Bài tập vẽ đồ thị kinh tế vĩ mô

Những sinh viên kinh tế năm II, III vẫn còn lúng túng trong phương pháp minh họa bằng đồ thị về các bài tập kinh tế. Nhằm đáp ứng một phần nào giữa lý thuyết và bài tập, NKCC sẻ viết bài theo yêu cầu của bạn đọc trong việc xây dựng mô hình trong kinh tế Vĩ mô cúng như Vi mô.

Việc minh họa bằng đồ thị là yêu cầu càn thiết, giúp các bạn hiểu được và trả lời đúng những câu hỏi trắc nghiệm và các dạng bài toán trong phân tích kinh tế.

Sau đây, là các bài tập minh họa từ dể đến khó.


Bài tập 1:

 Một hàng hóa được sản xuất và tiêu thụ trong thị trường cạnh tranh. Mức giá và sản lượng cân bằng là P= 50 ngàn đồng/sản phẩm và Q=100 ngàn sản phẩm. Độ co giãn của cung và cầu theo giá tại điểm cân bằng là Es = 1,2 và Ed = -2. Giả sử rằng đường cung và đường cầu thị trường hàng hóa này là những đường thẳng. a] Anh/chị hãy viết phương trình đường cung và đường cầu thị trường. b] Anh/chị hãy xác định thặng dư tiêu dùng, thặng dư sản xuất và thặng dư toàn xã hội. c] Ở mức giá nào thì doanh thu của ngành sản xuất này lớn nhất?

d] Để bảo vệ những nhà sản xuất, chính phủ ban hành mức giá tối thiểu là Pmin= 55 ngàn đồng/sản phẩm và tổ chức mua hết sản lượng dư thừa thì chính phủ phải chi ra bao nhiêu?

Bài Giải:

a. Viết phương trình đường cung và đường cầu thị trường.

⧪ Phương trình đường cầu có dạng: Qd = a.P + b [1]

Tại điểm cân bằng ta có công thức:  Ed = a*P/Q Thế các số liệu đã cho => a = -4 [Hàm Cầu là hàm nghịch biến: a b = 300

➱ Phương trình đường cầu: Qd = -4P + 300 

⧪ Phương trình đường cung : Qs = cP + d [2]

Tại điểm cân bằng ta có Es = c*P/Q
  1,2 = c*50/100

 c =  120/50 = 2,4 [Hàm Cung là hàm đồng biến: c>0]

Từ [2] Ta lại có: 100 = 2,4*50 + d => d = -20

➱ Phương trình đường cung: Qs =  2,4P - 20  [2]

b. Thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất, thặng dư xã hội

- Thặng dư tiêu dùng: Có nghĩa là người tiêu dùng sẻ đạt được những lợi ích gì khi tiêu dùng sản phẩm!

- Thặng dư sản xuất: Có nghĩa là nhà sản xuất sẻ đạt được những lợi ích gì khi bán sản phẩm!

🔃 Theo bài toán, ta phải vẻ đường cầu, đường cung mới có thể tính được các yêu cầu của bài toán.
Cách vẻ:
Bước 1: Vẻ tọa độ X, Y, với X là trục hoành thể hiện lượng sản phẩm [Q], với Y là trục tung, thể hiện giá sản phẩm [P].

Bước 2: Vẻ đường cầu:

Giả sử rằng đường cung và đường cầu thị trường hàng hóa này là những đường thẳng.

Ta có: Qd = -4P + 300

Cho Qd = 0 => P = 75; Cho P = 0 => Qd = 300 

Nối P = 75 và Qd = 300,  ta có đường cầu: Qd = -4P + 300


H1
Bước 3: Vẻ đường cung:

Ta có: Qs = 2,4P - 20

Cho Qs= 0 => P = 8,33; Cho P = 0 => Qs = -20

Nối P = 8,33 và Qd = -20,  ta có đường cung: Qs = 2,4P - 20
Điểm cân bằng giữa đường cung và đường cầu tại điểm A[P=50, Q=100]

Thặng dư tiêu dùng [CS]: Là phần dưới đường cầu [Qd], trên đường giá [giá cân bằng] và trục tung [Y].

Theo bài toán, thặng dư tiêu dùng [CS] chính là tam giác ABC.

CS = 1/2*[75-50]*100 = 1250 triệu đồng

Thặng dư sản xuất [PS]: Là phần trên đường cung [Qs], dưới đường giá [giá cân bằng] và trục tung [Y].

Theo bào toán, thặng dư sản xuất [PS] chính là tam giác ABD.

PS = 1/2*[50-8,33]*100 = 2083,5 triệu đồng

Thặng dư toàn xã hội [SS]: SS = PS + CS = 2083,5 + 1250 = 3333,5 triệu đồng

c] Ở mức giá nào thì doanh thu của ngành sản xuất này lớn nhất?

Doanh thu ngành sản xuất này đạt lớn nhất tại điểm có độ co giãn của cầu theo giá bằng -1| [cầu co giãn 1 đơn vị - Ed = -1], đó cũng chính là trung điểm của đường cầu.

Ed = a*P/Q = -1

TRmax ↔ ED = -1 → P = 75/2 = 37,5 ngàn đồng/sản phẩm

Vì khi ED = -2 thì ta tính được P = 75, cho nên khi ED = -1 thì P = 75/2

H2
d] Để bảo vệ những nhà sản xuất, chính phủ ban hành mức giá tối thiểu là Pmin= 55 ngàn đồng/sản phẩm và tổ chức mua hết sản lượng dư thừa thì chính phủ phải chi ra bao nhiêu?

Ta thấy, khi giá tăng lên từ 50 → 55 thì lượng cấu sẻ giảm [100]. Vì hàm cung đồng biến với giá, còn cầu thì ngược lại [H2]. Khi P = 55 thì người tiêu dùng sẻ mua một lượng là:

 Qd = -4P + 300 = -4*55 + 300 = 80

Khi P = 55 thì người sản xuất sẻ bán một lượng là: Qs = 2,4P - 20 = 2,4*55 - 20 = 112 Như vậy, trên thị trường sẻ dư thừa một lượng hàng hóa là: 112 - 80 = 32 ngàn sản phẩm

Số tiền chính phủ bỏ ra thu mua sản phẩm thừa = 55 * 32 = 1760 triệu đồng.

