BaS 2HCl → BaCl2 H2S có phương trình ion thu gọn là

Cho các phản ứng: [a] FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S [b] Na2S + 2HCl → 2NaCl + H2S [c] 2AlCl3 + 3Na2S + 6H2O → 2Al[OH]3 + 3H2S + 6NaCl [d] KHSO4 + KHS → K2SO4 + H2S [e] BaS + H2SO4 loãng → BaSO4 + H2S [g] K2S + H2SO4 loãng → K2SO4 + H2S

Số phản ứng có phương trình ion rút gọn S2+ + 2H+ → H2S là

A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.

Dãy gồm các chất có thể cùng tồn tại trong một dung dịch:

Trong một dung dịch có thể cùng tồn tại các ion sau:

Dãy gồm các ion không thể cùng tồn tại trong một dung dịch là

Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng trao đổi?

Cặp chất nào sau đây không thể tồn tại trong một dung dịch?

Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi

Phương trình ion rút gọn của phản ứng cho biết

Ion \[CO_3^{2 - }\] cùng tồn tại với các ion sau trong một dung dịch:

Cho sơ đồ sau:  X + Y → CaCO3 + BaCO3 + H2O

X,Y có thể là

Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi

Dung dịch nào sau đây không tác dụng với dung dịch HCl loãng?

Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau tạo ra sản phẩm đều là chất khí?

Phương trình hóa học nào viết sai so với phản ứng xảy ra?

Cho 7,65 gam hỗn hợp Al và Mg tan hoàn toàn trong 500 ml dung dịch HCl 1,04M và H2SO4 0,28M, thu được dung dịch X và khí H2. Cho 850 ml dung dịch NaOH 1M vào X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 16,5 gam kết tủa gồm 2 chất. Mặt khác cho từ từ dung dịch hỗn hợp KOH 0,8M và Ba[OH]2 0,1M vào X đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất, lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?

Trộn lẫn hỗn hợp các ion sau:

[I] K+, CO32-, S2- với H+, Cl-, NO3-     

[II] Na+, Ba2+, OH- với H+, Cl-, SO42-

[III] NH4+, H+, SO42- với Na+, Ba2+, OH-      

[IV] H+, Fe2+, SO42- với Ba2+, K+, OH-

[V] K+, Na+, HSO3- với Ba2+, Ca2+, OH-

[VI] Cu2+, Zn2+, Cl- với K+, Na+, OH-

Trường hợp có thể xảy ra 3 phản ứng là :

Có 2 dung dịch chứa 2 cation và 2 anion không trùng nhau trong các ion sau: K+ [0,15 mol], Mg2+ [0,1 mol], NH4+ [0,25 mol], H+ [0,25 mol], Cl- [0,1 mol], SO42- [0,075 mol], NO3- [0,25 mol], CO32- [0,15 mol]. Một trong 2 dung dịch trên chứa các ion nào dưới đây?

Cho dãy các ion sau:

[a] H+, Fe3+, NO3-, SO42-                                                                          [b] Ag+, Na+, NO3-, Cl-

[c] Al3+, NH4+, Br-+, OH-                                                                         [d] Mg2+, K+, SO42-, PO43-

[e] K+, HPO42-, Na+, OH-                                                                        [g] Fe2+, Na+, HSO4-, NO3-

[h] Ag+, NH4+, SO42-, I-                                                                            [i] Mg2+, Na+, SO42-

Số dãy gồm các ion cùng tồn tại trong 1 dung dịch là:

Các dung dịch riêng biệt: Na2CO3, BaCl2, MgCl2, H2SO4, NaOH được đánh số ngẫu nhiên [1], [2], [3], [4], [5]. Tiến hành một số thí nghiệm, kết quả được ghi lại trong bảng sau:

Các dung dịch [1], [3], [5] lần lượt là

Phản ứng trao đổi ion

1, Điều kiện

Để xảy ra phản ứng trao đổi ion phải có 1 trong 3 yêu cầu sau:

+] Tạo kết tuả

+] Có khí bay ra[ CO2/SO2/H2S/NH3,…]

+] Tạo ra chất điện li yếu[ H2O/ axit yếu]

2, Phương trình ion rút gọn:

Phương trình ion rút gọn là một phần quan trọng trong hóa học vì nó chỉ đại diện cho các phần tử bị thay đổi trong phản ứng hóa học. Chúng được sử dụng nhiều nhất trong phản ứng oxi hóa – khử, phản ứng trao đổi và phản ứng trung hòa axit – bazơ.

