Bài tập nâng cao về hóa trị lớp 8

Gia sư Thành Đượcwww.daythem.edu.vnBài tập nâng cao Hoá 8Câu 1 .Cho 1,38 gam một kim loại R chưa biết hóa trị tác dụng hết với nước, thu được 0,2 gam hidro.Xác định kim loại đó?Câu 2 Trộn 10 lít N2 với 40 lít H2 rồi nung nóng một thời gian, sau đó đưa về nhiệt độ và áp suất banđầu thấy thu được 48 lít hỗn hợp gồm N2, H2, NH3.1. Tính thể tích NH3 tạo thành? 2. Tính hiệu suất tổng hợp NH3?Câu 3 Cho 1,405 g hỗn hợp Fe2O3 , ZnO, MgO tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịchH2SO4 0,1M. Xác định khối lượng muối tạo thành sau phản ứng.Câu 4. 1. Hòa tan m gam SO3 vào 500 ml dung dịch H2SO4 24,5% [D = 1,2 g/ml] thu được dung dịchH2SO4 49%. Tính m gam SO3.2..Hòa tan 200 gam SO3 vào m gam dung dịch H2SO4 49% ta được dung dịch H2SO4 78,4%. Tính giátrị m.Câu 5. Một hỗn hợp chứa Fe, FeO, Fe2O3. Nếu hoà tan a gam hỗn hợp trên bằng dung dịch HCl dư thìkhối lượng H2 thoát ra bằng 1,00% khối lượng hỗn hợp đem thí nghiệm. Nếu khử a gam hỗn hợp trênbằng H2 dư thì thu được khối lượng nước bằng 21,15% lượng hỗn hợp đem thí nghiệm. Xác định phầntrăm về khối lượng mỗi chất có trong a gam hỗn hợp trênCâu 6 Hòa tan hỗn hợp gồm 6,4 gam CuO và 16 gam Fe2O3 vào 160 ml dung dịch H2SO4 2M đếnphản ứng hoàn toàn. Sau phản ứng thấy có m gam chất rắn không tan. Tính m?Câu 7 Hòa tan oxít MxOy bằng dung dịch H2SO4 24,5% thu được dung dịch muối có nồng độ 32,2%.Hãy tìm công thức phân tử oxít.Câu 8. Hòa tan hoàn toàn 35,2g hỗn hợp gồm kim loại A [hóa trị n] và kim loại B [hóa trị m] bằng500ml dung dịch axit clohiđric d = 1,2gam/ml. Phản ứng xong, thu được 26,88 lít khí H2 [ở đktc].a]Tính tổng khối lượng muối thu được.b] Tính nồng độ phần trăm của dung dịch axit ban đầu.Câu 9: Cho 4,58g hỗn hợp Zn, Fe, Cu vào cốc đựng 170ml dung dịch CuSO 4 0,5M. Sau khi phản ứngxảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A và chất rắn B. Hãy cho biết dung dịch CuSO4 dư hay hỗn hợpkim loại dư?Câu 10: Cho từ từ một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp gồm Fe , FeO, Fe 3O4 , Fe2O3đun nóng thu được 64 gam sắt, khí đi ra sau phản ứng cho đi qua dung dịch Ca[OH]2 dư được 40 gamkết tủa. Tìm m?Câu 11. Hòa tan 4,11g kim loại M vào 81,45 g nước được dung dịch có nồng độ 6% . Xác định tênkim loại M.Câu 12. Hỗn hợp A gồm Fe2O3 và CuO, trong đó khối lượng của Fe2O3 gấp đôi khối lượng của CuO.Khử hoàn toàn một lượng hỗn hợp A bằng H2 ở nhiệt độ cao người ta thu được 17,6 g hỗn hợp B gồm2 kim loại.a] Viết các PTHH xảy ra. Tính thể tích khí hiđrô [đktc] cần dùng cho sự khử trên?b] Tách sắt ra khỏi hỗn hợp B rồi cho phản ứng hết với 100 g dung dịch HCl [ phản ứng tạo thànhmuối sắt[II] clorua] thu được dung dịch C. Tính nồng độ phần trăm muối sắt [II] clorua trongdung dịch C?Câu 13. Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất X, cần dùng hết 10,08 lít O2 [ĐKTC]. Sau khi kết thúc phảnphản ứng, chỉ thu được 13,2 gam khí CO2 và 7,2 gam nước.Gia sư Thành Đượcwww.daythem.edu.vna. Tìm công thức hoá học của X [Biết công thức dạng đơn giản chính là công thức hoá học của X].b. Viết phương trình hoá học đốt cháy X ở trên ?Câu 14. Hòa tan hoàn toàn 4 gam hỗn hợp gồm 1 kim loại hóa trị II và 1 kim loại hóa trị III cần dùnghết 170 ml dung dịch HCl 2M.a] Tính thể tích H2 thoát ra [ở đktc]?b] Cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam muối khan?c] Nếu biết kim loại hóa trị