Cách đọc số 85000120

Viết theo mẫu ...

Quảng cáo

Video hướng dẫn giải

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Bài 1

Video hướng dẫn giải

Viết theo mẫu :

Phương pháp giải:

- Ta tách số thành từng lớp, từ lớp đơn vị đến lớp nghìn rồi đến lớp triệu, mỗi lớp có ba hàng. Sau đó dựa vào cách đọc số có tới ba chữ số thuộc từng lớp để đọc và đọc từ trái sang phải.

- Các chữ số từ phải sang trái lần lượt thuộc hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn, hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu. 

Lời giải chi tiết:

Bài 2

Video hướng dẫn giải

Đọc các số sau:

32 640 507;                          8 500 658;                              830 402 960;

85 000 120;                          178 320 005;                          1 000 001.

Phương pháp giải:

Ta tách số thành từng lớp, từ lớp đơn vị đến lớp nghìn rồi đến lớp triệu, mỗi lớp có ba hàng. Sau đó dựa vào cách đọc số có tới ba chữ số thuộc từng lớp để đọc và đọc từ trái sang phải.

Lời giải chi tiết:

32 640 507 đọc là: Ba mươi hai triệu sáu trăm bốn mươi nghìn năm trăm linh bảy.

8 500 658 đọc là: Tám triệu năm trăm nghìn sáu trăm năm mươi tám.

830 402 960 đọc là: Tám trăm ba mươi triệu bốn trăm linh hai nghìn chín trăm sáu mươi.

85 000 120 đọc là: Tám mươi lăm triệu không nghìn một trăm hai mươi.

178 320 005 đọc là: Một trăm bảy mươi tám triệu ba trăm hai mươi nghìn không trăm linh năm.

1 000 001 đọc là: Một triệu không nghìn không trăm linh một.

Bài 3

Video hướng dẫn giải

Viết các số sau:

a] Sáu trăm mười ba triệu.

b] Một trăm ba mươi mốt triệu bốn trăm linh năm nghìn.

c] Năm trăm mười hai triệu ba trăm hai mươi sáu nghìn một trăm linh ba.

d] Tám mươi sáu triệu không trăm linh bốn nghìn bảy trăm linh hai.

e] Tám trăm triệu không trăm linh bốn nghìn bảy trăm hai mươi.

Phương pháp giải:

Dựa vào cách đọc các số để viết các số tương ứng. Khi viết các số ta viết các chữ số từ trái sang phải, hay từ hàng cao đến hàng thấp.

Lời giải chi tiết:

a] 613 000 000                                          b] 131 405 000

c] 512 326 103                                          d] 86 004 702

e] 800 004 720. 

Bài 4

Video hướng dẫn giải

Nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số sau:

a] 715 638;                           b] 571 638;                         c] 836 571.

Phương pháp giải:

Xác định chữ số 5 thuộc hàng nào, từ đó nêu giá trị của số đó.

Lời giải chi tiết:

a] Chữ số 5 trong số 715 638 thuộc hàng nghìn nên có giá trị là 5000.

b] Chữ số 5 trong số 571 638 thuộc hàng trăm nghìn nên có giá trị là 500 000.

c]  Chữ số 5 trong số 836 571 thuộc hàng trăm nên có giá trị là 500. 

Loigiaihay.com

Chia sẻ

Bình luận

Bài tiếp theo

Quảng cáo

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Toán lớp 4 - Xem ngay

Báo lỗi - Góp ý

Đua top nhận quà tháng 3/2022

Hãy luôn nhớ cảm ơnvote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!