Tài liệu tham khảo:

 - Bài tập Fulbright [2015-2016]

Loading Preview

Sorry, preview is currently unavailable. You can download the paper by clicking the button above.

BÀI TẬPHỌC PHẦN KINH TẾ VĨ MÔ[Có giải chi tiết]CÓ ĐỀ THAM KHẢOĐỀ THI ĐỀ NGHỊ CÓ HƯỚNG DẪNHỌC PHẦN: KINH TẾ VĨ MÔĐỀ 11. Đúng sai ,giải thích:a, NHTW mua trái phiếu sẽ làm cho sản lượng và việc làm tăng.[1.5 đ]Đ/a: Sai. Vì sản lượng có thể tăng, giảm, hoặc không đổi.- nó còn phụ thuộc vào thị trường hàng hóa.- NHTW mua trái phiếu làm cung tiền tăng...==> dựa vào mô hình IS-LM để giải thíchb,Cần tìm mọi cách để giảm thâm hụt NSNN, đặc biệt là khi nền kinh tế trên đà suythoái.[1đ]Đ/a: Sai. vì thâm hụt NSNN sảy ra khi B >0 [B = G- T]. Làm giảm thâm hụtNSNN có 3 cách là : tăng T, giảm G, hoặc đồng thời tăng T và giảm G.Khi giảm G -> AD giảm -> Y giảm -> C giảm -> giá giảm ==> suy thoái càngnghiêm trọngc, Giáo dục và đào tạo là 1 trong nhưng biện pháp quan trọng để giảm thất nghiệp.[1đ]Đ/a: Đúng vì GD- ĐT làm tăng chất lượng lao động, dẫn đến nâng cao NSLĐ...làm cho cầu về lao động tăng ==> giảm thất ngiệp.2.Dựa vào mô hình IS - LM phân tích các tác đông của CSTK và CSTT để giảmthất nghiệp ở Việt Nam.[giả định các yếu tố ko đổi...].[2đ]Đ/a: Các bạn vẽ đồ thị và phân tích các tác động của Chính sách tiền tệ lỏng vàchính sách tài khóa lỏng.- giả sử nền KT đang cân bằng tại Eo với io và Yo- CSTK lỏng: tăng G và giảm T -->AD tăng --> Y tăng. đường IS dịch chuyểnsang phả đến IS1 cắt LM tại E1 vơi i1 và Y1 .- Vì i1 > io ==> thaói lui đầu tư. Sử dụng CSTT lỏng:cắt giảm lãi suất; tăng cungtiền --> đường LM dịch chuyển sang phải đến LM1 cắt IS1 tại E2 với mức sảnlượng cân bằng Y2 > Y1 và i2 = io.Kết quả : lãi suất i ko đổi, sản lượng tăng từ Yo lên Y2 ==> giảm thất ngiệp.3. cho LP =kY - hr. Y = 1000, k= 0,2; h=15. Cung tiền thực tế M1 = 110 tỷ USD.đơn vị của r là %a, tính lãi suất cân bằng và vẽ đt.[1đ]b,Y = 1100 tinh r và mô tả trên đt[1,5đ]c,Tinh cung tiên thực tế để Y = 1100 và r= kết quả câu a.[1đ]d, h= 14, Y = 1200 tính r và vẽ đt so sáng vơi câu a.[1đ]Đ/a:a, MS = M1 = 110LP = 0,2.1000 - 15.rthị trường tiền tệ CB: MS = LP --> r = 6%làm tương tự cho b,c,d.[b, r= 7.33; c, M1= 130; d, r= 9.29 %]ĐỀ 2Câu 1 : Giải thích đúng saia] Thất nghiệp và lạm phát không hề có mỗi liên hệ gì với nhau trong cả ngắnhạn và dài hạn . [1,5]sai, bạn vẽ 3 đường phi líp ra, sẽ thấy, Phi lip ban dâu và mở rộng sẽ có sự đánhđổi tỉ lệ u và gp, u tăng, gp giảm và ngược lại. Còn trong dài hạn thì đường philip LPC trùng đường U*, //oy nên ko có liên hệ j hếtb] Khi tỷ lệ dự trữ bắt buộc tăng lên sẽ làm cho đường cung tiền dịch chuyểnsang trái , nhưng đường LM không thay đổi vị trí [1]Sai :khi rb tăng các NHTM sẽ điều chỉnh ra tăng, theo ct mM=s+1/ra+s thì mMsẽ giảm, theo MS=mM.H, do đó MS giảm, MS sang trái.Theo hàm LM i=1/h[kY-MS/P] thì MS giảm, thì i tăng, làm LM sang trái[ vẽ đồthị ra]c] Trong nền kinh tế giản đơn , khi thu nhập bao nhiêu cũng tiêu dùng hết thìđường tiêu dung sẽ trùng với đường tiết kiệm [1]sai: Khi thu nhập bao nhiêu tiêu dùng hết ta có C=Y, đường tiêu dùng trùngđường 45 độ. C=Y, =>C tự định =0, MPC=1. Thay vào hàm tiết kiệm S=-Cngang+[1-mpc]Y =>S=o, đường S trùng với trục hoànhCâu 2 : Hãy bình luận nhận định sau : " Vay nợ nước ngoài để tài trợ thâm hụtngân sách sẽ gây ra những gánh nặng nợ nần trong tương lai " . Nêu 1 số giảipháp để tài trợ cho thâm hụt ngân sách nhà nước ở Việt Nam hiện nay .mình đọc ở sách DH Mở : Vay nợ nc ngoài là giải pháp tối ưu, từng rất quantrọng tài trợ cho thâm hụt ngân sách và đem lại hiệu quả cao. Tuy nhiên cónhững hạn chế: quốc gia ấy đi vay nhưng người ta cho vay bao nhiêu thì ko phụthuộc vào mình, nên có thể vay ko đủ nên tài trợ thâm hụt ko đạt hiệu quả. hơnnữa, khi năm này nói tiếp năm khác, nợ nần chồng chất, các thế hệ sau khóhoặc ko có khả năg thanh toán. Bị sức ép về kinh tế, lệ thuộc về kt dẫn đén lệthuộc chính trị1 số biện pháp: thì gõ google ra, có nhiều lắm: nhu ngày 20/5 vừa qua, Cp bán2000 tỷ đồng trái phiếu, ứng trước 37200 tỷ đồng cua ngân sách các năm sau,giảm chi tiêu công, cắt giảm các hạng mục đầu tư kém hiệu quả......Câu 3 : Hàm cầu tiền thực tế là LP = 2600 - 250r , mức cung tiền thực tế là M1 =1850 .a] Tính mức lãi suất cân bằng và vẽ đồ thị của thị trường tiền tệ . [1]r=3%b] Nếu mức cung tiền thực tế bây giờ là M1 = 1650 thì lãi suất cân bằng mới làbao nhiêu ? Đầu tư sẽ thay đổi như thế nào ? [1,5][r = 3.8 % i tăng, đầu tư giảm, thóa lui đầu tưc] Nếu NHTW muốn duy trì mức lãi suất là r = 5.5 % thì cần có mức cung tiền làbao nhiêu ? Vẽ đồ thị minh họa [1]M = 1225d ] Nếu độ nhạy cảm của cầu tiền với lãi suất bây giờ là h = 256 , khi đố hãy xácđịnh mức lãi suất cân bằng và vẽ đồ thị biểu thị sự thay đổi của thị trường tiền tệ[1]r =~ 2.929 % khi h tăng độ dốc LP giảm, vẽ cho chuẩn nhé, đổi độ dốc đấyĐỀ 3Câu 1 : Đúng sai giải thícha.một nước có xuất khẩu tăng thì nước kia có cầu tiền tăng và tỷ giá hối đoái tăng[1đ]==>> Đúng . Vì xuất khẩu tăng làm cầu về đồng nội tệ tăng --. Cầu tiền tăng. Dđtăng sẽ làm cho e tăng.b.trong nền kinh tê đóng thu nhập bao nhiêu tiêu dùng hết bấy nhiêu thì đường tiêudùng trùng với đường tiết kiệm.==>> Sai.Vì khi đó đường tiêu dùng trùng đường 45o còn đường tiết kiệm trùngtrục hoành ox . Và vẽ hình ra.c.Tăng tỷ lệ dữ trự bắt buộc --> cung tiền tăng làm cho lãi suất tăng và thu nhậptăng==>> Sai vì cung tiền tăng làm đường LM dịch chuyển sang phải -->nếu đườngIS không đổi Y tăng nhưng i giảm .còn 2 trường hợp nữa nếu đủ thời gian thìcác bạn chỉ thêm gia.Câu 2 : Bình luận :Chính phủ sử dụng cstk mở rộng và cstt mở rộng để tăng thunhập và hạn chế "tháo lui" đầu tư ?Nêu các biện pháp thực tế để kiềm chế lạm phátở Việt Nam.Ý 1: sử dụng mô hình IS - LM để bình luận.Nhận định này hoàn toàn đúng.CSTK mở rộng làm tăng thu nhập. CSTT mở rộng hạn chế tháo lui đầu tư.Y2 : - chỉ ra trên lí thuyết và lấy ngay những biện pháp CP Viêt nam mới ápdụng cuối năm 2008 [cắt giảm dầu tư công như xây dựng tòa nàh làm việc, giảmthuế xăng dầu.. vào google tìm có rất nhiều ] sau đó phân tich ngắn 1 ví dụ.Câu 3: Một bài tập về tổng cầu tính sản lượng....bạn mình ko nhớ đề==>> Học kĩ phần các hàm tổng cầu. Theo mình chỉ nhớ cái hàm tổng cầu trongnên kinh tế mơ AD rồi khi vào bài làm cái gì ko có thì cho bằng 0 mà tính.Đây là đề của khoa D [ko biết lịch thi của khoa nè, ứ tưởng khoa C thi sướm nhất].post tiếp cho các bạn.ĐỀ 4Câu 1: Đúng hay sai [giải thích]-Khi NHTW phát hành trái phiếu sẽ làm cho lãi suất tiền gửi tăng và trạng tháicân bằng giảm.-Để so sánh sản lượng giữa các năm người ta dùng GDP hay GNP thưc tế.-Nhà nước dẩy mạnh chi tiêu ngân sánh sẽ tác động tới lạm phát do chi phí đẩy.Câu 2: Phân tích những yếu tố ảnh hưởng tới hệ số góc đường IS.Độ dốc đó ảnhhưởng tói lãi suất và thu nhập như thế nào?Một số giải pháp giải quyết công an việc làm ở việt nam hiện nay?Câu 3: 4 y'Cho C,I,G,T.Tính sản luong can bằng,Tinh ngan sách,Noi chung bai tap de~lam, Tuong tu nhu bai 5 trong tap bài on tap.ĐỀ 5Câu 1. Nhận định đúng sai các câu sau:a.Lam phat chi phi day la do tang tieu dung gay rab.Vay no nuoc ngoai la bien phat duy nhat de giam tham hut ngan sachc.Khi NHTW mua trai phieu tren thi truong mo se lam cho san luong can bangtren thi truong tang va viec lam tangCâu 2. Phan tich cac nhan to anh huong toi do doc duong IS.Su thay doi do docduong IS se tac dong nhu the nao toi lai suat va thu nhap.Neu mot so bien phapde tao viec lam o Viet Nam?Câu 3. Cho số liệu của nền kinh tế sau:C= 85+0.75YdI= 105T= 40+0.2YX=110IM= 10+ 0.1YY*= 1000a.Tinh san luong can bang khi can can ngan sach can bang.Chinh sach tai khoaluc nay co tot khong?Vi sao?b.Cho G=200 tinh san luong can bang moi.Binh luan ve chinh sach tai khoa lucnay?Giai thich?c.Tinh can can ngan sach trong 2 truong hop trend.Cho G=230 tinh san luong can bang?Hieu qua cua chinh sach tai khoa?Giaithich?BÀI TẬP ÔN TẬPBài 1: Trong những năm 2005, sản xuất đường ở Mỹ: 11,4 tỷ pao; tiêu dùng 17,8tỷ pao; giá cả ở Mỹ 22 xu/pao; giá cả thế giới 8,5 xu/pao…Ở những giá cả và sốlượng ấy có hệ số co dãn của cầu và cung là Ed = -0,2; Es = 1,54.Yêu cầu:1. Xác định phương trình đường cung và đường cầu về đường trên thị trườngMỹ. Xác định giá cả cân bằng đường trên thị trường Mỹ.2. Để đảm bảo lợi ích của ngành đường, chính