III là Al và số mol bằng 5 lần số mol kim loại hóa trị II thì kim loạihóa trị II là nguyên tố nào?Câu 15. a./ Để điều chế 560g dung dịch CuSO4 16% cần phải lấy bao nhiêu gam dung dịch CuSO4 8%trộn với bao nhiêu gam tinh thể CuSO4.5H2Ob/ Hoà tan 246 gam muối FeSO4.7H2O vào nước thu được 1122 gam dung dịch . Tính nồngđộ phần trăm của dung dịch thu được.Câu 16. Ở 120C có 1335g dung dịch CuSO4 bão hoà. Đun nóng dung dịch lên đến 900C. Hỏi phảithêm vào dung dịch bao nhiêu gam CuSO4 để được dung dịch bão hoà ở nhiệt độ này. Biết ở 120C, độtan của CuSO4 là 33,5 và ở 900C là 80.Câu 17. Độ tan của CuSO4 ở 850C và 120C lần lượt là 87,7g và 35,5g . Khi làm lạnh 1877 gam dungdịch bão hòa CuSO4 từ 800C  120C thì có bao nhiêu gam tinh thể CuSO4.5H2O tách ra khỏi dungdịch.Câu 18. Hãy xác đinh tinh thể MgSO4.6H2O tách khỏi dung dịch khi hạ nhiệt độ 1642 gam dung dịchbão hòa MgSO4 ở 800C xuống 200C. Biết độ tan của MgSO4 ở 80 oC là 64,2 gam và ở 20 oC là 44,5gam.Câu 19. Cho 27,4 gam Ba tác dụng với 100 gam dung dịch H2SO4 9,8%.a] Tính thể tích khí thoát ra [đktc].b] Tính nồng độ phần trăm của dd sau phản ứng.Câu 20. Cho hỗn hợp khí A gồm CO2 và O2 có tỉ lệ thể tích tương ứng là 5:1.a] Tính tỉ khối của hỗn hợp khí A đối với không khí. bTính thể tích [đktc] của 10,5 gam khí A.Câu 21. [3,0 điểm] Cho một luồng khí hiđro đi qua ống sứ đựng 64 gam bột CuO ở 4000 C. Kết thúcphản ứng thu được 56,32 gam chất rắn.a] Nêu hiện tượng phản ứng đã xảy ra.B] Tính hiệu suất phản ứng.Câu 22. Đốt cháy hoàn toàn 3 gam C trong bình kín chứa khí oxi. Xác định thể tích khí oxi trong bình[ở đktc] để sau phản ứng trong bình có:a] Một chất khí duy nhất.b] Hỗn hợp 2 khí có thể tích bằng nhau.Câu 23. Hòa tan hoàn toàn 21,6 gam hỗn hợp bột: Fe, Fe2O3 cần V lít dd HCl 1M thu được dd X và2,24 lít H2 [ đktc]. 1] Viết PTHH xảy ra.2] Tính phần trăm khối lượng của Fe và Fe2O3 trong hỗn hợp ban đầu.3] Tính nồng độ mol/lit của từng chất tan trong dd X [ coi thể tích của dd không đổi].Câu 24. Đốt cháy hoàn toàn 6 gam chất hữu cơ Y chứa các nguyên tố: C, H, O thu được 4,48 l CO2[đktc] và 3,6 g H2O.Hãy xác định CTPT của Y, biết khối lượng mol của Y là 60 g/mol.Câu 25. Trộn tỷ lệ về thể tích [đo ở cùng điều kiện] như thế nào giữa O2 và N2 để người ta thu đượcmột hỗn hợp khí có tỷ khối so với H2 bằng 14,75.Gia sư Thành Đượcwww.daythem.edu.vnCâu 26 Khử hoàn toàn 24 g một hỗn hợp có CuO và FexOy bằng khí H2 , thu được 17,6 g hai kimloại.Cho toàn bộ hai kim loại trên vào dd HCl dư ,thu được 4,48 lít H2 [đktc]. Xác định công thức oxitsắt.Câu 27. Cho V lít hỗn hợp khí gồm CO và H2 [ở đktc].Chia V lít hỗn hợp khí thành 2 phần bằng nhau..Đốt cháy phần 1 bằng khí oxi sau đó dẫn sản phẩm đi qua bình đựng nước vôi trong dư thu được10gam chất kết tủa trắng- Phần 2 cho đi qua bột CuO nóng phản ứng xong thu được 9,6 gam kim loại Cu.Tính V? Tính thành phần phần trăm theo thể tích của các chất trong hỗn hợp ban đầu.Câu 28. Hoà tan 5,1 gam oxit của một kim loại chưa biết hoá trị bằng 54,75 gam dung dịch axit HCl20%. Hãy tìm công thức oxit kim loại.Câu 29. Tính số gam Na cần thiết để phản ứng với 500 gam H2O tạo thành dung dịch NaOH có nồngđộ 20%.Câu 30. Cho 98 gam axit H2SO4 20% tác dụng với 400 gam dung dịch BaCl2 5,2%.a. Viết phương trình phản ứng xảy ra và tính khối lượng kết tủa tạo thành.b. Tính nồng độ % các chất có trong dung dịch sau khi tách bỏ kết tủa.

