Bài tập trắc nghiệm CHƯƠNG III HÌNH học 10

Trắc nghiệm Hình học lớp 10 chương 3

VnDoc.com xin giới thiệu tới quý thầy cô và các bạn học sinh tài liệu tham khảo Câu hỏi trắc nghiệm Hình học lớp 10 chương 3. Tài liệu trắc nghiệm Toán hình 10 này bao gồm các câu hỏi bài tập tổng hợp về các phương trình tọa độ trong không gian, hỗ trợ quá trình ôn tập cho bạn đọc. Tài liệu được VnDoc biên soạn và đăng tải, hi vọng sẽ giúp các bạn ôn tập kiến thức môn Toán hiệu quả, sẵn sàng cho năm học mới. Mời các bạn tham khảo và tải về miễn phí tại đây!

Ôn tập hình học chương III

Câu 1: Cho đường tròn [C]:

và đường thẳng d : 2x + [m-2]y - m - 7 = 0 Với giá trị nào của m thì d tiếp xúc [C]?

A. m = 3

B. m = 15

C. m = 13

D. m = 3 hoặc m = 13

Câu 2: Đường thẳng đi qua điểm M[1; 2] và song song với đường thẳng d: 4x + 2y + 1 = 0 có phương trình tổng quát là:

A. 4x + 2y + 3 = 0

B. 2x + y + 4 = 0

C. 2x + y - 4 = 0

D. x - 2y + 3 = 0

Câu 3: Cho tam giác ABC với A[1; 1], B[0; -2], C[4; 2]. Phương trình tổng quát của đường trung tuyến đi qua điểm B của tam giác ABC là:

A. 7x + 7y + 14 = 0

B. 5x - 3y + 1 = 0

C. 3x + y -2 = 0

D. -7x + 5y - 10 = 0

Câu 4: Cho [E]:

và điểm M thuộc [E] có hoành độ bằng 2. Tổng khoảng cách từ M đến 2 tiêu điểm của [E] bằng:

A. 5

B.

C.

D.

Câu 5: Đường thẳng đi qua điểm A [ 1; -2 ] và nhận

làm véc tơ pháp tuyến có phuơng trình là:

A. x + 2y + 4 = 0

B. x - 2y + 4 = 0

C. x - 2 = 0

D. x - 2y - 4=0

Câu 6: Đường thẳng đi qua điểm C[3;-2] và có hệ số góc k= 2/3 có phưong trình là:

A. 2x + 3y = 0

B. 2x - 3y - 9 = 0

C. 3x - 2y - 13 = 0

D. 2x - 3y - 12 = 0

Câu 7: Cho đường thẳng d: -3x + y - 3 = 0 và điểm N[-2 4]. Tọa độ hình chiếu vuông góc của N trên d là:

A. [-3; -6]

B. [-1/3; 11/3]

C. [2/5, 21/5]

D. [1/10, 33/10]

Câu 8: Cho phương trình :

[1]. Điều kiện để [1] là phương trình đường tròn là:

A.

B.

C.

D.

Câu 9: Phương trình chính tắc của [E] có độ dài trục lớn gẩp 2 lần độ dài trục nhỏ và đi qua A[2 ;-2] là:

A.

B.

C.

D.

Câu 10: Lập phương trình đường thẳng song song với đường thẳng d: 3x - 2y + 12= 0 và cắt Ox, Oy lần lượt tại A, B sao cho

. Phương trình đường thẳng là:

A. 3x - 2y + 12 = 0

B. 3x - 2y - 12 = 0

C. 6x - 4y + 10 = 0

D. 2x - 3y + 12 = 0

Câu 11: Cho tam giác ABC với

. Phương trình tổng quát của đường trung tuyến đi qua điểm A của tam giác ABC là:

A. 2x + 2y - 3 = 0

B. x + 2y - 3 = 0

C. x + y - 2 = 0

D. x - y = 0

Câu 12: Phương trình chính tắc của [E] có tiêu cự bằng 6 và đi qua A[0 ;5] là :

A.

B.

C.

D.