  • Teophanha
  • Câu trả lời hay nhất!
  • 04/02/2021

  • Cám ơn 2


XEM GIẢI BÀI TẬP SGK TOÁN 4 - TẠI ĐÂY

Giáo án 4b Bùi Thị Điều Trường Tiểu học Lục SơnToánTRIỆU VÀ LỚP TRIỆU [ TIẾP]I. Mục tiêu1. Kiến thức: - Củng cố thêm về hàng và lớp và cách dùng bảng thống kê số liệu.2. Kỹ năng: - Biết đọc, viết các số đếm lớp triệu. Bước đầu nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó.- HS sử dụng các kiến thức về số lớp triệu trong thực tế hằng ngày.3. Thái độ:- HS yêu thích môn ToánII. Đồ dùng dạy học : - GV: Kẻ sẵn bảng ở phần bài học và bài tập 1- HS: SGKIII. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò1. Tổ chức:2. Kiểm tra bài cũ: GV đọc : 36 000 000, 900 000 000.3. Bài mới: a] Giới thiệu bài- Giới thiệu, ghi đầu bàib] Hướng dẫn HS đọc và viết số- Hát-2 HS viết trên bảng lớp, cả lớp viết bảng con.- Cả lớp theo dõiLớp triệu Lớp nghìn Lớp đơn vịHàng trăm triệuHàng chục triệuHàng triệuHàng trăm nghìnHàng chục nghìnHàng nghìn Hàng trămHàng chụcHàng đơn vị- Viết vào bảng kết hợp giới thiệu:“Có 1 số gồm 3 trăm triệu, 4 chục triệu, 2 triệu, 1 trăm nghìn, 5 chục nghìn, 7 nghìn, 4 trăm, 1 chục, 3 đơn vị”- Viết số: 342 157 413- Gọi HS đọc lại số đó, GV ghi lên bảng - Hướng dẫn HS cách đọc:+ Tách số trên thành từng lớp từ lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu. [dùng phấn màu để tách số - Lắng nghe kết hợp quan sát- 2 HS đọc[Ba trăm bốn mươi hai triÖu mét tr¨m n¨m m¬i bảy ngh×n bốn trăm mười ba ]- Cả lớp lắng ngheGiáo án 4b Bùi Thị Điều Trường Tiểu học Lục Sơn342 157 413 ở trên bảng]. Đọc từ trái sang phải và thêm tên lớp đó.- GV đọc lại số trên bảng.- Gọi HS đọc lạic] LuyÖn tËp : - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập [sử dụng bài trên bảng]- Hướng dẫn HS: viết số tương ứng theo giá trị của từng hàng đã cho rồi đọc số- Yêu cầu HS thực hiện 1 ý làm mẫu.- Các số còn lại HS lần lượt viết vào bảng con rồi đọc số - GV và cả lớp nhận xét, chốt bài đúng Đáp án: - Cho HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS đọc thầm từng số- Gọi 1 sè HS đọc trước lớp, nhận xét Đáp án: - Gọi HS nêu yêu cầu- Đọc cho HS viết từng số- Kiểm tra nhận xét kết quả- Lắng nghe- 4- 5 HS đọc Bài 1 [15] Viết và đọc số theo bảng- 1 HS yêu cầu- Lắng nghe- 1 HS thực hiện- Cả lớp viết- Gọi 1 số HS đọc32 000 000: Ba mươi hai triệu32 516 000: Ba mươi hai triệu năm trăm mười sáu nghìn32 516 497: Ba mươi hai triệu năm trăm mười sáu nghìn bốn trăm chín mươi bảy834 291 712: Tám trăm ba mươi tư triệu hai trăm chín m¬i mèt nghìn bảy trăm mười hai308 250 705: Ba trăm linh tám triệu hai trăm năm mươi nghìn bảy trăm linh năm500 209 037: Năm trăm triệu hai trăm linh chín nghìn không trăm ba mươi bảyBài 2: Đọc các số sau: 315 600 307; 900 307 200; 400 070 192; - 1 HS đọc yêu cầu - Cả lớp đọc- 6 HS đọc, nhận xét, lớp lắng nghe.- Ba trăm mười lăm triệu sáu trăm nghìn ba trăm linh bẩy- Chín trăm triệu ba trăm linh bảy nghìn hai trăm- Bốn trăm triệu không trăm bảy mươi nghìn một trăm chín mươi hai.Bài 3: Viết các số sau:- 1 HS nêu yêu cầu - Viết vào vở- Theo dõia] 10 250 214 c] 400 036 105b] 253 564 888 d] 700 000 2314. Củng cố:- Củng cố bài, nhận xét tiết học 5. Dặn dò:- Dặn học sinh về làm bàiGiáo án 4b Bùi Thị Điều Trường Tiểu học Lục SơnÔn ToánTRIỆU VÀ LỚP TRIỆU I. Mục tiêu1. Kiến thức: - Củng cố kỹ năng về hàng và lớp và cách dùng bảng thống kê số liệu.2. Kỹ năng: - Biết đọc, viết thành thạo các số đến lớp triệu. Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó.- HS sử dụng các kiến thức về số lớp triệu trong thực tế hằng ngày.3. Thái độ: - HS yêu thích môn ToánII. Đồ dùng dạy học : - GV: Kẻ sẵn bảng ở phần bài tập 1- HS: SGKIII. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò1. Tổ chức:2. Kiểm tra bài cũ: HS đọc : 45 000 000, 600 000 000.3. Bài mới: a] Giới thiệu bàib] HS đọc và viết sốvào bảng- Hát-2 HS viết trên bảng lớp, cả lớp viết bảng con.Lớp triệu Lớp nghìn Lớp đơn vịHàng trăm triệuHàng chục triệuHàng triệuHàng trăm nghìnHàng chục nghìnHàng nghìn Hàng trămHàng chụcHàng đơn vị- Hướng dẫn HS cách đọc:+ Tách số thành từng lớp từ lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu. [dùng phấn màu để tách số 245 678 481 ở trên bảng]. Đọc từ trái sang phải và thêm tên lớp đó.- HS đọc lại số trên bảng.- Gọi 2 HS đọc lạic] LuyÖn tËp : Bài1: Đọc số:Bài2: Viết số:Bài3: Xếp các số theo thứ tự tự lơn dến bé:- 2 HS đọc[Hai trăm bốn mươi nămi triÖu sau tr¨m bảy m¬i tam ngh×n bốn trăm tám mốt ]- Cả lớp lắng nghe4. Củng cố:- Củng cố bài, nhận xét tiết học 5. Dặn dò:- Dặn học sinh về làm bàiGiáo án 4b Bùi Thị Điều Trường Tiểu học Lục SơnTiết 3: Anh vănTiết 4: Tập đọc:BÀI 5: THƯ THĂM BẠNI. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Hiểu được tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn.2. Kỹ năng: - Biết đọc lá thư lưu loát, giọng đọc phù hợp với nội dung bài- Nắm được tác dụng của phần mở đầu, phần kết thúc bức thư.3. Thái độ: - Giáo dục HS biết yêu thương chia sẻ buồn vui với mọi người.II. Đồ dùng dạy học : - GV+ HS : SGK Tiếng việtIII. