Bảng xếp hạng card màn hình onboard

Card đồ họa tích hợp trên CPU ngày nay dần được sử dụng khá phổ biến để đảm bảo độ mỏng cho laptop và tiết kiệm chi phí hơn khi trang bị một VGA rời. Sau đây sẽ là tổng hợp các dòng card đồ họa Onboard trên laptop để người dùng dễ dàng phân biệt và lựa chọn hơn.

1 Card màn hình onboard là gì?

Card màn hình (Graphics card) hay còn gọi là card VGA là bộ phận quan trọng chuyên xử lý các thông tin về đồ họa trong máy tính. VGA chịu trách nhiệm xử lý tín hiệu đểhiển thị các hình ảnh, màu sắc, độ phân giải, độ tương phản của vật thể.

Bảng xếp hạng card màn hình onboard

Card đồ họa onboard là dòng card đồ họa được tích hợp cùng với bộ vi xử lý trung tâm CPU trên Mainboard của máy tính. Card màn hình onboard sử dụng các tài nguyên của CPU và bộ nhớ đệm của RAM để xử lý mọi thứ liên quan đến đồ họa.

Do card đồ họa onboard sử dụng dạng tài nguyên chia sẻ trên thiết bị nên hiệu năng của card màn hình onboard chỉ dừng ở mức khá,đủ để hiện thị hình ảnh và đồ họa phổ thông trên màn hình máy tính.

2Cách đặt tên GPU tích hợp của Intel

Cách đặt tên nhân đồ họa của Intel cũng khá dễ hiểu theo cú pháp “Dòng GPU - Model GPU”, model số càng lớn thì càng mạnh mẽ hơn. Ví dụ, dù ra đời sau nhưng Intel HD 2500 lại có sức mạnh kém hơn Intel HD 3000.

Bảng xếp hạng card màn hình onboard

Nếu 2 GPU tích hợp có cùng số hiệu thì chúng ta kiểm tra sức mạnh của chúng bằng cách xem vi xử lý trên 2 model. Ví dụ, Intel HD 4000 tích hợp trên Intel Core i7-3610QM sẽ mạnh hơn Intel HD 4000 tích hợp trên Intel Core i5-3317U.

Kể từ khi ra mắt từ năm 2010 thì dòng GPU tích hợp của Intel được chia thành Intel HD GraphicsIntel Iris Graphics mạnh mẽ vừa mới phát triển sau này của Intel.

3 Intel HD Graphics thế hệ 1

Intel HD Graphic là GPU đầu tiên của Intel, đánh dấu 1 bước đi quan trọng trong việc tích hợp card đồ họa ngay trong CPU mà không cần phải sử dụng thêm card đồ họa rời tốn kém.

Bảng xếp hạng card màn hình onboard

Sản phẩm GPU tích hợp này đã được trang bị trên chip Intel Core i thế hệ đầu tiên Nehalem và một số chip Core i thế hệ thứ 2 Sandy Bridge.

Intel 615 là một bộ đồ họa tích hợp cấp thấp được tìm thấy trong bộ vi xử lý Kaby Lake series Y.

Intel HD Graphics 615 có tốc độ cơ bản là 300 MHz và tốc độ tối đa là 1050 MHz (tùy thuộc vào mô hình CPU).

4 GPU tích hợp thế hệ 2 với HD Graphic 2000 và HD Graphic 3000

Intel đã cho ra mắt thế hệ thứ hai của GPU tích hợp của mình vào tháng 1 năm 2011, với tên gọi Intel HD Graphic 2000 và Intel HD Graphic 3000. GPU mới có khả năng xử lý nhanh hơn thế hệ 1, với khả năng xử lý đồ họa lần lượt là 60 GFLOPS (1250 MHz) và 129.6 GFLOPS (1350 MHz).

Bảng xếp hạng card màn hình onboard

Intel HD Graphic thế hệ 2 thời điểm ấy đa số được tích hợp trên CPU Intel Core i thế hệ 2 Sandy Bridge.

5 GPU tích hợp thế hệ thứ 3 với Graphic 2500 và HD Graphic 4000

Thế hệ thứ 3 của dòng GPU tích hợp Intel HD Graphic với model là 2500 và 4000 đã được ra mắt vào tháng 4 năm 2012. GPU mới có khả năng xử lý đồ họa được cải thiện đáng kể về tốc độ lần lượt là 110.4 GFLOPS (1150 MHz) và 332.8 GFLOPS (1300 MHz).

Bảng xếp hạng card màn hình onboard

GPU thế hệ 3 đã được tích hợp trên CPU Core i thế hệ thứ 3 của Intel là Ivy Bridge. Một điểm hạn chế của GPU thế hệ thứ 3 này là khi trang bị trên các chip xử lý tiết kiệm năng lượng thông thường sẽ bị giới hạn về khả năng giải mã video.