Câu 13: Phương trình đường tròn tâm I[-1;2] và đi qua M[2;1] là:

A.

B.

C.

D. Đáp án khác.

Câu 14: Cho [E] có 2 tiêu điểm

và điểm
thuộc [E]. Goi N là điểm đổi xứng với M qua gốc tọa độ O. Khi đó ;

A.

B.

C.

D.

Câu 15: Lập phuơng trình đường thẳng song song với đường thẳng d: 3x - 2y + 12 và cắt Ox, Oy lần lượt tai A, B sao cho: AB=

Phương trình đường thẳng
là:

A. 3x - 2y + 12=0

B. 3x - 2y - 12=0

C. 6x - 4y -10 =0

D. 3x + 2y + 12=0

Bài tập công thức lượng giác lớp 10

35 bài tập hệ thức lượng trong tam giác có hướng dẫn

Trên đây VnDoc đã giới thiệu tới bạn đọc tài liệu Câu hỏi trắc nghiệm Hình học lớp 10 chương 3. Để có kết quả cao hơn trong học tập, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Toán lớp 10, Thi thpt Quốc gia môn Toán, Thi thpt Quốc gia môn Hóa học, Thi thpt Quốc gia môn Vật Lý mà VnDoc tổng hợp và đăng tải. Chúc các bạn ôn tập thật tốt!

Câu 1: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ $Oxy$, cho tam giác $ABC$ có $A[ 1; 4], B[3; 2], C[7; 3]$. Viết phương trình tham số của trung tuyến $CM$ của tam giác?

  • A. $\left\{\begin{matrix}x= 7 &  & \\ y= 3+ 5t &  & \end{matrix}\right.$
  • B. $\left\{\begin{matrix}x= 3- 5t &  & \\ y= -7 &  & \end{matrix}\right.$
  • D. $\left\{\begin{matrix}x= 2 &  & \\ y= 3- t &  & \end{matrix}\right.$

Câu 2: Viết phương trình tổng quát của đường thẳng $d$ đi qua điểm $M[ -2; -5]$ và song song với đường phân giác của góc phần tư thứ nhất?

  • A. $x+ y- 3= 0$
  • C. $x+ y+ 3= 0$
  • D. $2x- y- 1= 0$

Câu 3: Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng 

                 $d_{1}: \left\{\begin{matrix}x= -1+ t &  & \\ y= -2-2t &  & \end{matrix}\right.$

                 $d_{2}: \left\{\begin{matrix}x= 2- 2t' &  & \\ y= -8+ 4t' &  & \end{matrix}\right.$

  • B. Song song
  • C. Vuông góc với nhau
  • D. Cắt nhau nhưng không vuông góc với nhau

Câu 4: Phương trình tổng quát của đường thẳng $\Delta$ đi qua điểm $M[ ; 3]$ và có vecto pháp tuyến $\vec{n}= [5; -2]$ là:

  • A. $5[ x+ 1]- 2[y+ 3] = 0$

  • C. $[x- 5]+ 3[y+ 2]= 0$

  • D. $[x+ 5] + 3[ y- 2]= 0$

Câu 5: Cho hình vuông $ABCD$ co tọa độ đỉnh $A[3; 2]$ và tâm hình vuông là $I[ -1; 4]$. Khi đó phương trình của đường chéo $BD$ là?

  • B. $x+ y- 3= 0$
  • C. $2x- y- 1= 0$
  • D. $x- y+ 5=  0$

Câu 6: Quỹ tích các điểm cách đều hai đường thẳng 

       $d_{1}: 5x- 12y+ 4= 0$

       $d_{2}: x+ 2y+ 6= 0$ là?

  • A. $9x+ 7y+ 2= 0$ và $7x- 9y= 0$
  • B. $9x- 7y+ 2= 0$ và $77x- 99y+ 46= 0$
  • C. $9x- 7y+ 2= 0$ và $7x+ 9y= 0$

Câu 7: Cho ba đường thẳng 

$d_{1}: 2x- y- 1= 0$

$d_{2}: mx- [m+ 2]y+ m+ 4= 0$

$d_{3}: x+ y- 2= 0$

Giá trị của $m$ để ba đường thẳng trên đồng quy là?