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: §äc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi về nội dung.3. Bài mới: a] Giới thiệu bài- Giới thiệu, ghi đầu bài b] Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài:* Luyện đọc: -Gäi 1 HS ®äc toµn bµi+ Bức thư chia làm mấy đoạn ? [3 đoạn]- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn [đọc 3 lượt]. KÕt hîp sửa lỗi phát âm, cách ngắt nghỉ hơi, giọng đọc cho phù hợp- Giúp HS hiểu nghĩa 1 số từ: khắc phục, quyên góp [như SGK]- Luyện đọc theo nhóm- Gäi HS đọc toàn bài + Đọc mẫu diễn cảm toàn bức thư* Tìm hiểu bài- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1+ Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không ? [không mà chỉ biết Hồng khi đọc báo Thiếu niên Tiền Phong]+ Lương viết thư cho Hồng để làm gì? [Lương viết thư để chia buồn với Hồng]- Giảng để rút ra từ “hi sinh” [là chết theo nghĩa cao cả, tốt đẹp]- Yêu cầu HS đọc phần còn lại và trả lời câu hỏi:- Hát- 1 HS đọc - Cả lớp theo dõi- 1 HS ®äc, líp theo dâi- 1 HS trả lời- 3 HS đọc nèi tiÕp- Cả lớp theo dõi- Lắng nghe- Đọc bài theo nhóm 3- 2 HS đọc toàn bài- Lớp lắng nghe- 1 HS đọc, lớp đọc thầm- Trả lời- 1 HS trả lời- Lắng nghe- Lớp đọc thầm, tự trả lời câu hỏi- 1 HS trả lờiGiáo án 4b Bùi Thị Điều Trường Tiểu học Lục Sơn+ Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất thông cảm với bạn Hồng ?“Hôm nay, đọc báo Thiếu niên Tiền Phong … ba Hồng đã ra đi mãi mãi”+ Tìm những câu cho thấy bạn Lương biết an ủi bạn Hồng? [Lương khơi dậy trong lòng Hồng niềm tự hào về người cha dũng cảm “Chắc là Hồng … nước lên”]- Giải nghĩa từ: xả thân [là không thương tiếc thân mình vì việc nghĩa]- Lương khuyến khích Hồng noi gương của cha vượt qua nỗi đau “Mình tin rằng … nỗi đau này”- Lương làm cho Hồng yên tâm “Bên cạnh Hồng … như mình”- Yêu cầu HS đọc lại những dòng mở đầu và kết thúc bức thư trả lời câu hỏiNêu tác dụng của những dòng mở đầu và kết thúc bức thư?[Dòng mở đầu nêu địa điểm, thời gian viết thư, lời chào hỏi. Những dòng cuối ghi lời chúc, lời nhắn nhủ, lời cảm ơn, lời hứa hẹn, ký tên ghi rõ họ tên người gửi]- Nêu ý chính của bài:Bổ sung cho hoàn chỉnh rồi ghi lên bảngÝ chính: Lá thư cho thấy sự thông cảm, tình cảm chân thành, chia sẻ của Lương đối với Hồng bị trận lũ cướp mất ba.c] Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Yêu cầu HS nêu giọng đọc- Nhận xét, bổ sung [Giọng đọc trầm, buồn, chân thành. Thấp giọng ở câu văn nói về sự mất mát. Cao giọng ở câu văn nói lên sự động viên.]- Yêu cầu HS tiếp nối đọc 3 đoạn- Đọc diễn cảm đoạn 2- Thi đọc diễn cảm- Yêu cầu bạn khác nhận xét, GV tuyên dương4. Củng cố:- Liên hệ thực tế- Củng cố bài, nhận xét tiết học5. Dặn dò:- Dặn HS về đọc lại bài, chuẩn bị bài sau.- Trả lời, lớp lắng nghe, bổ sung - Lắng nghe- Cả lớp đọc thầm- Trả lời- 1 HS nêu, lớp lắng nghe- 1 HS nêu giọng đọc- Lắng nghe- 3 HS đọc- Lắng nghe- 3 HS thi đọc- Lớp theo dõi, nhận xét Tiết 5: Lịch sử:Giáo án 4b Bùi Thị Điều Trường Tiểu học Lục SơnBài 3: NƯỚC VĂN LANGI. Mục đích, yêu cầu : 1. Kiến thức: HS biết - Văn Lang là nước đầu tiên trong lịch sử nước ta- Một số tục lệ của người Lạc Việt còn lưu giữ đến nay.2. Kĩ năng : - Mô tả sơ lược về tổ chức xã hội thời Hùng Vương- Mô tả được những nét chính về đời sống động vật và tinh thần của người Lạc Việt.3. Thái độ: Giữ gìn và phát huy truyền thống lịch sử của dân tộc II. Đồ dùng dạy học : - GV: SGK - HS: SGK + vở bài tậpIII. Các hoạt động dạy học:Hoạt động của thầy Hoạt động của trò1. Tổ chức: Hát2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:a] Giới thiệu bài- Giới thiệu, ghi đầu bàib] Nội dung bài:* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp- Yêu cầu HS đọc thông tin ở SGK, suy nghĩ trả lời câu hỏi+ Nước Văn Lang ra đời vào khoảng năm nào? [vào khoảng 700 năm trước công nguyên]Minh hoạ khoảng thời gian này trên trục thời gian- Yêu cầu HS lên xác định khoảng thời gian này trên trục - Cho HS quan sát lược đồ H1+ Nước Văn Lang ra đời ở đâu? Nêu kinh đô của nước Văn Lang[Nước Văn Lang ra đời ở khu vực sông Hồng, sông Mã, sông Cả. Kinh đô của nước Văn Lang đặt ở Phong Châu]* Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân- Yêu cầu HS đọc thông tin ở SGK + Xã hội Văn Lang có mấy tầng lớp ?- Yêu cầu HS điền vào khung sơ đồ- Gọi HS nêu kết quả bài làm, GVđiền vào - Cả lớp lắng nghe - 1 HS đọc trước lớp, lớp đọc thầm- Trả lời- Quan sát- 1 HS xác định - Quan sát SGK - Trả lời- 1 HS đọc trước lớp, lớp đọc thầm- Trả lời- Điền vào vở bài tậpGiáo án 4b Bùi Thị Điều Trường Tiểu học Lục Sơnkhung sơ đồ trên bảng lớpKết quả:Hùng VươngLạc Hầu, Lạc Tướng↓Lạc dân↓Nô tì+ Lạc dân là người như thế nào? [Là dân thường]+ Nô tì là người như thế nào? [Là tầng lớp nghèo hèn đi làm thuê cho tầng lớp trên]* Hoạt động 3: Làm việc cả lớp- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK- Yêu cầu HS mô tả cuộc sống vật chất, tinh thần của người Lạc Việt- Dưới thời vua Hùng, nghề chính của Lạc dân là làm ruộng, trồng lúa, khoai, cây ăn quả … ngoài ra còn biết trồng đay, trồng dâu nuôi tằm, đúc đồng làm mác, giáo, mũi tên …biết làm nhà ở để tránh thú dữ …+ Em biết những tục lệ nào của người Lạc Việt còn tồn tại đến nay?