phủ đưa ra mức hạn ngạch nhậpkhẩu là 6,4 tỷ pao. Hãy xác định số thay đổi trong thặng dư của người tiêudung, của người sản xuất, của Chính phủ, và số thay đổi trong phúc lợi xãhội.3. Nếu giả sử chính phủ đánh thuế nhập khẩu 13,5 xu/pao. Điều này tác độngđến lợi ích của mọi thành viên ra sao? So sánh với trường hợp hạn ngạch,theo bạn chính phủ nên áp dụng biện pháp gì?Bài giảiQs = 11,4 tỷ paoQd = 17,8 tỷ paoP = 22 xu/paoPTG = 805 xu/paoEd = -0,2Es = 1,541. Phương trình đường cung, đường cầu? Pcb?Ta có: phương trình đường cung, đường cầu có dạng như sau:QS = aP + bQD = cP + dTa lại có công thức tính độ co dãn cung, cầu:ES = [P/QS].[∆Q/∆P]ED = [P/QD]. [∆Q/∆P][1]Trong đó: ∆Q/∆P là sự thay đổi lượng cung hoặc cầu gây ra bởi thay đổi về giá, từđó, ta có ∆Q/∆P là hệ số gốc của phương trình đường cung, đường cầu ES = a.[P/QS]ED = c. [P/QD] a = [ES.QS]/Pc = [ED.QD]/P a = [1,54 x 11,4]/22 = 0,798c = [-0,2 x 17,8]/22 = - 0,162Thay vào phương trình đường cung, đường cầu tính b,dQS = aP + bQD = cP + d b = QS – aPd = QD - cP b = 11,4 – [0,798 x 22] = - 6,156d = 17,8 + [0,162 x 22] = 21,364Thay các hệ số a,b,c,d vừa tìm được, ta có phương trình đường cung và cầu vềđường trên thị trường Mỹ như sau:QS = 0,798P – 6,156QD = -0,162P + 21,364Khi thị trường cân bằng, thì lượng cung và lượng cầu bằng nhau QS = QD 0,798PO – 6,156 = -0,162PO + 21,364 0,96PO= 27,52PO= 28,67QO = 16,722. Số thay đổi trong thặng dư của người tiêu dùng, của người sản xuất, củaChính phủ, và số thay đổi trong phúc lợi xã hội.Quota = 6,4Do P = 22 < PTG = 8,5 => người tiêu dùng có xu hướng tiêu dùng hàng nhập khẩu,nếu chính phủ không hạn chế nhập khẩu. Để ngăn chặn nhập khẩu chính phủ đặtquota nhập khẩu với mức 6,4 tỷ pao. Khi đó phương trình đường cung thay đổi nhưsau:QS’ = QS + quota= 0,798P -6,156 + 6,4QS’ = 0,798P + 0,244Khi có quota, phương trình đường cung thay đổi => điểm cân bằng thị trường thayđổi. QS’ =QD 0,798 P + 0,244 = -0,162P + 21,364 0,96P= 21,12P = 22Q = 17,8SPS quota6.422acbfd8.5D0.62711.417.819.987Q* Thặng dư :- Tổn thất của người tiêu dùng : ∆CS = a + b + c + d + f = 255.06với :a = ½ [ 11.4 + 0.627 ]x 13.5 = 81.18b = ½ x [ 10.773 x 13.5 ] = 72.72c = ½ x [ 6.4x 13.5 ] = 43.2d = c = 43.2f = ½ x [ 2.187 x 13.5 ] = 14.76=> ∆CS = - 255,06Thặng dư nhà sản xuất tăng : ∆PS = a = 81.18Nhà nhập khẩu [ có hạn ngạch ] được lợi : c + d = 43.2 x 2 = 86.4Tổn thất xã hội : ∆NW = b + f = 72.72 + 14.76 = 87.48=> ∆NW = - 87,483. Thuế nhập khẩu 13,5 xu/pao. Lợi ích của mọi thành viên ra sao? So sánh vớitrường hợp hạn ngạch, theo bạn chính phủ nên áp dụng biện pháp gì?Mức thuế nhập khẩu 13,5 xu/pao, ảnh hưởng đến giá của số lượng nhập khẩu, làmcho giá tăng từ 8,5 lên 8,5 + 13,5 = 22 xu/pao [bằng với giá cân bằng khi áp dụnghạn ngạch nhập khẩu ở câu 2]Với mức thuế nhập khẩu là 13.5 xu/pao, mức giá tăng và thặng dư tiêu dùng giảm :∆CS = a + b + c + d = 255.06với a = 81.18b = 72.72c = 6.4 x 13.5 = 86.4d = 14.76Thặng dư sản xuất tăng : ∆PS = a = 81.18Chính phủ được lợi : c = 86.4∆NW = b + d = 87.48PSD22tabcdPw8..50.62711.417.819.987QKhi chính phủ đánh thuế nhập khẩu thì tác động cũng giống như trường hợp trên.Tuy nhiên nếu như trên chính phủ bị thiệt hại phần diện tích hình c +d do thuộc vềnhững nhà nhập khẩu thì ở trường hợp này chính phủ được thêm một khoản lợi từviệc đánh thuế nhập khẩu [ hình c + d ]. Tổn thất xã hội vẫn là 87,487* So sánh hai trường hợp :Những thay đổi trong thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất là như nhau dưới tácđộng của hạn ngạch và của thuế quan. Tuy nhiên nếu đánh thuế nhập khẩu chínhphủ sẽ thu được lợi ích từ thuế. Thu nhập này có thể được phân phối lại trong nềnkinh tế [ ví dụ như giảm thuế, trợ cấp ...]. Vì thế chính phủ sẽ chọn cách đánh thuếnhập khẩu bởi vì tổn thất xã hội không đổi nhưng chính phủ được lợi thêm mộtkhoản từ thuế nhập khẩu.Bài 2: Thị trường về lúa gạo ở Việt Nam được cho như sau:-Trong năm 2002, sản lượng sản xuất được là 34 triệu tấn lúa, được bán vớigiá 2.000 đ/kg cho cả thị trường trong nước và xuất khẩu; mức tiêu thụ trongnước là 31 triệu tấn.