Cách biểu diễn và kí hiệu vectơ lực

Như các em đã biết, lực có thể làm biến dạng và thay đổi vận tốc chuyển động của vật. Như một đầu tàu kéo các toa với một lực có cường độ là 106N, chạy theo hướng Bắc - Nam, làm sao để biểu diễn được lực kéo này?


Bài viết này chúng ta cùng tìm hiểu về cách biểu diễn lực [ví dụ như biểu diễn lực kéo, lực tạo bởi trọng lực của vật,...] và qua đó vận dụng vào giải các bài tập liên quan.

Bạn đang xem: Cách biểu diễn lực bằng vectơ

I. Biểu diễn lực

1. Lực là một đại lượng vectơ

- Một đại lượng vừa có độ lớn, vừa có phương và chiều là một đại lượng vectơ. Như vậy lực là một đại lượng vectơ.

2. Cách biểu diễn và ký hiệu vectơ lực

• Biểu diễn vectơ lực người ta dùng 1 mũi tên:

+ Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật [điểm đặt của lực]

+ Phương và chiều mũi tên là phương và chiều của lực

+ Độ dài biễu diễn độ lớn [cường độ] của lực theo một tỉ xích cho trước.

• Ký hiệu vectơ lực

+ Vectơ lực được kí hiệu bằng chữ F có mũi tên ở trên: 

+ Độ lớn của lực được kí hiệu bằng chữ F không có mũi tên ở trên.

* Ví dụ: Lực tác dụng vào vật có phương ngang, chiều từ trái sang phải và có độ lớn bằng 15N [tỉ xích: 1cm ứng với 5N].

+ Điểm đặt: tại điểm A

+ Phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải

+ Độ lớn của lực F=15N ứng với độ dài đoạn mũi tên là 3cm.

II. Bài tập vận dụng cách biểu diễn lực

* Câu C2 trang 16 SGK Vật Lý 8: Biểu diễn những lực sau đây:

- Trọng lực của một vật có khối lượng 5kg [tỉ xích 0,5 cm ứng với 10N].

- Lực kéo 15000N theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải [tỉ xích 1cm ứng với 5000N].

Xem thêm: Thế Nào Là Lực Đàn Hồi Là Gì ? Lực Đàn Hồi Là Gì

Bài 1 trang 30 sách Tài liệu Dạy – Học Vật lí 8. Điểm đặt tại vị trí M trên vật. Bài: Chủ đề 4: Biểu diễn lực

Hãy mô tả cách biểu diễn và kí hiệu một véc tơ lực tác dụng lên vật.

Một người kéo vật nặng lên trên mặt sàn [Hình minh họa H4.13]. Cho rằng lực kéo các yếu tố sau:

– Điểm đặt tại vị trí M trên vật.

– Phương hợp với phương ngang góc \[\alpha  = {40^o}\] , hướng lên qua phải.

– Độ lớn F = 40 N

Hãy vẽ lại hình H4.14 mô tả vật nặng trên mặt sàn và biểu diễn lực kéo lên vật theo một tỉ xích do em chọn.

Lực là một đại lượng; véc tơ, được biểu diễn bằng một mũi tên có:

Quảng cáo

– Gốc là điểm đặt của lực [điểm mà lực tác dụng lên vật]

– Phương, chiều trùng với phương, chiều của lực.

– Độ dài biểu diễn cường độ [độ lớn] của lực theo một tỉ xích cho trước.

Một véc tơ lực thường được kí hiệu là \[\overrightarrow F \]

Độ lớn của lực thường được kí hiệu là F

Một người kéo vật nặng trên mặt sàn. Cho rằng lực kéo có các yếu tố sau:

– Điểm đặt tại vị trí M trên vật

– Phương hợp với phương ngang góc \[\alpha = {40^o}\] , hướng lên qua phải.

– Độ lớn F = 40 N

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Câu hỏi: Hãy nêu cách biểu diễn lực.

Trả lời:

Để biểu diễn lực người ta dùng một mũi tên có:

- Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật, gọi là điểm đặt của lực.

- Phương và chiều trùng với phương và chiều của lực.