[ Tục ăn trầu nhuộm răng đen, hoá trang khi vui chơi, đấu vật …]* Ghi nhớ [SGK]- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ4. Củng cố- Củng cố bài, nhận xét tiết học5. Dặn dò- Dặn học sinh về học bài, chuẩn bị tiết học sau.- 2 HS nêu kêt quả- Trả lời- Quan sát SGK - 1 sè HS quan sát trả lời- Lớp theo dõi- Trả lời- 2 HS đọcTiết 6: Đạo đức:Bài 3: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬPI. Mục tiêu : 1.Kiến thức: Nhận thức được: Mỗi người đều có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và học tập. Cần phải vượt qua khó khăn2.Kỹ năng: Xác định được khó khăn trong học tập của bản thân và cách khắc phục. -Biết quan tâm, chia sẻ với bạn có hoàn cảnh khó khăn. 3.Thái độ: Quý trọng và học tập những tấm gương biết vượt khó trong cuộc sống và học tập.II. Đồ dùng dạy học : - GV + HS: III. Các hoạt động dạy học : Giáo án 4b Bùi Thị Điều Trường Tiểu học Lục SơnHoạt động của thầy Hoạt động của trò1. Tổ chức: Hát2. Kiểm tra bài cũ: - Tại sao phải trung thực trong học tập ?3. Bài mới:a] Giới thiệu bài- Giới thiệu, ghi đầu bàib] Nội dung bài:* Hoạt động 1: Kể chuyện “Một học sinh nghèo vượt khó”- Giới thiệu truyện- Giáo viên kể- Yêu cầu HS kể tóm tắt câu chuyện* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm- Chia nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận câu hỏi 1, 2 [SGK trang 6]- Gọi đại diện nhóm trình bày ý kiến- Ghi tóm tắt lên bảng- Yêu cầu cả lớp chất vấn trao đổi, bổ sung - Kết luận: Bạn Thảo gặp nhiều khó khăn trong học tập và cuộc sống. Song bạn đã biết khắc phục vươn lên học giỏi. Chúng ta cần phải học tập bạn Thảo.* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm- Yêu cầu HS thảo luận nhóm câu hỏi 3 [SGK trang 6]- Gọi đại diện nhóm trình bày cách giải quyết- Yêu cầu lớp trao đổi, đánh giá cách giải quyết tốt nhất.- Kết luận về cách giải quyết tốt nhất: Giải quyết như cách của bạn Thảo là tốt nhất.* Ghi nhớ [SGK]- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ* Hoạt động 4: Làm việc cá nhân [bài tập 1SGK]- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập- Yêu cầu HS nêu cách chọn và giải thích lí do- Kết luận: ý [a], [b], [đ] là cách giải quyết tích cực vì như vậy là đã vượt khó trong học tập* Hoạt động tiếp nối: Chuẩn bị BT3 và phần thực hành.- Cả lớp theo dõi- Lắng nghe- Theo dõi, lắng nghe- 2 HS kể, lớp lắng nghe- Thảo luận theo 5 nhóm- Đại diện 3 nhóm trình bày- Lớp theo dõi- Nhóm khác bổ sung- Lắng nghe- Thảo luận theo nhóm 2- Đại diện 3 nhóm trình bày- Nhóm khác nhận xét, đánh giá- Lắng nghe- 2 HS đọc ghi nhớ - 1 HS nêu yêu cầu - 6 HS lần lượt nêu và giải thích- Lắng ngheThứ ba, ngày 6 tháng 9 năm 2011Tiết 1: Toán:Bài 12: LUYỆN TẬPGiáo án 4b Bùi Thị Điều Trường Tiểu học Lục SơnI. Mục tiêu:1. Kiến thức: - Củng cố cách đọc số, viết số đến lớp triệu2. Kĩ năng: - Nhận biết được giá trị của từng chữ số trong một số3. Thái độ: - HS hứng thú học tậpII. Đồ dùng dạy học:- GV: Bảng lớp kẻ sẵn nội dung của bài tập 1 [SGK]- HS: Bảng conIII. Các hoạt động dạy học:Hoạt động của thầy Hoạt động của trò1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS trả lời miệng bài tập 4 [tr15]3. Bài mới:a] Giới thiệu bài- Giới thiệu, ghi đầu bàib] Hướng dẫn HS làm bài tập- HátĐọc số Viết sốLớp triệu Lớp nghìn Lớp đơn vịHàng trăm triệuHàng chục triệuHàng triệuHàng trăm nghìnHàng chục nghìnHàng nghìnHàng trămHàng chụcHàng đơn vị Tám trăm năm mươi triệu ba trăm linh bốn nghìn chín trăm8503049008 5 0 3 0 4 9 0 0 Bốn trăm linh ba triệu hai trăm mười nghìn bảy trăm mười lăm4032107154 0 3 2 1 0 7 1 5- Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài tập - Gọi 1 HS viết số: 315 700 806 - Cho HS chỉ ra các chữ số tương ứng với các hàng của số vừa viết. GV viết vào bảng để giới thiệu như mẫu SGK.- Yêu cầu HS đọc số vừa viếtCác ý còn lại HS viết vào SGK như mẫu- Gọi HS nêu, GV chữa bài trên bảngNhận xét, chốt lời giải đúngBài 2: Đọc các số sau : 32640507; 85000120; 178320005; 1000001; 8500658; 830402960.- Gọi HS nêu yêu cầu Ghi lên bảng các số- Gọi HS đọc, lớp nhận xét - 1 HS nêu- Viết trên bảng lớp - 1 HS nêu cả lớp quan sát- 1 HS đọc- Tự làm bài vào SGK- 2 HS nêu- 1 HS nêu- Quan sát.- 1 sè HS ®äcGiáo án 4b Bùi Thị Điều Trường Tiểu học Lục SơnBài tập 3 [Trang 16] Viết các số- Gọi HS nêu yêu cầu - Đọc cho cả lớp viết- Nhận xét, chốt lại ý đúngĐáp án đúng:a] 613000000 b] 131405000c] 512326103 d] 86004702e] 800004720Bài tập 4: Nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số sau:a] 715638 b] 571638 c] 836571- Khắc sâu yêu cầu của bài cho HS - Yêu cầu HS tự làm bàiChấm chữa bàiĐáp án: a] Chữ số 5 thuộc hàng nghìn, giá trị là năm nghìnb] Chữ số 5 thuộc hàng trăm nghìn, giá trị là năm trăm nghìnc] Chữ số 5 thuộc hàng trăm, giá trị là năm trăm4. Củng cố:- Củng cố bài, nhận xét tiết học5. Dặn dò: - HS vÒ lµm bµi- 1 HS nêu yêu cầu- HS viết bảng con- Lắng nghe- 1 HS nêu yêu cầu- Lắng nghe- Tự làm bài vào vở- Dặn HS làm bài 2 ý 2, 3 vào buổi chiều.Tiết 2: Luyện từ và câu:Bài 3: TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨCI. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ. - Bước đầu làm quen với từ điển. 2. Kĩ năng: - Phân biệt được từ đơn và từ phức - Biết dùng từ điển để tìm hiểu về từ.3. Thái độ: - HS sử dụng từ đúng trong khi nói và viết. II. Đồ dùng dạy học:- GV: Một trang phô tô trong từ điển Tiếng Việt.- HS: SGK.III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Dấu hai chấm có tác dụng gì?3. Bài mới:a] Giới thiệu bài- Giới thiệu, ghi đầu bài- Hát- Cả lớp theo dõiGiáo án 4b Bùi Thị Điều Trường Tiểu học Lục Sơnb] Phần nhận xét - Ghi phần nhận xét như SGK lên bảng- Gọi HS đọc câu văn+ Nội dung câu văn nãi lªn ®iÒu g× ?- Dùng thước gạch chéo như SGK để phân cách các từ ở câu văn+ Câu văn trên có bao nhiêu từ [có 14 từ]- Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu 1 ở SGK + Hãy chỉ ra những từ gồm 1 tiếng [nhờ, bạn, lại, có, chí, nhiều, năm, liền, Hạnh, là]+ Những từ gồm 2 tiếng là từ nào? [giúp đỡ, học hành, học sinh, tiên tiến]- Khẳng định: Từ gồm 1 tiếng gọi là từ đơn. Từ gồm nhiều tiếng gọi là từ phức+ Thế nào là từ đơn, thế nào là từ phức ?- Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu 2+ Tiếng dùng để làm gì?+ Từ dùng để làm gì?- Gọi HS nêu yêu cầu- Yêu cầu HS suy nghĩ, trả lời miệng[Tiếng dùng để tạo nên từ, từ dùng để tạo câu]c] Ghi nhớ: SGK- Gäi HS đọc ghi nhớ SGKd] Luyện tập:Bài tập 1: - Cho HS đọc yêu cầu bài tập- Hướng dẫn HS làm bài- Yêu cầu HS tự làm bài- Yêu cầu HS gạch chéo để tách các từ - Cho HS nêu miệng các từ đơn, từ phức- Nhận xét, chốt lại lời giải đúngLời giải: + Các từ đơn: chỉ, còn, cho, tôi, của, mình, rất, rất, vừa, lại+ Các từ phức: độ lượng, truyện cổ, thiết tha, nhận mặt, ông cha, đa tình, đa mang.Bài tập 2: Hãy tìm trong từ điển và ghi lại- 3 từ đơn: đẫm, mía, hũ- 3 từ phức: đậm đặc, hiếu thuận, hoa màu- Gọi HS đọc yêu cầu của bài- Giúp HS hiểu thế nào là từ điển và cách sử dụng từ điển- Phát trang từ điển phô tô cho HS - Yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thành bài - Gọi đại diện nhóm phát biểu , nhận xét - Quan sát- 1 HS đọc- Lắng nghe- Trả lời- Nêu miệng- Tìm và nêu- Lắng nghe- Trả lời- 1 HS nêu yêu cầu- 2 HS trả lời- 2 HS đọc ghi nhớ- 1 HS đọc yêu cầu - Lớp lắng nghe- Làm bài vào vở bài tập.- Làm bài trên bảng- 2 HS nêu- Theo dõi, lắng nghe- 1 HS đọc yêu cầu - Lắng nghe- Thảo luận nhóm 2- Đại diện nhóm phát biểu- Nhận xét Giáo án 4b Bùi Thị Điều Trường Tiểu học Lục SơnBài tập 3: Đặt câu với mỗi từ đơn hoặc một từ phức ở bài tập 2- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập- Cho HS đặt câu- Gọi HS đọc câu vừa đặt, GV nhận xét Ví dụ: Áo bố em đẫm mồ hôi Sâu bọ phá hoại hoa màu4. Củng cố:- Củng cố bài, nhận xét tiết học5. Dặn dò:- Dặn HS về học bài – lấy ví dụ về từ đơn, từ phức.- 1 HS đọc yêu cầu - Tự đặt câu- Nối tiếp nhau đọc.Giáo án 4b Bùi Thị Điều Trường Tiểu học Lục SơnKhoa học:VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉOI. Mục tiêu : 1. Kiến thức: HS biết vai trò của chất đạm và chất béo đối với cơ thể, nguồn góc của thức ăn chứa chất đạm và chất béo.2. Kĩ năng: - Kể tên một số thức ăn chứa nhiều chất đạm và một số thức ăn chứa nhiều chất béo.- Nêu vai trò của chất béo và chất đạm đối với cơ thể- Xác định nguồn gốc của thức ăn chứa chất đạm, thức ăn chứa chất béo.3. Thái độ: - HS biết cách ăn uống đủ chất dể cơ thẻ phát triển toàn diệnII. Đồ dùng dạy học : - GV: Bảng kẻ sẵn nội dung ở HĐ2 III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu vai trò của chất bột trong đường đối với cơ thể ?3. Bài mới: a] Giới thiệu bàib] Nội dung bài:* Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của chất đạm và chất béoBước 1: Làm việc theo cặp-Cho HS kể tên các thức ăn có nhiều chất đạm và chất béo trong hình 12, 13 trong SGKBước 2: Làm việc cả lớp- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi+ Nói tên những thức ăn giàu chất đạm có trong hình 12 [SGK] + Kể tên các thức ăn em ăn hàng ngày chứa nhiều chất đạm?+ Tại sao hàng ngày chúng ta cần ăn thức ăn chứa nhiều chất đạm? + Nói tên những thức ăn giàu chất béo có trong hình ở trang 13 – SGK + Kể tên các thức ăn chứa nhiều chất béo mà em thích ăn?+ Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo? - Nêu kết luận: Như mục bạn cần biết [SGK]* Hoạt động 2: Xác định nguồn gốc các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo- Gọi HS trả lời, GV điền kết quả vào bảng thống kê đã kẻ ở bảng lớp.- Cùng HS đi tới kết luận* Kết luận: Các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo có nguồn gốc từ động vật và thực vật.4. Củng cố:- Củng cố bài, nhận xét tiết học- Hát- 2 HS tr¶ lêi- Cả lớp theo dõi- Quan sát th¶o luËn nhóm 2- HS kể[đậu nành, thịt lợn, trứng gà, vịt quay, cá, đậu phụ, tôm, thịt bò, đậu hà lan, cua, ốc][Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể: tạo ra tế bào mới làm cho cơ thể lớn lên. Thay thế tế bào già bị huỷ hoại][mỡ lợn, lạc, dầu thực vật, vừng, dừa][chất béo rất giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi – ta – min A; D; E; K]Giáo án 4b Bùi Thị Điều Trường Tiểu học Lục Sơn5. Dặn dò:- Dặn học sinh về học bài.Giáo án 4b Bùi Thị Điều Trường Tiểu học Lục SơnKể chuyện:KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌCI. Mục tiêu : 1. - Rèn kỹ năng nói- Biết kể tự nhiên bằng lời kể của mình một câu chuyện [mẩu chuyện, đoạn truyện] đã nghe, đã học có ý nghĩa về lòng nhân hậu.