Các dạng bài tập Hóa 8

Các dạng bài tập Hóa 8 tổng hợp toàn bộ các dạng bài tập từ cơ bản đến nâng cao trong chương trình môn Hóa học lớp 8.

Thông qua tài liệu này giúp các em lớp 8 có thêm nhiều tư liệu tham khảo, luyện tập củng cố kiến thức để biết cách giải các bài tập Hóa 8. Đồng thời cũng là tư liệu hữu ích dành cho quý thầy cô tham khảo. Bên cạnh đó các em tham khảo thêm tài liệu Tổng hợp kiến thức Hóa học lớp 8.

Các dạng bài tập Hóa 8

I. Lập công thức hóa học của hợp chất khi biết hóa trị

Các bước để xác định hóa trị

Bước 1: Viết công thức dạng AxBy

Bước 2: Đặt đẳng thức: x hóa trị của A = y × hóa trị của B

Bước 3: Chuyển đổi thành tỉ lệ:

= Hóa tri của B/Hóa trị của A

Chọn a’, b’ là những số nguyên dương và tỉ lệ b’/a’ là tối giản => x = b [hoặc b’]; y = a [hoặc a’]

Ví dụ: Lập công thức hóa học của hợp chất sau: C [IV] và S [II]

Bước 1: Công thức hóa học của C [IV] và S [II] có dạng

Bước 2: Biểu thức quy tắc hóa trị: x.IV = y.II

Chuyển thành tỉ lệ:

Bước 3 Công thức hóa học cần tìm là: CS2

Bài tập vận dụng:

Bài tập số 1: Lập công thức hóa học của các hợp chất sau:

a] C [IV] và S [II]

b] Fe [II] và O.

c] P [V] và O.

d] N [V] và O.

