Các cơ quan hữu quan là gì năm 2024

Thi hành án dân sự giữ vai trò quan trọng trong hoạt động của bộ máy nhà nước nói chung và trong hoạt động tư pháp nói riêng, bởi lẽ, thi hành án dân sự là giai đoạn cuối cùng của quá trình tố tụng, là hoạt động thực thi phán quyết của Tòa án liên quan đến các vấn đề về tài sản trong các bản án hình sự, dân sự, lao động, hành chính, kinh tế, hôn nhân và gia đình.v.v. bảo đảm cho quyết định có hiệu lực của Tòa án được chấp hành, góp phần bảo đảm tính nghiêm minh của pháp luật, pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân và Nhà nước, giữ vững ổn định chính trị, trật tự, an toàn xã hội; tăng cường hiệu lực, hiệu quả của bộ máy nhà nước, góp phần xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân theo Hiến pháp năm 2013.

Trong lúc các thị trường xuất khẩu của VN bị thu hẹp dần, “quay về sân nhà” là khuyến cáo hợp lý của các bộ, ngành đối với cộng đồng doanh nghiệp [DN] Việt. Tuy nhiên, dù nỗ lực đến mấy, DN vẫn khó trụ vững và phát triển tốt nếu các cơ quan quản lý Nhà nước không thiết lập hàng rào kỹ thuật để bảo vệ hàng nội địa. Giờ đây, hàng giá rẻ Trung Quốc không còn vào VN trên những chuyến xe Minsk chuyên đai hàng lậu, thập thò và dè dặt nữa mà được tổ chức thành từng đoàn, có mạng lưới nhận hàng - giao hàng quy mô, bài bản từ Bắc vào Nam, trong đó có nhiều đơn hàng trị giá cực lớn. Cơ quan chức năng biết nhưng vẫn để tệ trạng ấy kéo dài. Nhờ trốn thuế, hàng lậu Trung Quốc vừa dễ đánh bại hàng VN vừa khiến ngân sách nước ta thất thu lớn. Đích nhắm thị trường nội địa có nguy cơ chệch mục tiêu nếu các bộ, ngành, đặc biệt là Bộ Công Thương và ngành hải quan, không đưa ra lời hiệu triệu “ta về ta tắm ao ta” bằng tâm huyết của chính mình.

VN đã gia nhập WTO hơn 2 năm. Theo quy luật, song hành việc dỡ bỏ các hàng rào thuế quan thì các hàng rào kỹ thuật về tiêu chuẩn, chất lượng hàng hóa phải được dựng lên để xây dựng và bảo vệ môi trường cạnh tranh lành mạnh. Mỹ, Nhật Bản và nhiều nước châu Âu làm rất tốt việc này. Còn VN, dù đã có đủ điều kiện nhưng vẫn áp dụng các tiêu chuẩn... lỗi thời. Bởi thế, chứng kiến cảnh hàng lậu Trung Quốc ùn ùn đổ vào VN mới thấy thương cái bóng đèn compact, con cá basa... của nước ta bị làm tình làm tội nơi xứ người. Các quốc gia nhập khẩu còn cử nhiều đoàn chuyên gia ra nước ngoài để tìm hiểu kỹ xuất xứ, chất lượng hàng nhập và cảnh báo tức thời người tiêu dùng trong nước mỗi khi phát hiện hàng kém chất lượng, nhiễm độc tố... Câu hỏi đặt ra: Các cơ quan hữu quan nước ta ở đâu, làm gì trong lúc DN và người tiêu dùng đứng giữa muôn trùng rủi ro và thách thức ngoại quan đó?

Đã gần một năm nay [từ tháng 8-2008], dự án Hỗ trợ thương mại đa biên giai đoạn III [MUTRAP III] do Liên hiệp châu Âu [EU] tài trợ [10 triệu euro] với mục đích “tăng cường năng lực của Bộ Công Thương để thực hiện và phát triển chiến lược hội nhập kinh tế và thương mại của VN giai đoạn hậu WTO” đã được khởi động. Thế nhưng, được “tăng” mà bộ vẫn chưa “cường”, không chỉ trong việc ngăn chặn hàng lậu mà một số lĩnh vực khác. Đăng đàn trả lời chất vấn tại Quốc hội tuần này, chắc chắn Bộ trưởng Bộ Công Thương Vũ Huy Hoàng không thể né tránh trách nhiệm.

5.d] Quan điểm những người hữu quan

1. Đối tượng hữu quan

- Là những đối tượng hay nhóm đối tượng có ảnh hưởng quan trọng đến sự sống còn và

sự thành công của một hoạt động kinh doanh. Họ là người có những quyền lợi cần được bảo

vệ và có những quyền hạn nhất định để đòi hỏi công ty làm theo ý muốn của họ.

- Đối tượng hữu quan bao gồm cả những người bên trong và bên ngoài công ty.

 Các cổ đông hoặc người góp vốn cho công ty đòi hỏi lợi nhuận tương ứng với phần góp

vốn của họ.

2. Quan điểm những người hữu quan

- Quan điểm những người hữu quan [stakeholders] cho rằng hoạt động của một tổ chức

kinh tế, doanh nghiệp không chỉ liên quan đến một số đối tượng trực tiếp như cổ đông,

người lao động, người quản lý, mà còn được nhiều đối tượng khác nhau như khách hàng,

đối tác, đối thủ, hiệp hội, cộng đồng, chính phủ… trong xã hội quan tâm vì những lý do và

mục đích khác nhau. Thay vì chỉ tập trung phục vụ lợi ích của một số ít các đối tượng hữu

quan trực tiếp, doanh nghiệp cần quan tâm thoả mãn đồng thời lợi ích và mục đích của tất

cả các đối tượng hữu quan.

 Các nhân viên phục vụ công ty muốn được trả lương tương xứng với công việc họ cống

hiến.

 Khách hàng đòi hỏi sản phẩm phải đáp ứng nhu cầu của họ với chất lượng cao nhưng

giá rẻ.

 Nhà cung cấp tìm kiếm các công ty nào chịu trả giá cao hơn với điều kiện ít ràng buộc

hơn đối với họ.

 Các cơ quan Nhà nước đòi hỏi công ty hoạt động theo đúng luật pháp kỷ cương.

 Nghiệp đoàn bảo vệ quyền lợi của các đoàn viên phục vụ cho công ty.

 Đối thủ cạnh tranh yêu cầu sự cạnh tranh thẳng thắn giữa các công ty cùng ngành.

 Các cộng đồng địa phương đòi hỏi công ty phải có ý thức trách nhiệm trong địa bàn

hoạt động của mình.

 Công chúng thì muốn rằng chất lượng sinh hoạt đời sống ngày càng được cải tiến nhờ

sự tồn tại của công ty

Các quốc gia hữu quan là gì?

Có liên quan, có dính líu lới. Các nước hữu quan.

Chủ Đề