- Trong năm 2003, sản lượng sản xuất được là 35 triệu tấn lúa, được bán vớigiá 2.200 đ/kg cho cả thị trường trong nước và xuất khẩu, mức tiêu thụ trongnước là 29 triệu tấn.Giả sử đường cung và đường cầu về lúa gạo của Việt Nam là đường thẳng, đơnvị tính trong các phương trình đường cung và cầu được cho là Q tính theo triệutấn lúa; P được tính là 1000 đồng/kg.1. Hãy xác định hệ số co dãn của đường cung và cầu tương ứng với 2 năm nóitrên.2. Xây dựng phương trình đường cung và đường cầu lúa gạo của Việt Nam.3. Trong năm 2003, nếu chính phủ thực hiện chính sách trợ cấp xuất khẩu là300 đ/kg lúa, hãy xác định số thay đổi trong thặng dư của người tiêu dùng,của người sản xuất, của chính phủ và phúc lợi xã hội trong trường hợp này.4. Trong năm 2003, nếu bây giờ chính phủ áp dụng hạn ngạch xuất khẩu là 2triệu tấn lúa mỗi năm, mức giá và sản lượng tiêu thụ và sản xuất trong nướcthay đổi như thế nào? Lợi ích của mọi thành viên thay đổi ra sao?5. Trong năm 2003, giả định chính phủ áp dụng mức thuế xuất khẩu là 5% giáxuất khẩu, điều này làm cho giá cả trong nước thay đổi ra sao? Số thay đổitrong thặng dư của mọi thành viên sẽ như thế nào?6. Theo các bạn, giữa việc đánh thuế xuất khẩu và áp dụng quota xuất khẩu,giải pháp nào nên được lựa chọn.Bài giải20022003P22,2QS3435QD31291. Xác định hệ số co dãn của đường cung và cầu tương ứng với 2 năm nói trên.Hệ số co dãn cung cầu được tính theo công thức:ES = [P/Q] x [∆QS/∆P]ED = [P/Q] x [∆QD/∆P]Vì ta xét thị trường trong 2 năm liên tiếp nên P,Q trong công thức tính độ co dãncung cầu là P,Q bình quân.ES = [2,1/34,5] x [[35 – 34]/[2,2 – 2]] = 0,3ED = [2,1/30] x [[29 – 31]/[2,2 – 2]] = 0,72. Xây dựng phương trình đường cung và đường cầu lúa gạo của Việt Nam.Ta có :QS = aP + bQD = cP + dTrong đó: a = ∆QS/∆P = [35 – 34] / [2,2 – 2] = 5b = ∆QD/∆P = [29 -31] / [2,2 – 2] = -10Ta có: QS = aP + b b = QS – aP = 34 – 5.2 = 24vàQD = cP + d d = QD – cP = 31 +10.2 = 51Phương trình đường cung, đường cầu lúa gạo ở Việt Nam có dạng:QS = 5P + 24QD = -10P + 513. trợ cấp xuất khẩu là 300 đ/kg lúa, xác định số thay đổi trong thặng dư củangười tiêu dùng, của người sản xuất, của chính phủ và phúc lợi xã hộiKhi thực hiện trợ cấp xuất khẩu, thì:PD1 = PS1 – 0,3Tại điểm cân bằng: QD1 = QS1 5PS1 + 24 = -10 [PS1 – 0,3] + 51 PS1 = 2PD1 = 1,7QD1 = 344. Quota xuất khẩu là 2 triệu tấn lúa mỗi năm, mức giá và sản lượng tiêu thụ vàsản xuất trong nước thay đổi như thế nào? Lợi ích của mọi thành viên thay đổira sao?Khi chưa có quota , điểm cân bằng thị trường:QS = Q D 5P + 24 = -10P + 51 15P = 27PO = 1,8QO = 33Khi có quota xuất khẩu, phương trình đường cầu thay đổi như sau:QD’ = QD + quota= -10P + 51 + 2= -10P + 53Điểm cân bằng mới khi có quota xuất khẩu:QS = QD’ 5P + 24 = -10P +53 15P = 29 P = 1,93Q = 5P + 24 = 33,65*PSDP = 2,2P = 2,091,931,8D +quota293333,65Thặng dư:- ∆ CS = + a + b là phần diện tích hình thang ABCDSABCD = 1/2 x [AB + CD] x ADTrong đó :AD = 2,2 – 1,93 = 0,27AB = QD[P=2,2] = -10 x 2,2 +51 = 29CD = QD[P=1,93] = -10 x 1,93 + 51 = 31,7 SABCD = 1/2 x [29 + 31,7] x 0,27 = 8,195 ∆ CS = a + b = 8,195- ∆ PS = -[a + b + c + d + f] là phần diện tích hình thang AEIDSAEID = 1/2 x [AE + ID] x ADTrong đó:AE = QS[P=2,2] = 5 x 2,2 + 24 = 35ID = QS[P=1,93] = 5 x 1,93 + 24 = 33,65 SAEID = 1/2 x [35 + 33,65] x 0,27 = 9,268Q ∆ PS = -[a + b + c + d +f] = -9,268- Người có quota XK:∆ XK = d là diện tích tam giác CHISCHI = 1/2 x [CH x CI]Trong đó:CH =AD = 0,27CI = DI – AH = 33,65 – QD[P=2,2] = 33,65 - [-10 x 2,2 +53] = 33,65 -31 =2,65 S CHI = 1/2 x [0,27 x 2,65] = 0,358 ∆ XK = d = 0,358- ∆ NW = ∆ CS + ∆ PS + ∆ XK = 8,195 – 9,268 + 0,358 = -0,7155. chính phủ áp dụng mức thuế xuất khẩu là 5% giá xuất khẩu, giá cả trongnước thay đổi ra sao? Số thay đổi trong thặng dư của mọi thành viên sẽ như thếnào?Khi chính phủ áp đặt mức thuế xuất khẩu bằng 5% giá xuất khẩu thì giá của lượngxuất khẩu sẽ giảm: 2,2 – 5% x 2,2 = 2,09.