  • A. $m= 0$
  • B. $m= 2$
  • D. $m= 4$

Câu 8: Đường thẳng $\Delta$ tạo với đường thẳng $d: x+ 2y- 6= 0$ một góc $45^{\circ}$. Tìm hệ số góc $k$ của đường thẳng $\Delta$?

  • B. $k= \frac{1}{3}$ hoặc $k= 3$
  • C. $k= -\frac{1}{3}$ hoặc $k= -3$
  • D. $k= -\frac{1}{3}$ hoặc $k= 3$

Câu 9: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ $Oxy$, cho điểm $M[ x_{0}, y_{0}]$ và đường thẳng $\Delta: ax+ by+ c= 0$. Khoảng cách từ điểm $M$ đến $\Delta$ được tính bằng công thức nào?

  • A. $d[M, \Delta]: \frac{\left | ax_{0}+ by_{0} \right |}{\sqrt{a^{2}+ b^{2}}}$
  • B. $d[M, \Delta]: \frac{ax_{0}+ by_{0}}{\sqrt{a^{2}+ b^{2}}}$
  • D. $d[M, \Delta]: \frac{ ax_{0}+ by_{0}+ c }{\sqrt{a^{2}+ b^{2}}}$

Câu 10: Cho $\left\{\begin{matrix}M[15; 1] &  & \\ \Delta\left\{\begin{matrix}x= 2+ 3t&  & \\ y= 2+ 4t&  & \end{matrix}\right.&  & \end{matrix}\right.$ và $M'$ bất kì thuộc $\Delta$. 

Tính $MM'_{min}$?

  • B. $\frac{1}{\sqrt{10}}$
  • C. $\frac{16}{\sqrt{5}}$
  • D. $\sqrt{5}$

Câu 11: Cho $\left\{\begin{matrix}[C]: x^{2}+ y^{2}+ 8x+ 6y+ 5= 0 &  & \\ \Delta: 3x- 4y+ m= 0&  & \end{matrix}\right.$

Giá trị của $m$ để đường thẳng cắt đường tròn theo dây cung dài nhất là?

  • B. $m= 2$
  • C. $m= 4$
  • D. $m= 6$

Câu 12: Đường tròn có tâm nằm trên đường thẳng $\Delta_{1}: x+ y- 3= 0$, đi qua điểm $A[-1; 3]$ và tiếp xúc với đường thẳng $\Delta_{2}: x- y+ 5= 0$ có phương trình là?

  • A. $x^{2}+ y^{2}- 4x- 2y- 8= 0$
  • C. $x^{2}+ y^{2}+ 2x+ 2y- 1= 0$
  • D. $x^{2}+ y^{2}- 2x- 2y+ 9= 0$

Câu 13: Cho $\left\{\begin{matrix}[C]: x^{2}+ y^{2}- 2x+ 2y- 14= 0 &  & \\ \Delta:-x+ 2y- 2= 0&  & \end{matrix}\right.$

Đường thẳng $\Delta$ cắt đường tròn $[C]$ theo dây cung có độ dài là?

  • A. $\sqrt{11}$
  • B. $2\sqrt{5}$
  • D. $\sqrt{3}$

Câu 14: Có bao nhiêu đường thẳng đi qua điểm $M[ -2; 0]$ tiếp xúc  với đường tròn $[C]: [x- 2]^{2}+ [y+ 3]^{2}= 4$?

Câu 15: Phương trình chính tắc của elip có độ dài trục nhỏ bằng 12, độ dài tiêu cự bằng 8 là?

