Bài tập toán lớp 9 trang 48

Giải bài 9 Trang 48 SGK Toán 9 – Tập 1, phần bài tập Bài 2: Hàm số bậc nhất.

Đề bài 9 Trang 48 SGK Toán 9 – Tập 1:

Cho hàm số bậc nhất y = [m – 2]x + 3. Tìm các giá trị của m để hàm số:

a] Đồng biến

b] Nghịch biến

Lời giải câu 9 Trang 48 SGK Toán 9 – Tập 1:

Hàm số y = ax + b đồng biến khi a > 0 và nghịch biến khi a < 0.]

a] y = [m – 2]x + 3 đồng biến khi m – 2 > 0 ⇔ m > 2

Vậy với m > 2 thì hàm số đồng biến.

b] y = [m – 2]x + 3 nghịch biến khi m – 2 < 0 ⇔ m < 2

Vậy với m < 2 thì hàm số nghịch biến.

[BAIVIET.COM]

Bài học giải bài tập trang 48 SGK Toán 9 Tập 1 - Hàm số bậc nhất sẽ giới thiệu chi tiết tới các bạn học sinh về hàm số bậc nhất cùng với những cách giải bài câu 8 đến 14 dễ dàng và cụ thể nhất. Thông qua tài liệu giải toán lớp 9 với hệ thống tóm tắt lý thuyết và hướng dẫn giải bài tập hi vọng sẽ giúp các bạn học sinh học tập và ôn luyện kiến thức dễ dàng và hợp lý hơn.


=> Xem thêm bài Giải toán lớp 9 tại đây: Giải Toán lớp 9

Trong chương trình học lớp 9 Đại số các em sẽ học Bài 7. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai [tiếp theo] Chương I cùng Giải bài tập trang 29, 30 SGK Toán 9 Tập 1 để học tốt bài học này.

Chương I Đại số lớp 9, các em sẽ học Ôn tập chương I – Căn bậc hai. Căn bậc ba cùng Giải bài tập trang 40, 41 SGK Toán 9 Tập 1.

Giải câu 8 đến 14 trang 48 SGK môn Toán lớp 9 tập 1

- Giải câu 8 trang 48 SGK Toán lớp 9 tập 1

- Giải câu 9 trang 48 SGK Toán lớp 9 tập 1

- Giải câu 10 trang 48 SGK Toán lớp 9 tập 1

- Giải câu 11 trang 48 SGK Toán lớp 9 tập 1

- Giải câu 12 trang 48 SGK Toán lớp 9 tập 1

- Giải câu 13 trang 48 SGK Toán lớp 9 tập 1

- Giải câu 14 trang 48 SGK Toán lớp 9 tập 1

//thuthuat.taimienphi.vn/giai-toan-9-trang-48-sgk-tap-1-ham-so-bac-nhat-32955n.aspx
Bài hướng dẫn Giải bài tập trang 48 SGK Toán 9 Tập 1 trong mục giải bài tập toán lớp 9. Các em học sinh có thể xem lại phần Giải bài tập trang 45 SGK Toán 9 Tập 2 đã được giải trong bài trước hoặc xem trước hướng dẫn Giải bài tập trang 49 SGK Toán 9 Tập 2 để học tốt môn Toán lớp 9 hơn.

Skip to content

Luyện tập Bài §2. Hàm số bậc nhất, chương II – Hàm số bậc nhất, sách giáo khoa toán 9 tập một. Nội dung bài giải bài 11 12 13 14 trang 48 sgk toán 9 tập 1 bao gồm tổng hợp công thức, lý thuyết, phương pháp giải bài tập phần đại số có trong SGK toán để giúp các em học sinh học tốt môn toán lớp 9.

Lý thuyết

1. Khái niệm về hàm số bậc nhất

Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức \[y=ax+b\], trong đó \[a\] và \[b\] là các số cho trước và \[a\neq 0\].

2. Tính chất

Hàm số  \[y=ax+b[a\neq 0]\] xác định với mọi giá trị của x thuộc \[\mathbb{R}\] và có tính chất sau:

a] Đồng biến trên \[\mathbb{R}\] , khi a > 0.

b] Nghịch biến trên \[\mathbb{R}\] , khi a < 0.

Dưới đây là Hướng dẫn giải bài 11 12 13 14 trang 48 sgk toán 9 tập 1. Các bạn hãy đọc kỹ đầu bài trước khi giải nhé!

Luyện tập

Giaibaisgk.com giới thiệu với các bạn đầy đủ phương pháp giải bài tập phần đại số 9 kèm bài giải chi tiết bài 11 12 13 14 trang 48 sgk toán 9 tập 1 của bài §2. Hàm số bậc nhất trong chương II – Hàm số bậc nhất cho các bạn tham khảo. Nội dung chi tiết bài giải từng bài tập các bạn xem dưới đây:

Giải bài 11 12 13 14 trang 48 sgk toán 9 tập 1

1. Giải bài 11 trang 48 sgk Toán 9 tập 1

Hãy biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng tọa độ: A[-3; 0], B[-1; 1], C[0; 3], D[1; 1], E[3; 0], F[1; -1], G[0; -3], H[-1; -1].