6Intel HD Graphics thế hệ 4 với Graphic 4200, 4400, 4600, 5000

Vào tháng 9 năm 2012, 4 sản phẩm mới của dòng GPU tích hợp Intel HD Graphics đã được ra mắt với số hiệu là 4200, 4400, 4600 và 5000. Các sản phẩm mới tiếp tục được cải thiện hiệu năng xử lý đồ họa với tốc độ tối đa lên đến 432 GFLOPS (1350 MHz). Dòng GPU tích hợp mới này được tích hợp trên CPU Core i thế hệ 4 Haswell.

Bảng xếp hạng card màn hình onboard

Intel HD Graphics 4400 là một sự nâng cấp của HD 4000 khi nó kết cùng chip Haswell mới nhất hiện nay của Intel. Mọi thông số cũng tương tự như HD 4000, nhưng khác về tốc độ lõi và tốc độ Shader là 200 - 1100 MHz.

Hiệu năng Intel HD Graphics 4400 gấp đôi HD 4000 đồng thời cũng tiết kiệm điện hơn. Game cần đồ họa cao thì VGA HD Graphics 4400 đều có thể chơi mượt ở mức đồ họa thấp với độ phân giải 1024 x 768 pixel. Thậm chí Intel HD Graphics HD 4400 còn có thể cho laptopchơi game được ở đồ họa tầm trung 1366 x 768 pixel trong khung hình 28fps.

7GPU tích hợp thế hệ thứ 5 với Graphic 5500, 6000 và Intel Iris Graphics 6100

Các vi xử lý Intel Core thế hệ thứ 5 mang lại tùy chọn đồ họa gồm Intel HD Graphics 5500, HD Graphics 6000 và GPU mới có tên Intel Iris Graphics 6100.

Bộ 3 GPU tích hợp này tích hợp bộ giải mã mới cũng như tăng cường hỗ trợ thêm VP8, VP9 và HEVC, hỗ trợ các hàm đồ họa API mới nhất và các tính năng lập trình đồ họa, bao gồm OpenCL 2.0 và OpenGL 4.3.

Intel Iris Graphics 6100 và Intel Iris Graphics Pro Graphics bao gồm tất cả các tính năng trên, thêm vào đó là tăng xung nhịp và hiệu năng 3D tốt hơn so với Intel HD Graphics 5500.

Bảng xếp hạng card màn hình onboard

Tham khảo các dòng máy laptop đang kinh doanh tại Điện máy XANH:

Hi vọng sau bài viết này bạn đã có thêm thông tin về các dòng VGA tích hợptrên laptop mỏng nhẹ rồi, mọi ý kiến đóng góp xin vui lòng để lại lời nhắn ở phần bình luận phía dưới để Điện máy XANH hỗ trợ bạn tốt nhất nhé!

Nhắc đến các bộ phận quan trọng của máy tính, không thể bỏ qua card màn hình. Đó là một linh kiện quyết định nhiều đến hiệu suất cũng như chất lượng của máy tính. Vì thế, hãy cùng chúng tôi tìm hiểu rõ hơn về card màn hình, tiêu chí so sánh cũng như bảng xếp hạng thông qua bài viết dưới đây nhé!


Card màn hình – card đồ họa dùng để làm gì?

Card màn hình hay còn được gọi là card đồ họa, nó chuyên dùng để xử lý chất lượng hình ảnh hiển thị lên trên màn hình máy tính của bạn, bao gồm các yếu tố như độ phân giải, độ tương phản, màu sắc. Card màn hình có cấu tạo từ bộ nhớ và bộ xử lý đồ họa.

Bạn đang xem: Bảng xếp hạng card màn hình

Bảng xếp hạng card màn hình onboard

Nhắc đến các bộ phận quan trọng của máy tính, không thể bỏ qua card màn hình. Đó là một linh kiện quyết định nhiều đến hiệu suất cũng như chất lượng của máy tính. Vì thế, hãy cùng chúng tôi tìm hiểu rõ hơn về card màn hình, tiêu chí so sánh cũng như bảng xếp hạng card màn hình đồ hoạ thông qua bài viết dưới đây nhé!

Card màn hình – card đồ họa dùng để làm gì?

Card màn hình hay còn được gọi là card đồ họa, nó chuyên dùng để xử lý chất lượng hình ảnh hiển thị lên trên màn hình máy tính của bạn, bao gồm các yếu tố như độ phân giải, độ tương phản, màu sắc. Card màn hình có cấu tạo từ bộ nhớ và bộ xử lý đồ họa.

Bảng xếp hạng card màn hình onboard

Bộ xử lý đồ họa được viết tắt là GPU (Graphic Processing Unit), chính là bộ phận chính quyết định hiệu năng cả card màn hình – card đồ họa, xử lý hình ảnh liên quan đến các hoạt động trên máy tính như chơi game, sử dụng các ứng dụng đồ họa, xem phim, xem video,…

Hiện nay, trên thị trường có 2 loại card màn hình cơ bản đó là card onboard và card rời, trong đó: Card rời là sử dụng USB để vào cổng được trang bị sẵn và card onboard được trang bị sẵn trên máy.

