Cách mà người nhật ghép mộng hai khúc gỗ lại với nhau

  Không cần “đóng đinh”, chỉ cần “đóng mộng” gỗ, người xưa vẫn có thể làm được những căn nhà gỗ vững chãi đến cả trăm năm tuổi. Các chi tiết nhà được ghép nối phức tạp, tinh vi với độ chính xác cao mà không cần phải sử dụng đến đinh, keo dính hay công cụ nào khác.

Các nghệ nhân sử dụng thuật ghép gỗ với một thanh gỗ lồi [mộng] và một thanh gỗ lõm [lỗ mộng], hai thanh gỗ có thể kết hợp với nhau một cách khăng khít. Những thợ mộc xưa làm nhà gỗ với kỹ thuật độc đáo này được người Nhật gọi là Miyadaiku.

Các nghệ nhân sử dụng thuật ghép gỗ với một thanh gỗ lồi [mộng] và một thanh gỗ lõm [lỗ mộng]

Những cách ghép gỗ độc đáo của người Nhật

Xem thêm: Kỹ thuật ghép mộng gỗ – Các loại mộng gỗ cơ bản để bỏ túi những kỹ thuật ghép mộng đơn giản mà vô cùng chắc chắn nhé.

Những kỹ thuật mộc truyền thống này có thể tạo ra bất cứ thứ gì từ cấu trúc nhà đến nội thất, nhưng hiện nay phần lớn chúng không được sử dụng nữa vì sự phổ biến rộng rãi của các công cụ máy móc hiện đại.

Từ kỹ thuật mộc này chúng ta có thể thấy được trí tuệ thâm sâu, tròn đầy của người xưa. Họ có thể suy xét trên nhiều phương diện và có khả năng suy tính lâu dài. Sự hòa quyện giữa trí tuệ và bàn tay khéo léo đã tạo nên các sản phẩm gỗ tinh xảo khiến người đời sau không khỏi thán phục.

Cảm ơn bạn đã quan tâm đến cuối bài viết!

Kỹ thuật đóng mộng gỗ tinh xảo

Hiện nay, Đồ nội thất gỗ ngày càng được ưa chuộng trong mỗi gia đình với nhiều phong cách thiết kế đa dạng, đẳng cấp, gần gũi với thiên nhiên. Có rất nhiều vật dụng gỗ của người Trung Hoa cổ đại và người Nhật Bản đã không cần sử dụng đinh, keo gắn mà vẫn bền chắc theo thời gian. Chúng được kết nối bởi kỹ thuật ghép mộng gỗ – một kỹ thuật ghép nối phức tạp và tinh vi với độ chính xác cao.

Những người thợ mộc khi chế tác vật dụng đều dùng đục, đục phần gỗ thừa để tạo thành một bên lồi [凸] và một bên lõm [凹]. Lúc này, đầu khúc gỗ sẽ có âm dương, chúng ôm khít vào nhau. Đây chính là “mộng” và “lỗ mộng”.

Dưới đây là những hình ảnh mô tả thể hiện cấu trúc của vật dụng thông qua kỹ thuật đóng mộng.

Mộng nêm đinh gỗ
Mộng dạng cái tẩu hút thuốc
Mộng hình đám mây
Mộng hình chiếc quạt
Góc mộng ba chiều kiểu 1
Góc mộng ba chiều kiểu 2
Góc mộng ba chiều, kết hợp đường kẻ chỉ
Mộng hình đinh trụ kết hợp
Mộng hình vuông tròn kết hợp
Mộng hình trụ tròn kết hợp tạo góc vuông
Mộng dạng hương vòng
Mộng dạng ghép rãnh
Kết cấu mộng một chân, ba răng, bàn vuông
Ghép hai thanh khớp theo rãnh
Vừa ghép rãnh vừa đục lỗ
Một dạng ghép phức hợp
Ba thanh giao nhau tại một điểm
Ghép viền của tấm ván
Một dạng ghép phức hợp
Một dạng ghép phức hợp
Một kiểu mộng làm đáy tủ
Hai thanh gỗ thẳng giao nhau
Dạng ghép theo rãnh
Kết cấu của chân ghế hoặc cạnh bên của bàn
Mộng hình cong cung, ghép hai thanh gỗ thành hình chữ thập
Lỗ mộng dạng góc vuông
Một dạng mộng kết hợp gài
Kết cấu mộng góc có cùng một trụ tròn

Video liên quan

Chủ Đề