Đáp án

a] CS2

b] FeO

c] P2O5

d] N2O5

Bài tập số 2: Lập công thức hóa học và tính phân tử khối của các hợp chất tạo bởi một nguyên tố và nhóm nguyên tử sau:

a] Ba [II] và nhóm [OH]

b] Cu [II] và nhóm [SO4]

c] Fe [III] và nhóm [SO4]

Đáp án

a] Ba[OH]2

b] CuSO4

c] Fe2[SO4]3

Bài tập số 3: Lập công thức hoá học của các hợp chất sau và tính phân tử khối:

a/ Cu và O

b/ S [VI] và O

c/ K và [SO4]

d/ Ba và [PO4]

e/ Fe [III] và Cl

f/ Al và [NO3]

g/ P [V] và O

h/ Zn và [OH]

k/ Mg và [SO4]

Đáp án hướng dẫn giải

a/ CuO

d/ Ba3[PO4]2

g/ P2O5

l/ FeSO3

b/ SO3

e/ FeCl3

h/ Zn[OH]2

m/ CaCO3

c/ K2SO4

f/ Al[NO3]3

k/ MgSO4

Bài tập số 4: Trong các công thức hoá học sau đây, công thức hoá học nào sai? Sửa lại cho đúng: FeCl, ZnO2, KCl, Cu[OH]2, BaS, CuNO3, Zn2OH, K2SO4, Ca2[PO4]3, AlCl, AlO2, K2SO4, HCl, BaNO3, Mg[OH]3, ZnCl, MgO2, NaSO4, NaCl, Ca[OH]3, K2Cl, BaO2, NaSO4, H2O, Zn[NO3]2, Al[OH]2, NaOH2, SO3, Al[SO4]2.

Đáp án

FeCl2

ZnO

AlCl3

Al2O3

Na2SO4

Ca[OH]2

Al[OH]3

NaOH

CuNO3

Zn[OH]2

Ba[NO3]2

ZnCl2

KCl

BaO

SO3

MgO

Na2SO4

Al2[SO4]3.

II. Tính thành phần % theo khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất AxByCz

Cách 1.

  • Tìm khối lượng mol của hợp chất
  • Tìm số mol nguyên tử mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất rồi quy về khối lượng
  • Tìm thành phần phần trăm các nguyên tố trong hợp chất

Cách 2. Xét công thức hóa học: AxByCz

Hoặc %C = 100% - [%A + %B]

Ví dụ: Photphat tự nhiên là phân lân chưa qua chế biến hóa học, thành phần chính là canxi photphat có công thức hóa học là Ca3[PO4]2

Bước 1: Xác định khối lượng mol của hợp chất.

MCa 3 [PO 4 ] 2 = 40.3 + 31.2 + 16.4.2 = 310 g/mol

Bước 2: Xác định số mol nguyên tử của mỗi nguyên tó trong 1 mol hợp chất

Trong 1 mol Ca3[PO4]2 có: 3 mol nguyên tử Ca, 2 mol nguyên tử P và 8 mol nguyên tử O

Bước 3: Tính thành phần % của mỗi nguyên tố.

Bài tập vận dụng

Bài tập số 1: Phân đạm urê, có công thức hoá học là [NH2]2CO. Phân đạm có vai trò rất quan trọng đối với cây trồng và thực vật nói chung, đặc biệt là cây lấy lá như rau.

a] Khối lượng mol phân tử ure

b] Hãy xác định thành phần phần trăm [theo khối lượng] của các nguyên tố

Bài tập số 2: Tính thành phần phần trăm [theo khối lượng] của các nguyên tố hóa học có mặt trong các hợp chất sau:

a] Fe[NO3]2, Fe[NO3]2

b] N2O, NO, NO2

III. Lập công thức hóa học của hợp chất khi biết thành phần phần trăm [%] về khối lượng

Các bước xác định công thức hóa học của hợp chất

  • Bước 1: Tìm khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất.
  • Bước 2: Tìm số mol nguyên tử của nguyên tố có trong 1 mol hợp chất.
  • Bước 3: Lập công thức hóa học của hợp chất.

