Bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 trang 165

Mời các em học sinh và quý thầy cô tham khảo hướng dẫn soạn Khoa học tự nhiên lớp 6 Bài 33: Hiện tượng mọc và lặn của Mặt Trời - Cánh Diều được đội ngũ chuyên gia biên soạn đầy đủ và ngắn gọn dưới đây.

Soạn Khoa học tự nhiên lớp 6 Bài 33: Hiện tượng mọc và lặn của Mặt Trời - Cánh Diều

Giải câu hỏi mở đầu trang 165 SGK KHTN 6 - Cánh Diều

Em hãy vẽ đường cong di chuyển của Mặt Trời trong một ngày vào vở với phía đông và phía tây như hình vẽ.

Lời giải:

I. Trái Đất quay quanh trục

Giải luyện tập mục I trang 165 SGK KHTN lớp 6 - Cánh Diều

Hãy sắp xếp các từ hay cụm từ cho trong khung dưới đây thành câu để mô tả chuyển động hàng ngày của Trái Đất.

Lời giải:

Sắp xếp thành câu:

Trái Đất quay xung quanh trục theo chiều từ phía tây sang phía đông, một vòng hết một ngày đêm.

II. Sự mọc và lặn của Mặt Trời

Giải vận dụng mục II trang 166 SGK KHTN lớp 6 - Cánh Diều

Vào một ngày có nắng, em hãy so sánh độ dài bóng của một cái que thẳng [cắm thẳng đứng trên mặt đất] in trên mặt đất vào lúc 8 giờ, 9 giờ và 10 giờ.

Lời giải:

Vào 3 thời điểm trên, độ dài cái bóng của que thẳng trên mặt đất vào thời gian lúc 8 giờ là dài nhất, ngắn dần khi thời gian tăng lên 9 giờ và ngắn nhất vào lúc 10 giờ.

►►CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để tải về Giải Khoa học tự nhiên 6 Bài 33: Hiện tượng mọc và lặn của Mặt Trời - Cánh Diều file PDF hoàn toàn miễn phí.

Đánh giá bài viết

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Video Giải Mở đầu trang 165 SGK Khoa học tự nhiên lớp 6 - sách Kết nối tri thức - Cô Phạm Thị Hằng [Giáo viên VietJack]

Mở đầu trang 165 Bài 47 KHTN lớp 6: Em hãy chỉ ra các dạng năng lượng xuất hiện trong những hiện tượng ở hình trên?

Quảng cáo

Lời giải:

- Các dạng năng lượng xuất hiện trong hiện tượng bắn pháo hoa:

+ Năng lượng âm

+ Năng lượng nhiệt

+ Năng lượng ánh sáng

+ Năng lượng hóa học

- Các dạng năng lượng xuất hiện trong hiện tượng trời dông bão có tia sét:

+ Năng lượng ánh sáng

+ Năng lượng điện

+ Năng lượng nhiệt

+ Năng lượng gió

+ Năng lượng âm

Quảng cáo

Xem thêm các bài giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 6 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k10: fb.com/groups/hoctap2k10/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài dựa trên đề bài và hình ảnh của sách giáo khoa Khoa học tự nhiên lớp 6 - bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống [NXB Giáo dục]. Bản quyền lời giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 thuộc VietJack, nghiêm cấm mọi hành vi sao chép mà chưa được xin phép.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Trả lời Câu hỏi mở đầu, câu hỏi mục 1, 2 trang 165, 166 SGK Khoa học tự nhiên 6 sách Cánh diều. Bài 33 Hiện tượng mọc và lặn của Mặt Trời

Em hãy vẽ đường cong di chuyển của Mặt Trời trong một ngày vào vở với phía đông và phía tây như hình vẽ.

Câu hỏi mục 1 trang 165 SGK KHTN 6 Cánh diều

Hãy sắp xếp các từ hay cụm từ cho trong khung dưới đây thành câu để mô tả chuyển động hàng ngày của Trái Đất.

Sắp xếp thành câu:

Trái Đất quay xung quanh trục theo chiều từ phía tây sang phía đông, một vòng hết một ngày đêm.

Câu hỏi mục 2 trang 166 Khoa học 6 Cánh diều

Vào một ngày có nắng, em hãy so sánh độ dài bóng của một cái que thẳng [cắm thẳng đứng trên mặt đất] in trên mặt đất vào lúc 8 giờ, 9 giờ và 10 giờ.

Vào 3 thời điểm trên, độ dài cái bóng của que thẳng trên mặt đất vào thời gian lúc 8 giờ là dài nhất, ngắn dần khi thời gian tăng lên 9 giờ và ngắn nhất vào lúc 10 giờ.

  • Khoa học tự nhiên lớp 6 - Cánh Diều

Đề bài

Nêu hai ví dụ về lực hấp dẫn giữa các vật trong đời sống.

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Mọi vật có khối lượng đều hút nhau một lực, lực này gọi là lực hấp dẫn.

Lời giải chi tiết

- Lực hấp dẫn của trái đất giúp con người đi lại được trên mặt đất.

- Thả viên sỏi từ trên cao, viên sỏi rơi xuống mặt đất do lực hấp dẫn của trái đất.

Loigiaihay.com

Video liên quan

Chủ Đề