- Độ dài biểu thị cường độ [độ lớn] của lực theo một tỉ xích cho trước.

Ví dụ:

Lực kéo tác dụng vào một vật trên bàn nằm ngang.

Mũi tên có gốc tại vật, hay điểm đặt của lực tại vật, có phương nằm ngang, có chiều từ trái sang phải, độ dài mũi tên là biểu thị độ lớn của lực.

Xem thêm các câu hỏi ôn tập môn Vật Lí lớp 8 hay và chi tiết khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 6 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k10: fb.com/groups/hoctap2k10/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài 500 Công thức, Định Lí, Định nghĩa Toán, Vật Lí, Hóa học, Sinh học được biên soạn bám sát nội dung chương trình học các cấp.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Nêu các yếu tố của lực và cách biểu diễn lực?

Hãy nêu cách biểu diễn lực.

10:16:0324/09/2020

Như các em đã biết, lực có thể làm biến dạng và thay đổi vận tốc chuyển động của vật. Như một đầu tàu kéo các toa với một lực có cường độ là 106N, chạy theo hướng Bắc - Nam, làm sao để biểu diễn được lực kéo này?

Bài viết này chúng ta cùng tìm hiểu về cách biểu diễn lực [ví dụ như biểu diễn lực kéo, lực tạo bởi trọng lực của vật,...] và qua đó vận dụng vào giải các bài tập liên quan.

I. Biểu diễn lực

1. Lực là một đại lượng vectơ

- Một đại lượng vừa có độ lớn, vừa có phương và chiều là một đại lượng vectơ. Như vậy lực là một đại lượng vectơ.

2. Cách biểu diễn và ký hiệu vectơ lực

• Biểu diễn vectơ lực người ta dùng 1 mũi tên:

+ Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật [điểm đặt của lực]

+ Phương và chiều mũi tên là phương và chiều của lực

+ Độ dài biễu diễn độ lớn [cường độ] của lực theo một tỉ xích cho trước.

• Ký hiệu vectơ lực

+ Vectơ lực được kí hiệu bằng chữ F có mũi tên ở trên: 

+ Độ lớn của lực được kí hiệu bằng chữ F không có mũi tên ở trên.

* Ví dụ: Lực tác dụng vào vật có phương ngang, chiều từ trái sang phải và có độ lớn bằng 15N [tỉ xích: 1cm ứng với 5N].

+ Điểm đặt: tại điểm A

+ Phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải

+ Độ lớn của lực F=15N ứng với độ dài đoạn mũi tên là 3cm.

II. Bài tập vận dụng cách biểu diễn lực

* Câu C2 trang 16 SGK Vật Lý 8: Biểu diễn những lực sau đây:

- Trọng lực của một vật có khối lượng 5kg [tỉ xích 0,5 cm ứng với 10N].

- Lực kéo 15000N theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải [tỉ xích 1cm ứng với 5000N].

° Lời giải:

+ Biểu diễn lực kéo và trọng lực như hình vẽ dưới.

+ Vật có khối lượng 5kg thì trọng lượng P là 50 N.

 - Lực P = 50N. [Tỉ xích 0,5 cm ứng với 10N].

 - Lực kéo F = 15000N. [Tỉ xích 1cm ứng với 5000N].

* Câu C3 trang 16 SGK Vật Lý 8: Diễn tả bằng lời các yếu tố của các lực vẽ ở hình 4.4:

° Lời giải:

+ Lực 

: Phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên, độ lớn 20N.

+ Lực

: Phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 30N.

+ Lực 

: Phương hợp với phương nằm ngang một góc 30o, chiều xiên lên từ trái sang phải, độ lớn 30N.

Như vậy, với bài viết về các biểu diễn lực ở trên [như biểu diễn lực kéo, trọng lực của vật,...] các em hãy ghi nhớ rằng: lực có độ lớn và phương chiều và thường được ký hiệu bằng chữ F. Thực tế, sau này các em sẽ biết tới nhiều loại lực như: lực ma sát, lực đàn hồi, lực căng, lực từ trường, ... nhưng các biểu diễn lực là không thay đổi.

Video liên quan

Chủ Đề