C4h8o2 có bao nhiêu công thức cấu tạo tráng bạc năm 2024

Chất A mạch hở có công thức phân tử C4H8O2, A tham gia phản ứng tráng bạc và tác dụng với Na giải phóng khí H2. Có bao nhiêu công thức cấu tạo của A thỏa mãn các tính chất trên

Đáp án và lời giải

Đáp án:C

Lời giải:

Chọn C. - Chất A: C4H8O2 có D = 1. Vì A vừa tham gia phản ứng tráng bạc vừa phản ứng với Na sinh ra H2 Þ A là hợp chất tạp chức: -CHO và –OH. - Có

C4h8o2 có bao nhiêu công thức cấu tạo tráng bạc năm 2024
đồng phân của A là:
C4h8o2 có bao nhiêu công thức cấu tạo tráng bạc năm 2024
;
C4h8o2 có bao nhiêu công thức cấu tạo tráng bạc năm 2024
;
C4h8o2 có bao nhiêu công thức cấu tạo tráng bạc năm 2024
C4h8o2 có bao nhiêu công thức cấu tạo tráng bạc năm 2024
C4h8o2 có bao nhiêu công thức cấu tạo tráng bạc năm 2024
.

Vậy đáp án là C

Bạn có muốn?

Xem thêm các đề thi trắc nghiệm khác

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

Biết E, F đều là các hợp chất hữu cơ no, mạch hở, chỉ chứa nhóm chức este (được tạo thành từ axit cacboxylic và ancol) và trong phân tử có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử oxi; E và Z có cùng số nguyên tử cacbon; ME < MF < 175.Cho các phát biểu sau:

(a) Nhiệt độ sôi của E thấp hơn nhiệt độ sôi của CH3COOH

(b) Có hai công thức cấu tạo của F thỏa mãn sơ đồ trên.

(c) Hai chất E và T có cùng công thức đơn giản nhất

(d) Đốt cháy hoàn toàn Z, thu được Na2CO3, CO2 và H2O.

(e) Từ X điều chế trực tiếp được CH3COOH.

Số phát biểu không đúng là:

Câu 3:

Cho 0,15 mol tripeptit Glu – Ala – Gly vào dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là:

Câu 4:

Cho một thanh sắt vào dung dịch CuSO4. Sau một thời gian, lấy thanh sắt ra rửa sạch, lau khô, rồi cân lại thấy khối lượng thanh sắt tăng 0,8 gam. Khối lượng Cu sinh ra sau phản ứng là:

Câu 5:

Cho 0,12 mol alanin tác dụng vừa đủ dung dịch KOH, sau phản ứng thu được m gam muối Giá trị của m là:

Câu 6:

Chất làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là:

Câu 7:

Hòa tan hết 3,24 gam Al trong dung dịch HNO3, sau phản ứng thu được m gam muối và thấy thoát ra 0,448 lit khí N2O (đktc). Giá trị của m là:

Câu 8:

Thí nghiệm xác định định tính nguyên tố cacbon và hidro trong phân tử saccarozơ được tiến hành theo các bước sau:

- Bước 1: Trộn đều khoảng 0,2 gam saccarozơ với 1 đến 2 gam đồng (II) oxit, sau đó cho hỗn hợp vào ống nghiệm khô (ống số 1) rồi thêm tiếp khoảng 1 gam đồng (II) oxit để phủ kín hỗn hợp. Nhồi một nhúm bông có rắc bột CuSO4 khan vào phần trên ống số 1, rồi nút bằng nút cao su có ống dẫn khí.

- Bước 2: Lắp ống số 1 lên giá thí nghiệm, rồi nhúng ống dẫn khí vào dung dịch Ca(OH)2 đựng trong ống nghiệm (ống số 2)

- Bước 3: Dùng đèn cồn đun nóng ống số 1 (lúc đầu đun nhẹ, sau đó đun tập trung vào phần có hỗn hợp phản ứng)

Cho các phát biểu sau:

(a) Sau bước 3, màu trắng của CuSO4 khan chuyển thành màu xanh CuSO4.5H2O.

(b) Thí nghiệm trên còn được dùng để xác định định tính nguyên tố oxi trong phân tử saccarozơ.

(c) Dung dịch Ca(OH)2 được dùng để nhận biết CO2 sinh ra trong thí nghiệm trên.

(d) Ở bước 2, lắp ống số 1 sau cho miệng ống hướng lên.

(e) Kết thúc thí nghiệm: tắt đèn cồn, để ống số 1 nguội hẳn rồi mới đưa ống dẫn khí ra khỏi dung dịch trong ống số 2.

Số phát biểu không đúng là :

Câu 9:

Lên men m gam tinh bột thành ancol etylic với hiệu suất 75%, hấp thụ toàn bộ khí CO2 sinh ra vào dung dịch chứa 0,03 mol Ba(OH)2, thu được kết tủa và dung dịch X. Cho từ từ dung dịch NaOH vào X, đến khi kết tủa lớn nhất thì cần ít nhất 6 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m là

Câu 10:

Cho 13,04 gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại Fe và Zn vào 120 ml dung dịch CuSO4 1,5M. Sau phản ứng hoàn toàn thu được 13,76 gam chất rắn không tan. Thành phần % số mol của Zn trong hỗn hợp X là:

Câu 11:

Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na, K, Na2O, Ba và BaO (trong đó oxi chiếm 20% về khối lượng) vào nước, thu được 300 ml dung dịch Y và 0,448 lít (ở đktc) khí H2. Trộn 200 ml dung dịch Y với 200 ml dung dịch gồm HCl 0,2M và H2SO4 0,3M, thu được 400 ml dung dịch có pH = 13. Giá trị của m là (coi H2SO4 phân ly hoàn toàn).

Câu 12:

X là chất rắn ở điều kiện thường, X có nhiều trong các bộ phận của cây, nhiều nhất trong nho chín. X được dùng làm thuốc tăng lực cho người già, trẻ em và người ốm. Số nguyên tử H trong X là: