Cách chữa dị ứng bằng la trầu không

Nhiều người lựa chọn lá trầu không chữa bệnh mề đay không chỉ vì dược liệu có nguồn gốc tự nhiên, an toàn đối với sức khỏe mà còn dễ kiếm, giúp tiết kiệm chi phí. Vậy, lá trầu không trị mề đay có hiệu quả không? Áp dụng đúng cách thế nào? Nội dung sau đây sẽ giúp bạn đọc tìm hiểu chi tiết và có được giải pháp dứt điểm mề đay với thảo dược.

Lá trầu không chữa bệnh mề đay có thực sự hiệu quả?

Lá trầu không với tên khoa học là Piper betle L. Trong dân gian, loại cây thuộc họ nhà Hồ tiêu Piperaceae này thường được gọi với tên khác như là trầu, thược tương hay hruè eehang,…

Về thành phần hóa học của lá trầu không bao gồm 0,8 – 1,8% tinh dầu chứa chavicol và betel – phenop cùng với một số hợp chất phenolic khác. Cho đến nay vẫn chưa có nhiều tài liệu ghi chép về công dụng của lá trầu không. Tuy nhiên, vào năm 1956 Bộ môn ký sinh của trường Đại học Y dược Hà Nội đã nghiên cứu và chứng minh, các thành phần có trong lá trầu không có tác dụng kháng sinh mạnh mẽ với các loại vi trùng như tụ cầu, subcilit, trực trùng Coli,…

Không dừng lại ở đó, một nghiên cứu khác vào năm 1961 của Phòng đông y thực nghiệm thuộc Viện vi trùng học khẳng định, lá trầu không có tính chất kháng sinh bay hơi, giúp tiêu diệt vi khuẩn gây hại. Ngoài ra, một số nghiên cứu nhỏ còn chỉ ra tính chống viêm và làm lành vết thương nhanh chóng của lá trầu không. Vì vậy, người bệnh có thể dùng lá trầu không chữa bệnh mề đay và các bệnh lý ngoài da khác.

Trong dân gian, tác dụng của lá trầu không không được lý giải và kiểm chứng chặt chẽ như Y học hiện đại. Tuy nhiên, người dân vẫn lưu truyền bài thuốc chữa bệnh mề đay bằng lá trầu không cho đến nay là vì thực tế đã có nhiều người áp dụng và thành công.

Dưới đây là một vài cách chữa bệnh mề đay bằng lá trầu không:

Nguyên liệu cần có:

  • Nước sạch: 3 lít
  • Lá trầu không: 10 – 20 lá
  • Muối trắng: 1 muỗng

Cách thực hiện:

  • Lá trầu không đem rửa sạch, ngâm với nước muối pha loãng 15 phút rồi vớt để ráo
  • Tiếp đó, cho lá trầu vào nồi và đổ nước vào
  • Nước sôi khoảng 5 – 10 phút, tắt bếp, chờ nước nguội và ngâm vùng da bị nổi mề đay

Với bài thuốc chữa bệnh mề đay bằng lá trầu không này, người bệnh nên kiên trì thực hiện hàng ngày vào mỗi tối để đạt kết kết quả điều trị tốt nhất. Tuy nhiên, khi ngâm, người bệnh không nên ngâm với nước quá nóng và thời gian ngâm quá lâu, tránh tình trạng kích ứng da khiến bệnh trầm trọng hơn. Đồng thời, sau khi ngâm xong nên lau lại bằng khăn mền và sạch.

Có thể dùng lá trầu không chữa mề đay ở tay.

Cần chuẩn bị:

  • Lá trầu không: 5 lá
  • Muối trắng: 1 muỗng
  • Cối và chày giã
  • Tấm vải sạch

Cách làm đơn giản sau:

  • Người bệnh rửa sạch lá trầu không và ngâm nước muối pha loãng 15 phút rồi vớt để ráo
  • Sau đó, cho lá trầu cùng với muối vào cối và giã nát
  • Dùng hỗn hợp đắp lên bộ phận hoặc vùng da bị mề đay
  • Tiếp đó, sử dụng vải sạch băng lại
  • Chờ khoảng 20 – 30 phút để các hoạt chất, tinh dầu có trong lá trầu không thấm sâu, bệnh nhân tháo ra và vệ sinh lại bằng nước sạch rồi lau khô

Khi áp dụng bài thuốc đắp chữa bệnh mề đay bằng lá trầu không, người bệnh nên thực hiện 2 lần mỗi ngày, mỗi tuần thực hiện 3 – 4 lần. Sau khi thấy triệu chứng bệnh thuyên giảm, số lần đắp có thể giảm xuống còn 1 lần một ngày, 2 – 3 lần/ tuần.

Thực tế trị nổi mề đay mẩn ngứa bằng lá trầu không cũng như nhiều mẹo dân gian khác chỉ có thể giúp xoa dịu triệu chứng ngứa ngoài da tạm thời. Sau khi ngưng sử dụng mề đay lại tái phát, thậm chí nghiêm trọng hơn. Nguyên nhân của tình trạng này là do:

  • Mẹo dân gian thường được áp dụng theo cảm tính, định lượng có thể không phù hợp với tình trạng bệnh.
  • Hiệu quả của các bài thuốc này đối với bệnh mề đay vẫn chưa được kiểm chứng rõ ràng
  • Việc sử dụng 1 loại thảo dược cho dược tính thấp không đủ để loại bỏ căn nguyên gây bệnh. Mề đay có thể tái phát bất cứ lúc nào khi cơ thể không được bảo vệ.
  • Ngoài ra, chữa bệnh mề đay với lá trầu không phải an toàn tuyệt đối. Việc sử dụng quá liều lượng, nguyên liệu không sạch, không đảm bảo vệ sinh khi áp dụng có thể gây phồng rộp da, tổn thương, nhiễm trùng…
Cẩn trọng trong sử dụng lá trầu không chữa mề đay