Ví dụ: Một hợp chất khí có thành phần % theo khối lượng là 82,35%N và 17,65% H. Xác định công thức hóa học của chất đó. Biết tỉ khối của hợp chất khí với hidro bằng 8,5.

Hướng dẫn giải

Khối lượng mol của hợp chất khí bằng: M = d,MH 2 = 8.5,2 = 17 [gam/mol]

Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất:

Trong 1 phân tử hợp chất khí trên có: 1mol nguyên tử N và 3 mol nguyên tử H.

Công thức hóa học của hợp chất trên là NH3

Bài tập vận dụng

Bài tập số 1: Một hợp chất có thành phần các nguyên tố theo khối lượng là: 40% Cu; 20% S và 40%O. Xác định công thức hóa học của chất đó. Biết hợp chất có khối lượng mol là 160g/mol.

Đáp án hướng dẫn giải

%O = 100% − 40% − 20% = 40%

Gọi CTHH của hợp chất là CuxSyOz

Ta có: 64x : 32y :16z = 40 : 20 : 40

⇒ x:y:z = 40/64 : 20/32 : 40/16

⇒ x:y:z = 1:1:4

Vậy CTHH đơn giản của hợp chất B là: [CuSO4]n

Ta có: [CuSO4]n = 160

⇔160n =160

⇔ n = 1

Vậy CTHH của hợp chất B là CuSO4

Bài tập số 2: Hãy tìm công thức hóa học của chất X có khối lượng mol MX = 170 [g/mol], thành phần các nguyên tố theo khối lượng: 63,53% Ag; 8,23% N, còn lại O.

Bài tập số 3: Lập công thức hóa học của hợp chất A biết:

- Phân khối của hợp chất là 160 đvC

- Trong hợp chất có 70% theo khối lượng sắt, còn lại là oxi.

IV. Lập công thức hóa học dựa vào tỉ lệ khối lượng của các nguyên tố.

1. Bài tập tổng quát: Cho một hợp chất gồm 2 nguyên tố A và B có tỉ lệ về khối lượng là a:b Hay

. Tìm công thức của hợp chất

2. Phương pháp giải

Gọi công thức hóa học tổng quát của 2 nguyên tố có dạng là AxBy. [Ở đây chúng ta phải đi tìm được x, y của A, B. Tìm tỉ lệ: x:y => x,y]

=> CTHH

Ví dụ: Tìm công thức hóa học của một oxit sắt, biết tỷ lệ khối lượng của sắt và oxi là 7:3

Gọi công thức hóa học của oxit sắt cần tìm là: FexOy

Ta có:

CTHH: Fe2O3

Bài tập vận dụng

Bài tập số 1: Tìm công thức hóa học của một oxit nito, biết tỉ lệ khối lượng của nito đối với oxi là 7:16. Tìm công thức của oxit đó

Đáp án hướng dẫn giải

CTHH dạng tổng quát là NxOy

CÓ: mN/mO = 7/20

=> nN/nO . MN/MO = 7/20

=> nN/nO . 14/16 = 7/20

=> nN/nO= 2/5

hay x : y= 2: 5

=> CTHH của oxit là N2O5

Bài tập số 2: Phân tích một oxit của lưu huỳnh người ta thấy cứ 2 phần khối lượng S thì có 3 phần khối lượng oxi. Xác định công thức của oxit lưu huỳnh?

Đáp án hướng dẫn giải

Gọi x, y lần lượt là số ml của S và O

Do tỉ lệ số mol của các chất chình là tỉ lệ giữa sô phân tử của nguyên tố cấu tạo nên chất

⇒ CTTQ: SxOy

Theo đề bài, ta có: mS/mO = 2/3

=> 32x/16y = 2/3

=> 96/x = 32/y

=> x/y = 32/96 = 1/3

=> x = 1;

y = 3

=> CTHH: SO3

Bài tập số 3: Một hợp chất có tỉ lệ khối lượng của các nguyên tố Ca : N : O lần lượt là 10 : 7 : 24. Xác định công thức hóa học của hợp chất biết N và O hình thành nhóm nguyên tử, và trong nhóm tỉ lệ số nguyên tử của N : O = 1 : 3.