  • A. $\frac{x^{2}}{36}+ \frac{y^{2}}{20}= 1$
  • C. $\frac{x^{2}}{208}+ \frac{y^{2}}{144}= 1$
  • D.$\frac{x^{2}}{144}+ \frac{y^{2}}{80}= 1$

Câu 16: Cho elip có phương trình: $\frac{x^{2}}{16}+ \frac{y^{2}}{7}= 1$. Đường thẳng $x= 1$ cắt elip theo dây cung có độ dài là: 

  • B. $\frac{\sqrt{87}}{2}$
  • C. $\frac{\sqrt{53}}{2}$
  • D. $\frac{\sqrt{19}}{2}$

Câu 17: Cho elip có phương trình $\frac{x^{2}}{16}+ \frac{y^{2}}{9}= 1$. Diện tích của một hình tròn nằm gọn bên trong elip nhận giá trị nào sau đây?

Câu 18: Cho elip $[E]$: $\frac{x^{2}}{25}+ \frac{y^{2}}{9}= 1$. Hai điểm  $A, B$ là hai đỉnh của elip lần lượt nằm trên hai trục $Ox, Oy$. Khi đó độ dài đoạn thẳng $AB$ bằng?

Câu 19: Cho điểm $M[2; 3]$ nằm trên elip $[E]$: $\frac{x^{2}}{a^{2}}+ \frac{y^{2}}{b^{2}}= 1$. Trong các điểm sau điểm nào không nằm trên $[E]$? 

  • A. $M_{1}[ -2; 3]$
  • B. $M_{2}[2; -3]$
  • C. $M_{3}[-2; -3]$

Câu 20: Một elip $[E]$ có khoảng cách giữa hai đỉnh kế tiếp nhau gấp $\frac{3}{2}$ lần tiêu cự của nó. Tỉ số $e$ của tiêu cự với độ dài trục lớn bằng:

  • B. $e= \frac{2}{5}$
  • C. $e= \frac{\sqrt{3}}{5}$
  • D. $e= \frac{\sqrt{2}}{5}$

Câu 21: Cho đường tròn $[C]$ tâm $O$ bán kính $OB$ nội tiếp elip $[E]$ có một tiêu điểm $F[ -4; 0]$, độ dài trục lớn là 10. Viết phương trình đường tròn $[C]$?

  • A. $x^{2}+ y^{2}= 16$
  • C. $x^{2}+ y^{2}= 6$
  • D. $x^{2}+ y^{2}- 6y= 0$

Câu 22: Tìm phương trình chính tắc của elip nếu phương trình đường chuẩn của nó là $ 5x= \pm 3$ và độ dài trục lớn là 10?

  • A. $\frac{x^{2}}{81}+ \frac{y^{2}}{64}= 1$
  • B. $\frac{x^{2}}{25} - \frac{y^{2}}{9}= 1$
  • C. $\frac{x^{2}}{25}+ \frac{y^{2}}{16}= 1$

Câu 23: Tìm phương trình chính tắc của elip đi qua điểm [6; 0] và có tâm sai bằng $\frac{1}{2}$

  • B. $\frac{x^{2}}{6}+ \frac{y^{2}}{3}= 1$
  • C. $\frac{x^{2}}{3}+ \frac{y^{2}}{2}= 1$
  • D. $\frac{x^{2}}{36}+ \frac{y^{2}}{18}= 1$

Câu 24: Đường thẳng qua $M[ 1; 1]$ và cắt elip $[E]: 4x^{2}+ 9y^{2}= 36$ tại hai điểm $M_{1}, M_{2}$ sao cho $MM_{1}= MM_{2}$ có phương trình là?

  • A. $2x+ 4y- 5= 0$
  • C. $x+ y+ 5= 0$
  • D. $16x- 15y+ 100= 0$

Câu 25: Biết $[E]$ có các tiêu điểm $F_{1}[ -\sqrt{7}; 0], F_{2}[\sqrt{7}; 0]$ và đi qua điểm $M[ -\sqrt{7}; \frac{9}{4}]$. Gọi $N$ là điểm đối xứng với $M$ qua gốc tọa độ. Khi đó: 

  • A. $NF_{1}+ MF_{2}= \frac{9}{2}$
  • B. $NF_{2}+ MF_{1}= \frac{23}{2}$
  • C. $NF_{2}.NF_{1}= \frac{7}{2}$

Video liên quan

Chủ Đề