Khi áp dụng bài thuốc chữa bệnh mề đay bằng lá trầu không, bệnh nhân nên chú ý những điểm sau:

  • Ưu điểm nổi bật của phương pháp điều trị mề đay bằng lá trầu không là cách làm đơn giản, an toàn, ít tốn kém chi phí và nguyên liệu dễ tìm kiếm, có sẵn tại vườn nhà. Tuy nhiên, hạn chế của bài thuốc này là hiệu quả chậm, cần thời gian dài. Vì vậy, để cải thiện triệu chứng bệnh, người bệnh cần kiên trì và không nóng vội.
  • Điểm thứ hai bệnh nhân nên lưu ý là bài thuốc này chỉ có tác dụng tạm thời ở một số trường hợp bệnh nhẹ. Còn đối với người có triệu chứng nặng hoặc xuất hiện biến chứng, tốt nhất nên đến bệnh viện thăm khám và điều trị theo hướng dẫn của bác sĩ chuyên môn.

Ngoài ra, để tăng công dụng chữa bệnh mề đay bằng lá trầu công, người bệnh nên vệ sinh khu vực bệnh sạch sẽ bằng nguồn nước sạch. Mặt khác, nên có chế độ ăn lành mạnh, bổ sung thực phẩm giàu chất xơ, vitamin và khoáng chất. Đồng thời, nên tránh xa các chất kích thích, nhất là thực phẩm béo. Bên cạnh đó, bệnh nhân cũng nên tích cực tập luyện và giữ tinh thần thoải mái.

Để chữa mề đay bằng thảo dược hiệu quả và an toàn, người bệnh cần áp dụng các bài thuốc nguồn gốc thảo dược đã được nghiên cứu kỹ lưỡng bởi đơn vị uy tín. Sự kết hợp cùng lúc nhiều loại thảo dược, nghiên cứu và thử nghiệm chuyên sâu, ứng dụng nguyên tắc Đông y vào điều trị mang lại hiệu quả cao, đảm bảo tính an toàn.

Nổi bật nhất trong dòng các bài thuốc điều trị mề đay từ thảo dược là bài thuốc Tiêu ban Giải độc thang của Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc.

TIÊU BAN GIẢI ĐỘC THANG “TIỆT NỌC” MỀ ĐAY KHÔNG TÁI PHÁT

Tiêu ban Giải độc thang là bài thuốc thảo dược Đông y với sự kết hợp nhiều vị thuốc quý. Mỗi vị thuốc đều có tác dụng tương đương lá trầu không và gia tăng sức mạnh dược tính khi được phối chế theo quy luật Đông y. Đồng thời, nguồn dược liệu được kiểm chứng, tự chủ của Trung tâm Thuốc dân tộc nên bài thuốc an toàn, không tác dụng phụ, mọi đối tượng đều dùng được.

Thành phần dược liệu Tiêu ban Giải độc thang

Bài thuốc đã giúp hàng ngàn người thoát khỏi mề đay, không tái phát nhiều năm chỉ sau 1 liệu trình. Có được hiệu quả vượt trội là do công thức thuốc hoàn chỉnh, vừa đặc trị, vừa phục hồi và ngăn tái phát. Trong đó: 

  • Giải độc hoàn: Có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, mát gan, tăng cường chức năng tạng phủ. Các yếu tố phong hàn, phong nhiệt được đẩy lùi các triệu chứng được kiểm soát.
  • Bình can hoàn: Tăng cường sức khỏe, tăng cường miễn dịch, phục hồi toàn diện cơ thể, ngăn tái phát mề đay.
Công thức thuốc Tiêu ban Giải độc thang

Bài thuốc Tiêu ban Giải độc thang được VTV2 đưa tin trong phóng sự thực hiện về công tác khám chữa bệnh mề đay bằng Đông y.

[Bạn đọc xem chi tiết phóng sự qua video sau]

Rất nhiều bệnh nhân đã có những phản hồi tích cực về hiệu quả bài thuốc Tiêu ban Giải độc thang sau khi sử dụng. Diễn viên Phùng Khánh Linh [phim Về nhà đi con] khỏi bệnh mề đay chỉ sau 2 tháng dùng thuốc. Chị đã có những chia sẻ hài lòng về hiệu quả, mức độ an toàn cũng như chất lượng điều trị mề đay của Trung tâm Thuốc dân tộc. Ngoài ra, còn hàng ngàn bệnh nhân khác đã thoát khỏi mề đay nhờ bài thuốc thảo dược Tiêu ban Giải độc thang.

Xem chi tiết: Chuyên gia và người bệnh đánh giá hiệu quả bài thuốc Tiêu ban Giải độc thang

Hàng ngàn bệnh nhân đã khỏi hẳn mề đay nhờ bài thuốc Tiêu ban Giải độc thang

Trên đây là toàn bộ thông tin về phương pháp dùng lá trầu không chữa bệnh mề đay. Tuy nhiên, bài thuốc có hiệu quả hay không còn tùy thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau. Do đó, để giảm thiểu rủi ro có thể xảy ra, người bệnh nên tham khảo và cân nhắc kỹ trước khi áp dụng. Tốt nhất nên hỏi ý kiến bác sĩ chuyên môn để được tư vấn cụ thể hơn.

Bài đọc thêm:

Video liên quan

Chủ Đề