Bài giải:

+] Điểm \[A[-3; 0] \Rightarrow\] hoành độ là \[-3\] và tung độ là \[0\]

\[\Rightarrow \] điểm \[A\] nằm trên trục hoành, tại vị trí điểm \[-3\].

+] Điểm \[B[-1; 1] \Rightarrow\] hoành độ là \[-1\] và tung độ là \[1\]

+] Điểm \[C[0; 3] \Rightarrow\] hoành độ là \[0\] và tung độ là \[3\]

\[\Rightarrow \] điểm \[C\] nằm trên trục tung, tại vị trí điểm \[3\].

+] Điểm \[D[1; 1] \Rightarrow\] hoành độ là \[1\] và tung độ là \[1\]

+] Điểm \[E[3; 0] \Rightarrow\] hoành độ là \[3\] và tung độ là \[0\]

\[\Rightarrow \] điểm \[E\] nằm trên trục hoành, tại vị trí điểm \[3\].

+] Điểm \[F[1; -1] \Rightarrow\] hoành độ là \[1\] và tung độ là \[-1\]

+] Điểm \[G[0; -3] \Rightarrow\] hoành độ là \[0\] và tung độ là \[-3\]

\[\Rightarrow \] điểm \[C\] nằm trên trục tung, tại vị trí điểm \[-3\].

+] Điểm \[H[-1; -1] \Rightarrow\] hoành độ là \[-1\] và tung độ là \[-1\]

Các điểm được biểu diễn trên mặt phẳng tọa độ như sau:

2. Giải bài 12 trang 48 sgk Toán 9 tập 1

Cho hàm số bậc nhất $y = ax + 3$. Tìm hệ số $a$, biết rằng khi $x = 1$ thì $y = 2,5.$

Bài giải:

Thay \[x=1,\ y=2,5\] vào công thức hàm số trên, ta được:

\[ 2,5=1.a+3 \]

\[\Leftrightarrow 2,5= a+3 \]

\[\Leftrightarrow a=3-2,5\]

\[\Leftrightarrow a=0,5\].

Vậy \[a=0,5\] và hàm số đó là \[y=-0,5x+3\].

3. Giải bài 13 trang 48 sgk Toán 9 tập 1

Với những giá trị nào của m thì mỗi hàm số sau là hàm số bậc nhất?

a] $y = \sqrt{5 – m}[x – 1];$

b] $y = \frac{m + 1}{m – 1}x + 3,5$

Bài giải:

Một hàm số là hàm số bậc nhất thì phải có dạng $y = ax + b$, với $a ≠ 0.$

Do đó:

a] Ta có \[y=\sqrt{5 – m}[x – 1] \Leftrightarrow y=\sqrt{5 – m}.x – \sqrt{5 – m} \]

\[\Rightarrow\] Hệ số là \[a=\sqrt{5-m}\].

Điều kiện để \[y=\sqrt{5 – m}x – \sqrt{5 – m}\] là hàm số hàm bậc nhất là:

\[\left\{ \matrix{ \sqrt {m – 5} \ne 0 \hfill \cr m – 5 \ge 0 \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow \left\{ \matrix{ m – 5 \ne 0 \hfill \cr

m – 5 \ge 0 \hfill \cr} \right.\]

\[\Leftrightarrow m – 5 > 0 \Leftrightarrow m > 5\]

Vậy \[ m > 5\] thì hàm số đã cho là hàm số bậc nhất.

b] Ta có: \[y = \dfrac{m + 1}{m – 1}x +3,5 \Rightarrow\] Hệ số \[a=\dfrac{m + 1}{m – 1}\]

Điều kiện để hàm số \[y = \dfrac{m + 1}{m – 1}x +3,5\] là hàm bậc nhất là:

\[\left\{ \matrix{ \dfrac{m + 1}{m – 1} \ne 0 \hfill \cr m – 1 \ne 0 \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow \left\{ \matrix{ m + 1 \ne 0 \hfill \cr m – 1 \ne 0 \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow \left\{ \matrix{ m \ne – 1 \hfill \cr

m \ne 1 \hfill \cr} \right.\]

Vậy \[ m \ne \pm 1\] thì hàm số đã cho là hàm số bậc nhất.

4. Giải bài 14 trang 48 sgk Toán 9 tập 1

Cho hàm số bậc nhất $y = [1 – \sqrt{5}] x – 1.$

a] Hàm số trên là đồng biến hay nghịch biến trên R? Vì sao?

b] Tính giá trị của $y$ khi $x = 1 + \sqrt{5}$

c] Tính giá trị của $x$ khi $y = \sqrt{5}$.

Bài giải:

a] Ta có:

\[1 < 5 \Leftrightarrow \sqrt 1

Chủ Đề