- ∆ CS = 1/2 x [29 + QD[P=2,09]] x [2,2 – 2,09]= 1/2 x [29 + [-10 x 2,09 + 51]] x 0,11= 1/2 x [29 + 30,1] x 0,11= 3,25- ∆ PS = - { 1/2 x [AE + QS[P=2,09]] x [2,2 – 2,09]= - {1/2 x [35 + [5 x 2,09 +24]] x 0,11= - [1/2 x [35 + 34,45] x 0,11]] = -3,82- Chính phủ:∆ CP = 1/2 x [2,2 – 2,09] x [QS[P=2,09] – QD[P=2,09]]= 1/2 x 0,11 x [34,45 – 30,1] = 0,239- ∆ NW = ∆ CS + ∆ PS + ∆ CP = 3,25 -3,82 + 0,239= -0,336. Giữa việc đánh thuế xuất khẩu và áp dụng quota xuất khẩu, giải pháp nào nênđược lựa chọnTheo tính toán của câu 4,5 [quota = 2 và TXK = 5% giá xuất khẩu] thì Chính phủnên chọn giải pháp đánh thuế xuất khẩu. Vì rõ ràng khi áp dụng mức thuế này phúclợi xã hội bị thiệt hại ít hơn khi áp dụng quota = 2, đồng thời chính phủ thu được 1phần từ việc đánh thuế [0,39].Bài 3: Sản phẩm A có đường cầu là P = 25 – 9Q và đường cung là P = 4 + 3,5QP: tính bằng đồng/đơn vị sản phẩmQ: tính bằng triệu tấn đơn vị sản phẩm1. Xác định mức giá và sản lượng khi thị trường cân bằng.2. Xác định thặng dư của người tiêu dùng khi thị trường cân bằng.3. Để đảm bảo lợi ích cho người tiêu dùng, chính phủ dự định đưa ra 2 giảipháp sau:Giải pháp 1: Ấn định giá bán tối đa trên thị trường là 8 đồng/đvsp và nhậpkhẩu lượng sản phẩm thiếu hụt trên thị trường với giá 11 đồng /đvsp.Giải pháp 2: Trợ cấp cho người tiêu dùng 2 đồng/đvsp và không can thiệpvào giá thị trường.Theo bạn thị giải pháp nào có lợi nhất:a. Theo quan điểm của chính phủb. Theo quan điểm của người tiêu dùng4. Giả sử chính phủ áp dụng chính sách giá tối đa là 8 đồng/đvsp đối với sảnphẩm A thì lượng cầu sản phẩm B tăng từ 5 triệu tấn đvsp lên 7,5 triệu tấnđvsp. Hãy cho biết mối quan hệ giữa sản phẩm A và sản phẩm B?5. Nếu bây giờ chính phủ không áp dụng 2 giải pháp trên, mà chính phủ đánhthuế các nhà sản xuất 2 đồng/đvsp.a. Xác định giá bán và sản lượng cân bằng trên thị trường?b. Xác định giá bán thực tế mà nhà sản xuất nhận được?c. Các nhà sản xuất hay người tiêu dùng gánh chịu thuế? Bao nhiêu?d. Thặng dư của người sản xuất và người tiêu dùng thay đổi như thế nàoso với khi chưa bị đánh thuế?Bài giải1. Giá và sản lượng cân bằngP = 25 – 9QD =>QD = 2,778 – 0,111PP = 4 + 3,5QS => QS = 0,286P - 1,143Tại điểm cân bằng :QS = Q D 0,286P – 1,143 = 2,778– 0,111P0,397P = 3,921P= 9,88Q= 1,682. Thặng dư người tiêu dùng∆ CS = 1/2 x [25 – 9,88] x 1,68= 12,73. gii phỏp no cú li nhtGii phỏp 1: P max = 8/vsp & PNkhu lng sp thiu ht = 11/vspPSToồn thaỏt voõ ớchP =14.74BP0=9.8CDPmax =8Thieỏu huùtQ1s=1.14Q0DQQ1D = 1.89Ta cú : Pmax = 8/vsp[S] : P = 4 + 3,5Q 8 = 4 + 3,5Q Q1S = 1,14Tng t : th P = 8/vsp vo [D][D] : P = 25 - 9Q 8 = 25 - 9Q Q1D = 1,89Vy tng sn lng thiu ht trong trng hp ny l:Q1D Q1S = 1,89 - 1,14 = 0,75Vy s tin chớnh ph phi b ra nhp khu sn lng thiu ht l:P x [ Q1D Q1S ] = 11 x 0,75 = 8,25 tNgi tiờu dựng tit kim c l:CS = C-B = 1.14*[9.8-8] [1.68-1.14]*[14.74-9.8] = - 0.616 tGiải pháp 2: Trợ cấp cho người tiêu dùng 2đ/đvsp & không can thiệp vào giá thịtrường .SPPS1P0PD1ACBsEDDQ0Q1Ta có :PS1 – PD1 = 2PD1= 25 – 9Q1PS1 = 4 + 3,5 Q1Suy ra : Q1 = 1.84 , PD1= 8.44 ; PS1 = 10.44Người tiêu dùng tiết kiệm được là:ΔCS = C + D = 0.5 x [9.8 – 8.44] x [1.68 + 1.84] = 2.4 tỷChính phủ phải bỏ ra là :CP = 2 x Q1 = 2 x 1.84 = 3.68 tỷKết luận :− Vậy giải pháp 1 có lợi hơn theo quan điểm của chính phủ.− Vậy giải pháp 2 có lợi hơn theo quan điểm của người tiêu dùng.4. mối quan hệ giữa sản phẩm A và sản phẩm B Sản phẩm A:Ta có Pmax = 8thế vào [S] : P = 4 + 3,5Q=> Q1S = 1,14 Sản phẩm B:Sản lượng B tăng : ∆Q = 7,5 – 5 = 2,5 Hữu dụng biên của 2 sản phẩm :∆QB2,52,5MRAB ==== 4,63 > 1∆QA1,68 – 1,140,54Q=> sản phẩm A và B là 2 sản phẩm thay thế hoàn toàn5. Đánh thuế 2 đồng/đvspa. Khi chính phủ đánh thuế nhà sản xuất, tác động lên giá, làm đường cung dịchchuyển vào trong.P = 4 + 3,5QHàm cung mới: P = 4 +3,5Q +2 => P = 3,5Q + 6Khi thị trường cân bằng:=> 3,5Q + 6 = 25 – 9Q=> 12.5Q = 19=> Q = 1,52P = 11,32b. Giá thực tế mà nhà sản xuất nhận được:P = 4 + 3,5 x 1,52= 9,32c. Các nhà sản xuất hay người tiêu dùng gánh chịu thuế? Bao nhiêu?Giá mà người tiêu dùng phải trả khi có thuếP = 3,5 x 1,52 + 6 = 11,32So với giá cân bằng trước khi bị đánh thuế : P = 9,88Chênh lệch giá của nhà sản xuất : ∆P = 9,32 – 9,88 = -0,56Chênh lệch giá của người tiêu dùng : ∆P = 11,32 – 9,88 = 1,44=> Vậy sau khi có thuế giá bán của người sản xuất bị giảm 0,56 đ/1đvspVà người tiêu dùng phải trả nhiều hơn 1,44 đ/1đvsp cả người sản xuất và người tiêu dùng đều gánh chịu thuế. Trong đó ngườisản xuất chịu 0,56 đ/1đvsp ; còn người tiêu dùng chịu 1,44 đ/1đvspd. Thặng dư của người sản xuất và người tiêu dùng thay đổi như thế nào so với khichưa bị đánh thuế?