- Hiểu truyện, trao đổi được với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.2. Rèn kỹ năng nghe- Học sinh chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạnII. Đồ dùng dạy học : - GV + HS: Một số truyện về lòng nhân hậu- GV: Viết sẵn đề bài và gợi ý 3 ở SGK III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: Kể lại câu chuyện: Nàng tiên Ốc và nói ý nghĩa của truyện2. Bài mới: a] Giới thiệu bàib] Hướng dẫn học sinh kể chuyện* Tìm hiểu yêu cầu của đề bài- Yêu cầu HS đọc đề bàiĐề bài: Kể lại một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc về lòng nhân hậu- Gạch chân những từ quan trọng- Gọi HS đọc yêu cầu 1, 2, 3, 4 [SGK]- Yêu cầu HS đọc gợi ý 1 [SGK]- Lưu ý cho HS về những bài thơ, truyện đã học về lòng nhân hậu là những bài ở SGK: Mẹ ốm, Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Ai có lỗi, …- Yêu cầu HS đọc gợi ý SGK- Chỉ vào dàn bài viết ở bảng và nhắc nhở học sinh: Trước khi kể cần giới thiệu câu chuyện mình kể, kể phải có đầu có cuối …c] Học sinh thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện:- Yêu cầu HS kể theo nhóm rồi trao đổi về ý nghĩa- Thi kể trước lớp- Gọi HS có tinh thần xung phong lên kể và nói về ý nghĩa câu chuyện.- Yêu cầu HS dưới lớp đặt câu hỏi cho bạn về nhân vật, chi tiết trong truyện …- Cùng HS nhận xét bình chọn bạn kể hay.4. Củng cố:- Củng cố bài, nhận xét tiết học5. Dặn dò: - Dặn HS về chuẩn bị bài sau.- 1 HS kể - Cả lớp theo dõi- 1 HS đọc ở bảng lớp- Theo dõi- 4 HS nối tiếp nhau đọc, lớp đọc thầm.- Lắng nghe- Cả lớp đọc thầm- Lắng nghe- Thực hiện theo nhóm 2- 3 HS kể - Kể chuyện, trả lời- Nhận xét Giáo án 4b Bùi Thị Điều Trường Tiểu học Lục SơnTập đọc:NGƯỜI ĂN XINI. Mục tiêu:1. Kiến thức:- Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện: Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu biết thương xót với nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin.2. Kĩ năng: - Đọc lưu loát toàn bài, giọng đọc phù hợp với nội dung bài3. Thái độ: HS biết quan tâm và thương cảm với những người gặp khó khăn. KNS :- Thể hiện sự cảm thông. - Ý thức được bản thân. GD lòng nhân hậu cho HSII. Đồ dùng dạy học : - GV + HS: SGK Tiếng Việt lớp 4. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò1. Kiểm tra bài cũ: §ọc bài: Thư thăm bạn, trả lời câu hỏi về nội dung bài.2. Bài mới:a] Giới thiệu bàib] Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài* Luyện đọc- Yêu cầu HS chia đoạn: [3 đoạn]- Cho HS đọc nối tiếp đoạn [3 lượt]Sửa lỗi phát âm, giọng đọc và giải nghĩa 1 số từ: - 2 HS ®äc- Cả lớp theo dõi- 1 HS chia đoạnGiáo án 4b Bùi Thị Điều Trường Tiểu học Lục Sơnđỏ đọc, lom khom, giàn giụa [như chú giải SGK]- Luyện đọc trong nhóm- Đọc toàn bài. GV nhận xét - Đọc diễn cảm toàn bài* Tìm hiểu nội dung bài- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 – trả lời câu hỏi+ Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương như thế nào? + Thế nào là “thảm hại” - Nêu ý đoạn 1: Ông lão ăn xin rất khổ sở và đáng thương- Yêu cầu HS đọc đoạn 2 – trả lời câu hỏi+ Hành động và lời nói ân cần của cậu bé chứng tỏ tình cảm của cậu đối với ông lão ăn xin như thế nào?- Nêu ý đoạn 2: Tình cảm chân thành, sự xót thương của cậu bé với ông lão ăn xin.- Yêu cầu HS đọc đoạn 3, trả lời câu hỏi 3 [SGK trang 31]+ Theo em, cậu bé đã nhận được gì từ ông lão ăn xin?- Nêu ý đoạn 3: Sự đồng cảm của cậu bé và ông lão ăn xin- Gọi HS nêu ý chính của bài- Ý chính: Câu chuyện ca ngợi lòng nhân hậu của cậu bé biết thương xót với nỗi bất hạnh của ông lão ăn xinc] Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Hướng dẫn HS thể hiện giọng đọc phù hợp - Yêu cầu HS luyện đọc- Cho học sinh thi đọc trước lớp4. Củng cố:- Củng cố bài, nhận xét tiết học5. Dặn dò:- Về tập kể lại câu chuyện.- 3 HS đọc nèi tiÕp ®o¹n- Đọc theo nhóm 2- 2 HS đọc- Lắng nghe- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm- Trả lờigià lọm khọm, mắt đỏ đọc tr«ng rất thảm hại][dáng vẻ khổ sở, đáng thương]-[Cậu bé chân thành, thương xót và muốn giúp đỡ ông lão]-[Cậu bé chân thành, thương xót và muốn giúp đỡ ông lão]-[Ông nhận được sự tôn trọng, thông cảm và tình thương của cậu bé]- Lớp đọc thầm- Trả lời- 1 HS nêu- Lớp đọc thầm- Suy nghĩ, trả lời theo ý mình- 1 HS nêu- 2 HS ®äc- Lắng nghe- Đọc theo vai- 2 HS đọc Tập làm văn:KỂ LẠI LỜI NÓI, Ý NGHĨA CỦA NHÂN VẬTI. Mục tiêu : 1.Kiến thức: Nắm được tác dụng của việc dùng lời nói và ý nghĩa của nhân vật để khắc hoạ tính cách nhân vật, nói lên ý nghĩa câu chuyện.Giáo án 4b Bùi Thị Điều Trường Tiểu học Lục Sơn2.Kĩ năng: Biết kể lại lời nói, ý nghĩa của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo 2 cách: trực tiếp và gián tiếp.3. Thái độ: HS hứng thú học tậpII. Đồ dùng dạy học : - Thầy:- Trò: SGK + vở bài tập Tiếng ViệtIII. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò1. Kiểm tra bài cũ: - Đọc ghi nhớ của tiết TLV trước- Trả lời câu hỏi: Nêu những chú ý khi tả ngoại hình nhân vật.2. Bài mới: a] Giới thiệu bàib] Nhận xét:- Gọi HS nêu yêu cầu 1, 2 [ sgk – tr 32]- Gọi HS đọc bài “Người ăn xin”- Yêu cầu HS tự làm bài- Gọi HS phát biểu ý kiến, GV nhận xét đưa ra lời giải đúng* Ý 1: Lời nói của cậu bé+ Chao ôi! … biết nhường nào?+ Cả tôi nữa … của ông lão+ Ông đừng giận cháu; … cho ông cả* Ý 2: Lời nói và ý nghĩ của cậu bé cho thấy cậu là một người nhân hậu- Gọi HS đọc ý 3 [SGK]- Ghi lên bảng 2 cách kể lại lời nói, ý nghĩ của ông lão- Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời cho ý 3c] Ghi nhớ: SGK trang 32d] Luyện tập:Bài tập 1: Trang 32- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập- Yêu cầu HS làm bài- Gọi HS phát biểu- Nhận xét, chốt lời giải đúng+ Lời dẫn gián tiếp: [Cậu bé … nói dối là bị chó sói đuổi]+ Lời dẫn trực tiếp: - Còn tớ, … gặp ông ngoại- Theo tớ, … nhận lỗi với bố mẹBài tập 2: Chuyển lời dẫn gián tiếp trong đoạn văn sau thành lời dẫn trực tiếp- Cho 1 HS giỏi làm mẫu 1 câu – giáo viên nhận xét - Yêu cầu HS tự làm bài rồi trình bày kết quả- Chốt lời giải đúng- 2 HS tr¶ lêi- Cả lớp theo dõi- 1 HS nêu- 1 HS đọc, lớp đọc thầm- Làm bài vào vở bài tập- Lắng nghe.- 1 HS đọc- Theo dõi để phân biệt- Trả lời* Ý 3: Cách 1: Tác giả dẫn trực tiếp nguyên văn lời nói của ông lãoCách 2: Tác giả thuật gián tiếp lời ông lão- 2 HS đọc ghi nhớ- 1 HS nêu yêu cầu bài tập - Làm bài cá nhân- 2 HS phát biểu- Lắng ngheGiáo án 4b Bùi Thị Điều Trường Tiểu học Lục SơnLời dẫn gi¸n tiÕp- Vua nhìn thấy nh÷ng miÕng trầu đó ai têm?- Bà lão bảo chính tay bà têm- Vua gặng hỏi mãi bà lão đành nói thật là con gái bà têm→→→Lời dÉn trùc tiếpVua nhìn thấy … bèn hỏi bà hàng nước- Xin cụ cho biết ai têm trầu này?Bà lão vẫn bảo:- Tâu bệ hạ, trầu đó do chính tay già têm đấy ạ!Nhà vua không tin gặng hỏi mãi, bà lão đành nói thạt: Thưa, trầu đó là do con gái già têm.Bài tập 3: Chuyển lời dẫn trực tiếp thành gián tiếp[Tiến hành như bài 2]Lời dẫn trực tiếpBác thợ hỏi Hoè: Cháu có thích làm thợ xây không?Hoè đáp:- Cháu thích lắm→→Lời dẫn gián tiếpBác thợ hỏi Hoè là cậu có thích làm thợ xây không?Hoè đáp rằng Hoè thích lắm4. Củng cố:- Củng cố bài, nhận xét tiết học5. Dặn dò:- Dặn học sinh về học bài, tìm và chuyển lời dẫn trong chuyện.- Nêu yêu cầu bài tập, lớp theo dõi- Lớp theo dõi- Làm bài vào vở bài tập- 1 HS nêu yêu cầu- Làm bài mẫu, cả lớp làm bàiThứ tư, ngày 7 tháng 9 năm 2011Toán:Giáo án 4b Bùi Thị Điều Trường Tiểu học Lục SơnLUYỆN TẬPI. Mục tiêu : 1. Kiến thức:- Củng cố về các số đến lớp triệu, - Giá trị của từng chữ số theo hàng và lớp.2. Kĩ năng: - Cách đọc số, viết số đến lớp triệu: - Thứ tự các số - Cách nhận biết giá trị của từng chữ số theo hàng và lớp.3. Thái độ: HS hứng thú học toánII. Đồ dùng dạy học : - HS: Bảng conIII. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò2. Kiểm tra bài cũ: ViÕt số: 800004720; 860000203. Bài mới:a] Giới thiệu bài- Giới thiệu, ghi đầu bàib] Luyện tập:Bài 1 [Trang 17] Đọc số và nêu giá trị của chữ số 3 và chữ số 5 trong mỗi số saua] 35 627 449 c] 82 175 263b] 850 003 200 d] 850003200- Gọi HS nêu yêu cầu – Ghi số lên bảng - Đọc, nêu miệng giá trị của chữ số 3 và chữ số 5a] 30000000 5000000b] 3000000 50000c] 3 5000d] 3000 50000000Bài 2: Viết số - GV đọc - HS viếtBài 3: Đọc bảng số liệu, trả lời câu hỏi- Gọi HS đọc số dân của từng nước- Yêu cầu một số HS trả lời câu hỏi:Bài 4: Cho biết “Một nghìn triệu gọi là một tỉ”Viết vào chỗ chấm theo mẫu- Gọi HS đếm thêm 100 triệu từ 100 triệu đến 900 triệu- Nếu đếm tiếp sau số 900 triệu là số nào? - Nói: Số 1000 triệu còn gọi là 1 tỉ- Giới thiệu mẫu như SGK- Các ý còn lại cho HS tự làm bàiĐáp án: Các số được viết theo lần lượt sau: năm tỉ; ba trăm mười lăm tỉ. 3000000000: ba nghìn triệu.4. Củng cố: - Củng cố bài, nhận xét tiết học5.Dặn dò:- Bài tập 5 làm vào buổi chiều.- 2 HS viết trên bảng lớp - Cả lớp theo dõi- 1 HS nêu yêu cầu - 4 HS nối tiếp nhau đọc và nêu- Viết vào bảng con- Đọc trong SGK - Trả lời- Viết ra giấy nháp rồi đọc- Đọc yêu cầu- 2 HS đếm -Trả lời[ số 1000 triệu]- Theo dõi- Làm bài vào SGK Giáo án 4b Bùi Thị Điều Trường Tiểu học Lục SơnTiết 4: Khoa học:Bài 6: VAI TRÒ CỦA VITAMIN CHẤT KHOÁNG VÀ CHẤT SƠI. Mục tiêu : Sau bài học, học sinh có thể biết1. Kiến thức: -HS biết vai trò của chất khoáng và chất xơ đối với cơ thể 2. Kĩ năng: - Nói tên và vai trò của các thức ăn chứa nhiều vitamin, chất khoáng và chất xơ.- Xác định nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa nhiều vitamin chất khoáng và chất xơ.3. Thái độ: - HS có ý thức ăn đủ chất để cơ thể khoẻ mạnh.II. Đồ dùng dạy học : - GV: Phiếu bài tập cho hoạt động 1.- HS: SGK III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu tên và vai trò của thức ăn chứa nhiều chất đạm?- Nêu tên và vai trò của thức ăn chứa nhiều chất béo?3. Bài mới a] Giới thiệu bài- Giới thiệu, ghi đầu bàib] Các hoạt động:* Hoạt động 1: Kể tên các thức ăn chứa nhiều chất khoáng, chất xơ và vitaminMục tiêu: Kể tên một số thức ăn chứa nhiều vitamin chất khoáng và chất xơ.