B. Bài tập tính theo phương trình hóa học

I. Phương trình hóa học

1. Cân bằng phương trình hóa học

a] CuO + H2 → CuO

b] CO2 + NaOH → Na2CO3 + H2O

c] Zn + HCl → ZnCl2 + H2

d] Al + O2 → Al2O3

e] NaOH + CuSO4 → Cu[OH]2 + Na2SO4

f] Al2O3 + NaOH → NaAlO2 + H2O

g] Fe[OH]3 → Fe2O3 + H2O

h] H3PO4 + Ca[OH]2 → Ca3[PO4]2 + H2O

i] BaCl2 + AgNO3 → AgCl + Ba[NO3]2

k] FeO + H2SO4 → Fe2[SO4]3 + SO2 + H2O

2. Hoàn thành các phương trình hóa học sau:

1] Photpho + khí oxi → Photpho[V] oxit [P2O5]

2] Khí hiđro + oxit sắt từ [Fe3O4] → Sắt + Nước

3] Kẽm + axit clohidric → kẽm clorua + hidro

4] Canxi cacbonat + axit clohidric → canxi clorua + nước + khí cacbonic

5] Sắt + đồng [II] sunfat → Sắt [II] sunfat + đồng

3. Chọn CTHH thích hợp đặt vào những chỗ có dấu chấm hỏi và cân bằng các phương trình hóa học sau:

1] CaO + HCl → ?+ H2

2] P + ? → P2O5

3] Na2O + H2O →?

4] Ba[NO3]2 + H2SO4 → BaSO4 + ?

5] Ca[HCO3]2 → CaCO3 + CO2 + ?

6] CaCO3 + HCl → CaCl2 + ? + H2O

7] NaOH + ? → Na2CO3 + H2O

4. Cân bằng các phương trình hóa học sau chứa ẩn

1] FexOy + H2 → Fe + H2O

2] FexOy + HCl → FeCl2y/x + H2O

3] FexOy + H2SO4 → Fe2[SO4]2y/x + H2O

4] M + H2SO4 → M2[SO4]n + SO2 + H2O

5] M + HNO3 → M[NO3]n + NO + H2O

6] FexOy + H2SO4 → Fe2[SO4]2y/x + SO2 + H2O

II. Tính theo phương trình hóa học

Các công thức tính toán hóa học cần nhớ

=> m = n.M [g] =>

Trong đó:

n: số mol của chất [mol]

m: khối lượng [gam]

M: Khối lượng mol [gam/mol]

=>

=>

V: thề tích chất [đktc] [lít]

Ví dụ: Đốt cháy hoàn toàn 13 gam Zn trong oxi thu được ZnO.

a] Lập PTHH.

b] Tính khối lượng ZnO thu được?

c] Tính khối lượng oxi đã dùng?

Lời giải

a] PTHH: 2Zn + O2 → 2ZnO

b] Số mol Zn là: nZn = 13/65 = 0,2mol

PTHH: 2Zn + O2 → 2ZnO

Tỉ lệ PT: 2mol 1mol 2mol

0,2mol ?mol ?mol

Số mol ZnO tạo thành là: nZnO = [0,2.2]/2= 0,2mol

=> Khối lượng ZnO là: mZnO = 0,2 . 81 = 16,2 gam

c] Số mol khí O2 đã dùng là: nO 2 = [0,2.1]/2 = 0,1 mol

=> Khối lượng O2 là: mO 2 = n.M = 0,1.32 = 3,2 gam

..................

Mời các bạn tải File về để xem thêm nội dung chi tiết

Cập nhật: 18/08/2021

Video liên quan

Chủ Đề