- ∆ CS = - [1/2 x [1,68 +1,52] x [11,32 – 9,88]]= - [ 1/2 x 3,2 x 1,44]= - 2,304- ∆ PS = -[1/2 x [1,52 + 1,68] x [9,88 – 9,32]]= - 0,896Sau khi có thuế thặng dư người tiêu dùng giảm 2,304 ; thặng dư người sản xuấtgiảm 0,896Bài 4: Sản xuất khoai tây năm nay được mùa. Nếu thả nổi cho thị trường ấn địnhtheo qui luật cung cầu, thì giá khoai tây là 1.000 đ/kg. Mức giá này theo đánh giácủa nông dân là quá thấp, họ đòi hỏi chính phủ phải can thiệp để nâng cao thu nhậpcủa họ. Có hai giải pháp dự kiến đưa ra:Giải pháp 1: Chính phủ ấn định mức giá tối thiểu là 1.200 đ/kg và cam kếtmua hết số khoai tây dư thừa với mức giá đó.Giải pháp 2: Chính phủ không can thiệp vào thị trường, nhưng cam kết vớingười nông dân sẽ bù giá cho họ là 200 đ/kg khoai tây bán được.Biết rằng đường cầu khoai tây dốc xuống, khoai tây không dự trữ và không xuấtkhẩu.1. Hãy nhận định độ co dãn của cầu khoai tây theo giá ở mức giá 1.000 đ/kg2. Hãy so sánh hai chính sách về mặt thu nhập của người nông dân, về mặt chitiêu của người tiêu dùng và của chính phủ3. Theo các anh chị, chính sách nào nên được lựa chọn thích hợp.Bài giải1. Độ co dãn của cầu khoai tây theo giá ở mức giá 1.000 đ/kgỞ mức giá P = 1000 thì thị trường cân bằng, độ co dãn của cầu theo giá sẽ :Ed = a.[P0/Q0] = a x [1000/Q0]2. So sánh hai chính sách về mặt thu nhập của người nông dân, về mặt chi tiêucủa người tiêu dùng và của chính phủ- Chính sách ấn định giá tối thiểu :+ Nếu toàn bộ số khoai đều được bán đúng giá tối thiểu do nhà nước quyđịnh thì thu nhập của người nông dân tăng [200 đ/kg x Q]. Vì chính phủ cam kếtmua hết số sản phẩm họ làm ra, với mức giá tối thiểu [tương ứng với phần diện tíchA + B + C]+ Chi tiêu của người tiêu dùng tăng lên 200đ/kg, vì phải mua với giá1.200đ/kg thay vì 1.000đ/kg [tương ứng với phần diện tích A + B bị mất đi]+ Chi tiêu của chính phủ cũng tăng lên 1 lượng [200đ/kg x ∆Q] với ∆Q làlượng khoai người nông dân không bán được.=> bảo vệ quyền lợi của người nông dân.PSPminABCP0DDQ2Q0Q3Q- Chính sách trợ giá 200đ/kgVì khoai tây không thể dự trữ và xuất khẩu nên đường cung của khoai tây sẽ bị gãykhúc tại điểm cân bằng.+ Thu nhập của người nông dân cũng tăng 200đ/kg x Q [tương ứng phầndiện tích A + B + C]+ Chi tiêu của người tiêu dùng không tăng thêm, vì họ vẫn được mua khoaivới mức giá 1.000đ/kg+ Chi tiêu của chính phủ tăng 1 lượng 200đ/kg x Q=> bảo vệ quyền lợi của cả người nông dân và người tiêu dùng.PSPS1ACsBP0 =PD1DQ0Q13. Chính sách nào nên được lựa chọn thích hợp?Chính sách trợ giá sẽ được ưu tiên lựa chọn, vì chính sách này đảm bảo đượcquyền lợi của người sản xuất và người tiêu dùng.Cả hai chính sách đều làm cho chính phủ chi tiêu nhiều hơn để hỗ trợ chongười sản xuất, và người tiêu dùng. Nhưng nếu dùng chính sách giá tối thiểu, ngườinông dân sẽ có xu hướng tạo ra càng nhiều sản phẩm dư thừa càng tốt, vì chính phủcam kết mua hết sản phẩm thừa, thiệt hại không cần thiết cho chính phủ. Để giớihạn sản xuất và đảm bảo được quyền lợi cả hai, chính phủ sẽ chọn giải pháp trợ giá.QBài 1: Giả sử độ co dãn của cầu theo thu nhập đối với thực phẩm là 0,5 ; và độ codãn của cầu theo giá là -1,0. Một người phụ nữ chi tiêu 10.000$ một năm cho thựcphẩm và giá thực phẩm là 2$/đv, thu nhập của bà ta là 25.000$.1. Chính phủ đánh thuế vào thực phẩm làm giá thực phẩm tăng gấp đơi, tínhlượng thực phẩm được tiêu dùng và chi tiêu vào thực phẩm của người tiêudùng này.2. Giả sử người ta cho bà ta số tiền cấp bù là 5.000$ để làm nhẹ bớt ảnh hưởngcủa thuế. Lượng thực phẩm được tiêu dùng và chi tiêu vào thực phẩm củaphụ nữ này sẽ thay đổi như thế nào?3. Liệu khoản tiền này có đưa bà ta trợ lại được mức thỏa mãn ban đầu haykhơng? Hãy chứng minh [minh họa bằng đồ thị]Bài giải1. Chính phủ đánh thuế vào thực phẩm làm giá thực phẩm tăng gấp đôi, tínhlượng thực phẩm được tiêu dùng và chi tiêu vào thực phẩm của người tiêu dùngnàyTa có công thức tính độ co giản của cầu theo giáE[P]= [Q/ P]x [P/Q][ 1]do đề bài cho giá thực