- Phát giấy khổ to cho các nhóm - Yêu cầu các nhóm làm bài- Yêu cầu các nhóm dán bài lên bảng- Nhận xét, chốt lại bài làm đúng tuyên dươngTên thức ănNguồn gốc động vậtNguồn gốc thực vậtChứavi-ta minChứa chất khíChứa chất xơRau cảiSữaTrứngCà chuaxxxxxxxxxxxxxx- Hát- 2 HS tr¶ lêi- Cả lớp theo dõi- Làm bài theo 5 nhóm- Đại diện các nhóm dán bài- Lớp theo dõiGiỏo ỏn 4b Bựi Th iu Trng Tiu hc Lc SnDu thc vtCỏRau mungcuaxxxxxxxxxxxxx* Hot ng 2: Tho lun v vai trũ ca vitamin, cht khoỏng v cht xMc tiờu: Nờu c vai trũ ca vitamin, cht khoỏng, cht xBc 1: Tho lun v vai trũ ca vitamin- t cõu hi+ K tờn v nờu vai trũ ca mt s vitamin m em bit?+ Hóy k tờn v nờu vai trũ ca mt s cht khoỏng m em bit?+ Ti sao hng ngy chỳng ta phi n thc n cha cht s?- Kt lun: [nh mc bn cn bit SGK trang 15]- Gi HS đọc mc: Bn cn bit4. Cng c:- Cng c bi, nhn xột tit hc5. Dn dũ:- Dn hc sinh v nh hc bi.- Tho lun nhúm 4- Suy ngh tr li- Lp lng nghe- 2 HS ca lý:MT S DN TC HONG LIấN SNI. Mc tiờu1. Kin thc:- Trỡnh by c im tiờu biu v dõn c, sinh hot, trang phc v l hi ca mt s dõn tc Hong Liờn Sn.2. K nng:- Da vo tranh, nh, bng s liu tỡm ra kin thc- Xỏc lp mi quan h a lý gia thiờn nhiờn v sinh hot ca con ngi Hong Liờn Sn.3. Thỏi : - Tụn trng truyn thng ca cỏc dõn tc Hong Liờn Sn.II. dựng dy hc : - GV: Bn a lý t nhiờn Vit Nam, tranh nh v cnh sinh hot ca mt s dõn tc Hong Liờn Sn.[SGK] III. Cỏc hot ng dy hc : Hot ng ca thy Hot ng ca trũ1. Kim tra bi c: - Nờu c im tiờu biu v v trớ, a hỡnh, khớ hu ca dóy nỳi Hong Liờn Sn?2. Bi mi: a] Gii thiu biI/ Hong Liờn Sn - ni c trỳ ca mt s dõn tcớtngi.- Yờu cu c thụng tin mc 1 SGK .- Tr li cõu hi SGK - 2 HS trình bày Túm tt li: Hong Liờn Sn dõn c tha tht, mt s dõn tc ớt Giáo án 4b Bùi Thị Điều Trường Tiểu học Lục Sơn- Yêu cầu HS kể tên một số dân tộc ít người ở địa phương em?- Cho HS quan sát tranh ảnh về một số dân tộc vừa kể- Yêu cầu HS xếp thứ tự các dân tộc theo địa bàn cư trú từ thấp đến cao [Thái – Dao – H’Mông]- Người dân ở những nơi núi cao đi lại bằng những phương tiện gì? Vì sao? * Bản làng với nhà sàn.- Cho HS quan sát tranh ảnh về bản làng và tranh ¶nh vÒ nhà sàn+ Bản làng thường nằm ở đâu?+ Bản có nhiều nhà hay ít nhà?+ Vì sao một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn sống ở nhà sàn?- Chốt lại câu trả lời đúngI/ Chợ phiên, lễ hội, trang phục- Cho HS quan sát tranh ảnh chợ phiên, trang phục, lễ hội của các dân tộc sống ở Hoàng Liên Sơn - Yêu cầu HS đọc thông tin ở mục 3 SGK trả lời câu hỏi+ Nêu những hoạt động ở chợ phiên? + Kể tên một số lễ hội của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn? + Hãy nhận xét các trang phục truyền thống của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn? 4. Củng cố: - Củng cố bài, nhận xét tiết học5.Dặn dò: - Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.người sinh sống ở đó là: Thái, Dao, Hmông,…- Quan sát tranh ảnh- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm- Trả lời, nhận xét[Họp vào những ngày nhất định, rất đông vui. Là nơi trao đổi hàng hoá và là nơi giao lưu văn hoá]Giáo án 4b Bùi Thị Điều Trường Tiểu học Lục SơnThứ năm, ngày 8 tháng 9 năm 2011ToánDÃY SỐ TỰ NHIÊNI. Mục tiêu : Giúp học sinh:1. Kiến thức:- Nhận biết số tự nhiên và dãy số tự nhiên2. Kĩ năng: - Tự nêu được một số đặc điểm của dãy số tự nhiên3. Thái độ: - HS hứng thú học toánII. Đồ dùng dạy học:III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò1. Kiểm tra bài cũ:- Viết số 1000000000; 6150000000002. Bài mới: a] Giới thiệu bàib] Giới thiệu số tự nhiên và dãy số tự nhiên- Gọi HS nêu vài số TN, GV ghi lên bảngVD: 15, 368, 10, 1, 0- Yêu cầu HS đọc các số đó- Hướng dẫn HS viết các số tự nhiên theo thứ tự từ bé đến lớn [từ số 0]VD: 0, 1, 2, …, 99, 100, …- Yêu cầu HS nêu lại đặc điểm các số tự nhiên vừa viết- Giới thiệu về dãy số tự nhiên rồi gọi HS nhắc lại- Tất cả các số TN sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn tạo thành dãy số tự nhiên* Biểu diễn dãy số tự nhiên trên tia số- Giới thiệu cho HS như phần 2 [SGK] kết hợp cho HS nhận xét để rút ra c] Luyện tập:Bài 1: Viết số tự nhiên liền sau liên tiếp của mỗi số sau vào ô trống- Hướng dẫn HS cách viết- Yêu cầu HS tự làm bài rồi nêu kết quảBài 2: Viết số tự nhiên liền trước của mỗi số sau vào ô trống- Hướng dẫn HS tiến hành như bài 1- Gọi HS chữa bài trên bảng lớpBài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm để có 3 số tự nhiên liên tiếp- Nêu yêu cầu - Cho HS tự làm bài- Chấm 1 số bài – nhận xét - 2 HS lên bảng, líp viÕt vµo nh¸p- Cả lớp theo dõi- Nêu các số tự nhiên- 2 HS đọc- Nghe hướng dẫn- 1 HS lên bảng viết- Lắng nghe, 2 em nhắc lại+ Không có số tự nhiên lớn nhất và dãy số tự nhiên có thể kéo dài mãi mãi+ Không thể có số tự nhiên nào liền trước số 0 nên 0 là số tự nhiên bé nhất.+ Trong dãy số tự nhiên hai số liên tiếp thì hơn hoặc kém nhau 1 đơn vị.-[Các số được điền theo từng ý như sau: 7; 30; 100; 101; 1001]-[Các số được điền lần lượt như sau: 11, 99, 999, 1001, 9999]Giáo án 4b Bùi Thị Điều Trường Tiểu học Lục Sơn4. Củng cố:- Củng cố bài, nhận xét tiết học5.Dặn dò:- Dặn học sinh về làm bài tập 4 [trang 19].Luyện từ và câu:MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT

Video liên quan

Chủ Đề