c] 2


27 vµ 5


36 d]12


39 vµ24


52


Bài 2. Cho ba chữ số 1, 4, 5. Hãy lập 3 phân số:a] Nhỏ hơn 1, rồi xếp theo thứ tự từ lớn đến bé.b] Lớn hơn 1, rồi xếp theo thứ tự từ bé đến lớn.Bài 3. Rút gọn rồi so sánh các phân số:


a]


35 vµ


33


55 b] 12


13 vµ 13131212


c] 75




20


28 d] 5


7 vµ 621


Bµi 4. Viết các phân số mà mỗi phân số có tư sè céng mÉu sè b»ng 10 vµ lµ:

[4]

B i 5* Tìm một phân số lớn hơn à


5

Video liên quan

Chủ Đề