Có 3 bước cơ bản để viết phương trình ion rút gọn

  • B1: Viết và cân bằng phương trình phân tử
  • B2: Chuyển phương trình ion: – chất tan/ chất điện li mạnh → Ion

– chất kết tủa/ chất điện li yếu → phân tử

  • B3: Triệt tiêu ion 2 vế và hệ số cân bằng → Ion rút gọn

Bài tập vận dụng

Bài 1: Cho các phản ứng hóa học sau: [1] [NH4]2SO4 + BaCl2 → [2] CuSO4 + Ba[NO3]2 →[3] Na2SO4 + BaCl2 → [4] H2SO4 + BaSO3 →[5] [NH4]2SO4 + Ba[OH]2 → [6] Fe2[SO4]3 + Ba[NO3]2 → Các phản ứng đều có cùng một phương trình ion rút gọn là:

A. [1], [2], [3], [6]. B. [1], [3], [5], [6]. C. [2], [3], [4], [6]. D. [3], [4], [5], [6].

Bài 2: Cho các cặp chất sau đây: [I] Na2CO3 + BaCl2 ; [II] [NH4]2CO3 + Ba[NO3]2 ; [III] Ba[HCO3]2 + K2CO3; [IV] BaCl2 + MgCO3; [V] K2CO3 + [CH3COO]2Ba; [VI] BaCl2 + NaHCO3. Những cặp chất khi phản ứng có cùng phương trình ion thu gọn là

A. [I], [II], [III], [V]. B. [I], [II], [V], [VI] C. [I], [II], [III], [VI]. D. [I], [II], [III], [IV]

Bài 3: Trong các phản ứng sau: [1] NaOH + HNO3 → [2] NaOH + H2SO4 → [3] NaOH + NaHCO3 → [4] Mg[OH]2 + HNO3 → [5] Fe[OH]2 + HCl → [6] Ba[OH]2 + HNO3 → Số phản ứng có phương trình ion thu gọn: H+ + OH‒ → H2O là

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Bài 4: Cho các phản ứng sau: [a] FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S [b] Na2S + 2HCl → 2NaCl + H2S [c] 2AlCl3 + 3Na2S + 6H2O → 2Al[OH]3 + 3H2S + 6NaCl [d] KHSO4 + KHS → K2SO4 + H2S [e] BaS + H2SO4 [loãng] → BaSO4 + H2SSố phản ứng có phương trình ion rút gọn S2‒ + 2H+ → H2S là

A. 4 B. 3 C. 2 D. 1

Xem thêm:

Phương pháp tăng giảm khối lượng – Dạng bài tập thường gặp trong đề thi

Phương pháp bảo toàn electron – Dạng bài tập thường gặp trong đề thi

24/09/2020 1,450

Câu hỏi Đáp án và lời giải

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: C

Phản ứng có phương trình ion rút gọn là 2H+ + S2- → H2S là: K2S + HCl →→ H2S + KCl

Giải thích:

Phương trình ion rút gọn của các phương trình còn lại lần lượt là:A. FeS [r] + 2H+ → Fe2+ + H2SB. Mg[r] + 2H[+] → Mg[2+] + H2S + H2O

C. Ba[2+] + S[2-] + 2H[+] + SO4[2-] → BaSO4[r] + H2S

Nguyễn Hưng [Tổng hợp]

Câu hỏi liên quan

Cho một số hợp chất: H2S, H2SO3, H2SO4, NaHS, Na2SO3, SO3, K2S, SO2. Dãy các chất trong đó lưu huỳnh có cùng số oxi hóa là

A.H2S, H2SO3, H2SO4

B. H2SO3, H2SO4, Na2SO3, SO3

C. H2SO3, H2SO4, Na2SO3, SO2

D. H2S, NaHS, K2S

Chất nào sau đây là chất điện li yếu?

A. NaCl.

B. AgCl.

C. HI.

D. HF.

Phản ứng có phương trình ion rút gọn: S2- + 2H+ H2S là

A. BaS + H2SO4 [loãng] ® H2S +2BaSO4

B. FeS + 2HCl ® 2H2S + FeCl2

C. H2 + S ® H2S

D. Na2S + 2HCl ® H2S + 2NaCl

Các câu hỏi tương tự

[a]  FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S

[c] 2AlCl3 + 3Na2S + 6H2O → 2Al[OH]3 + 3H2S + 6NaCl

[e] BaS + H2SO4 [loãng] → BaSO4 + H2S

Số phản ứng có phương trình ion rút gọn S2- + 2H+ → H2S là

A. 4

B. 3

C. 2

D. 1

[a] FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S

[c] 2AlCl3 + 3Na2S + 6H2O → 2Al[OH]3 + 3H2S + 6NaCl

[e] BaS + H2SO4 [loãng] → BaSO4 + H2S

D. 4

[a] ZnS + 2HCl → ZnCl2 + H2S                    

[c] 2AlCl3 + 3Na2S + 6H2O → 2Al[OH]3 + 3H2S + 6NaCl               

Số phương trình hóa học có phương trình ion rút gọn S2– + 2H+ → H2S là

A. 3. 

B. 2.  

C. 1.  

D. 4.

[a] FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S.

[c] BaS + H2SO4 → BaSO4 + H2S.

[1]. CH3COOH ® CH3COO- + H+

[3]. FeS + 2HCl ® FeCl2 + H2S ­

[a] H2S + SO2 ®                            

[c] SiO2 + Mg → t ỉ   l ệ   m o l   1 : 2 t o

[e] H2S + FeCl3®       

 Số phản ứng tạo ra đơn chất là

A. 4.                        

B. 5.

C. 6.                         

D. 3.

[1] NaHS + NaOH ®      [2] Ba[HS]2 + KOH ®

[5]  FeS + HCl ®  [6] NH4HS + NaOH ®

[a] NaOH + HCl ® NaCl + H2O

[c] 3KOH + H3PO4® K3PO4 + 3H2O

Video liên quan

Chủ Đề