phầm tăng gấp đôi từ 2 lên 4 nên ta giả sử độ co giản làco giản hình cung với:•Q= [Q+[Q+Q]]/2•P=[P+[P+P]]/2Thế vào [1] ta có:E[P]= [Q/ P] x [2P+P]/[2Q+Q][2]Theo đề bài ta có:•E[P]=-1•P=2•P=2•Q=10.000/2 =5000Thế vào [ 2 ] ta tính được Q[Q/ 2] x [2x2+2]/[2x5.000+Q] =-1==> Q = -2.500Điều này có nghóa là bà ta tiêu dùng thực phẩm từ 5.000 xuống 2.500 đơn vò sảnphầmvà số tiền bà ta chi tiêu cho thực phẩm là: 2.500x4= 10.000 đồng2. Giả sử người ta cho bà ta số tiền cấp bù là 5000$ để làm nhẹ bớt ảnh hưởngcủa thuế. Lượng thực phẩm đ ược tiêu dùng và chi tiêu vào thực phẩm của phụnữ này sẽ thay đổi:Tương tự ta có công thức tính độ co giản của cầu theo thu nhậpE[I]= [Q/ I] x [2I+I]/[2Q+Q][3]Theo đề bài ta có:•E[I]= 0.5•I=25.000•I=5.000•Q=2.500Thế vào [ 3 ] ta tính được Q như sau:[Q/ 5.000] x [2x25.000+5.000]/[2x2.500+Q] = 0.5==> Q = 238Điều này có nghóa là bà ta tăng tiêu dùng thực phẩm từ 2.500 sản phẩm lên2.738 sản phẩmChi tiêu cho thực phẩm của bà : 2738 x 4=10.952 $3. Liệu khoản tiền này có đưa bà ta trở lại được mức thoả mãn ban đầu haykhông? Hãy chứng minh [minh họa bằng đồ thò].Ứng với I = 30000 => tiêu dùng = 30000/7500 => đường ngân sách dịch chuyểnsang phải tạo ra điểm C , ứng với Q = 2738.Nếu C vượt qua đường ngân sách ban đầu => thỏa mãn tăngNếu C trùng đường ngân sách ban đầu => thỏa mãn như ban đầuNếu C bên dưới đường ngân sách ban đầu => thỏa mãn giảm so với ban đầu.Theo số liệu bài này, ta thấc C vẫn nằm dưới đường ngân sách ban đầu  nên takết luận khoản tiền trợ cấp này vẫn khơng đưa bà ta trở lại được mức thoả mãnban đầu.Y[I=30.000][I=25.000]U1U210005000 7500XBài 4: An có thu nhập ở kỳ hiện tại là 100 triệu đồng và thu nhập ở kỳ tương lai là154 triệu đồng. Nhằm mục đích đơn giản hóa tính toán, giả định rằng An có thể đivay và cho vay với cùng 1 lãi suất 10% trong suốt thời kỳ từ hiện tại đến tương lai.1. Hãy vẽ đường ngân sách, thể hiện rõ mức tiêu dùng tối đa trong hiện tại cũngnhư trong tương lai.2. Giả sử An dang sử dụng những khoản thu nhập của mình đúng với thời giancủa chúng, hãy biểu diễn bằng đồ thị điểm cân bằng tiêu dùng của anh ta3. Nếu lãi suất tăng đến 40% thì An có thay đổi quyết định tiêu dùng của mìnhkhông? Minh họa bằng đồ thị.4. Từ câu số 1, giả sử hiện An đang vay 50 triệu đồng để tiêu dùng, anh ta sẽcòn bao nhiêu tiền để tiêu dùng trong tương lai?Nếu lãi suất tăng từ 10% lên20% thì anh ta có thay đổi mức vay này không?Biễu diễn trên đồ thị.Bài giải1. Hãy vẽ đường ngân sách, thể hiện rõ mức tiêu dùng tối đa trong hiện tại cũngnhư trong tương lai.X: thu nhập hiện tại : 100triệuY: thu nhập tương lai : 154 triệuLãi suất : r = 10%Ta có :* số tiền mà An có thể tiệu dùng tối đa trong hiện tại là :100 + 154/[1+r] = 100 + 154 /[1 +0.1] = 240 triệu* số tiền mà An có thể dùng tối đa trong tương lai là:154 + 100[1+0.1] = 264 triệuThu nhập tương laiBC1264154E1I1100Thu nhập hiện tạiĐường giới hạn ngân sách của An là đường gấp khúc BC. Khi đó, nếu An sử dụnghết khoản thu nhập hiện tại là 100 triệu thì trong tương lai thu nhập của An sẽ là154 triệu đồng. Nếu An tiết kiệm tất cả thu nhập trong hiện tại thì trong tương laianh ta sẽ nhận được tổng thu nhập là 264 triệu đồng [154 + 100 + 100x10%].Đường giới hạn ngân sách chỉ ra khả năng này và các khả năng trung gian khác.2. Giả sử An đang sử dụng những khoản thu nhập của mình đúng với thời giancủa chúng, hãy biểu diễn bằng đồ thị điểm cân bằng tiêu dùng của anh ta.Nếu X = 100, r = 10%, Y= 154 => điểm cân bằng tiêu dùng đạt được ở A[100,154]Nếu An sử dụng các khoản thu nhập của mình đúng với thời gian của chúng thìđiểm cân bằng tiêu dùng của anh ta sẽ là điểm gấp khúc E1.3. Nếu lãi suất tăng đến 40% thì An có thay đổi quyết định tiêu dùng của mìnhhay không? Minh họa bằng đồ thị.Nếu r = 40%Ta có :* tiêu dùng tối đa ở hiện tại = 100 + 154/[1+r] = 100 + 154/1.4 = 210 triệu=> giảm = 210-240 = -10 triệu so với lúc r = 10%An sẽ giảm chi tiêu và tăng tiết kiệm hiện tạiĐiểm cân bằng ngân sách của An sẽ là điểm E’’. Đường đặng ích sẽ là I2 cao hơnso với đường I1.294E’’2641542I2E1E’2I1100Thu nhập hiện tại* tiêu dùngtối đa ở hiệntại = 154 +100*[1+0.1]

Video liên quan

Chủ Đề