  • Card onboard: được tích hợp sẵn trên mainboard, sử dụng sức mạnh của CPU và RAM. Tuy card onboard khả năng xử lý đồ họa không bằng card rời, nhưng có mức giá rẻ hơn, giúp bạn tiết kiệm được khoản chi phí.
  • Card rời: được thiết kế độc lập nhưng các tính năng và cơ chế hoạt động cũng giống như card onboard, nhưng sẽ có hiệu quả xử lý đồ họa cao hơn onboard trong cùng cấp độ.

Bảng xếp hạng card màn hình onboard

Tiêu chí so sánh card màn hình – cách xem card màn hình mạnh hay yếu

Các chỉ số thuộc tính

Khi so sánh card màn hình nào đó với nhau, bạn nên quan tâm đến các chỉ số sau đây:

Bảng xếp hạng card màn hình onboard

  • Chủng loại hay còn gọi là tên của card đồ họa.
  • Core clock.
  • Cuda Cores.
  • Memory Clock Speed.
  • Bộ nhớ/ Băng thông.
  • Chuẩn giao tiếp.
  • Cổng giao tiếp.
  • Kích thước.
  • Số màn hình hỗ trợ tối đa.
  • Điện năng tiêu thụ.
  • Đề nghị sử dụng nguồn.
  • Nguồn phụ.
  • Hỗ trợ SLI.

Đọc hiểu thông số trên thiết bị – tên gọi

Để nắm rõ hơn về sức mạnh của một chiếc card đồ họa, bạn cần phải đọc và hiểu được các thông số trên thiết bị:

Bảng xếp hạng card màn hình onboard

  • GPU Clock hay Graphic Clock

GPU – Graphic Processing Unit chính là tốc độ của bộ xử lý đồ họa, tốc độ này càng cao thì card đồ họa càng mạnh.

Processor Clock hay còn gọi là clock rate – tốc độ đồng hồ dùng để xử lý các lệnh trong 1 bộ xử lý.

Mỗi máy tính hay laptop đều sẽ chứa một đồng hồ nội bộ riêng, nhằm để điều chỉnh, điều hòa tốc độ xử lý các lệnh và đồng bộ các thành phần khác.

Đồng hồ càng nhanh cao nhiêu thì số lệnh mà GPU xử lý được mỗi giây càng nhiều bấy nhiêu.

Texture Fill Rate được gọi là tốc độ làm đầy với 2 dạng: pixel fill rate và texture fill rate.

Theo đó, số lượng điểm ảnh xuất ra sẽ được tính bằng ROPs (số raster operations) đem nhân với tốc độ xung lõi của card, chỉ số ROPs này càng cao càng tốt.

Memory Clock được gọi là tốc độ xung của bộ nhớ, tốc độ càng cao thì card màn hình càng mạnh.

Standard Memory Config đây được gọi là dung lượng bộ nhớ chứa trong card màn hình, hiện nay, bộ nhớ thường được sử dụng là GDDR.

Memory Interface hay còn gọi với cái tên khác là bus bộ nhớ, có sự ảnh hưởng lớn đến tính năng.

Bus bộ nhớ càng tăng cao thì lượng dữ liệu mà bộ nhớ vận chuyển được trong mỗi chu kỳ sẽ càng lớn.

Memory Bandwidth được hiểu là băng thông giữa GPU và VGA, nó phụ thuộc và xung bộ nhớ và bus mà không phụ thuộc vào dung lượng RAM.

Bảng xếp hạng card đồ họa mạnh nhất hiện nay

Dưới đây là bảng xếp hạng card đồ họa mạnh nhất hiện nay, được xếp theo tiêu chí từ cao đến thấp bao gồm: tên card, giá cả, 3DMark Fire Strike, giá trị, độ phổ biến, mọi người có thể tham khảo, chọn mua linh kiện máy tính phù hợp

Nvidia GeForce GTX Titan X Giá khoảng 27 triệu
Nvidia GeForce GTX 970 Giá khoảng 12 triệu
AMD Radeon R9 290 Giá khoảng 7.5 triệu
Nvidia GeForce GTX 770 Giá khoảng 7 triệu
GeForce GTX 750 Ti Giá khoảng trên 3 triệu
GTX 1050 Ti Giá khoảng 4 triệu
Ryzen 5 2400G APU Giá khoảng gần 4 triệu
AMD RX 560 Giá khoảng 3 triệu
Nvidia GT 1030 Giá khoảng 2 triệu

 Lời kết:

Trên đây là tổng hợp các thông tin về cách so sánh card màn hình khi muốn chọn mua. Chúc các bạn tìm được card màn hình phù hợp nhất. Mời bạn xem thêm:

  • Cài, cập nhật driver card màn hình VGA