Cách trị viêm lỗ chân lông lâu năm

Đừng vội lướt qua bài viết nếu bạn đang thật sự bế tắc trong điều trị làn da bị viêm nang lông, viêm lỗ chân lông của mình. Bởi ISOFHCARE đã cập nhật top 7 những loại thuốc mới nhất và có hiệu quả điều trị viêm nang lông tốt nhất được ngành da liễu chứng thực. Với mỗi làn da riêng biệt cần xây dựng phác đồ điều trị cá nhân hóa theo từng mức độ bệnh lý. Cùng theo chân ISOFHCARE để tìm hiểu rõ hơn về các loại thuốc điều trị viêm nang lông, viêm lỗ chân lông.

Viêm nang lông thực chất là vùng lỗ chân lông bị viêm bởi các tác nhân gây bệnh như vi khuẩn, virus, nấm kèm theo những yếu tố nguy cơ thuận lợi như suy giảm miễn dịch, thói quen sinh hoạt thiếu khoa học. Điều này khiến một số vùng trên cơ thể xuất hiện các sẩn nhỏ ở nang lông, trên có vảy tiết, không đau nhưng có thể mang lại cảm giác ngứa ngáy khó chịu. Tổn thương có thể tiến triển vài ngày sau đó tự khỏi mà không để lại seo. Tuy nhiên một tỷ lệ không nhỏ có sự tái phát nhiều lần ảnh hưởng tới sức khỏe và chất lượng cuộc sống.

Bệnh có thể gặp ở mọi lứa tuổi, nhất là thanh thiếu niên và người trẻ. Đa phần các tổn thương da hay gặp ở đầu, mặt, cổ, lưng, mặt ngoài cánh tay, đùi, mông...

2. Điều trị viêm nang lông như thế nào là tốt nhất?

Viêm nang lông điều trị tương đối đơn giản khi ở mức độ nhẹ. Tuy nhiên bác sĩ da liễu cần khai thác thật kĩ tiền sử và diễn tiến bệnh để có thể đưa ra phác đồ điều trị tốt nhất. Bởi mỗi làn da có một đặc thu riêng và hầu như không ai giống ai. Bạn không thể sử dụng đại trà một loại thuốc để điều trị cho nhiều bệnh nhân vì chúng có thể gây nên những tác dụng phụ không mong muốn. Và điều quan trọng là liều lượng sử dụng và mức độ đáp ứng của mỗi làn da là khác nhau.

Đôi với viêm nang lông, nguyên tắc điều trị quan trọng nhất là loại bỏ tác nhân, yếu tố thuận lợi gây bệnh. Song song với đó là thay đổi các thói quen sinh hoạt khoa học hơn như:

- Vệ sinh cá nhân sạch sẽ. 

- Chăm sóc cả làn da mặt lẫn da body. Da body mặc dù không nhạy cảm như da mặt nhưng nếu không được chăm sóc thì chúng hoàn toàn có thể bị tổn thương.

- Tránh cào gãi, kích thích thương tổn.

- Tùy theo từng bệnh nhân mà áp dụng các loại thuốc và phương thức điều trị khác nhau.

Đặt khám trước qua tổng đài 1900638367 hoặc qua  ứng dụng ISOFHCARE để được tiếp đón ưu tiên, giảm thời gian chờ đợi hay xếp hàng tại các bệnh viện tuyến trung ương và phòng khám hàng đầu tại Hà Nội, Đà Nẵng và Thanh Hóa!

3. Top 7 loại thuốc điều trị viêm nang lông thịnh hành nhất hiện nay

Trong bệnh viêm nang lông phần lớn việc sử dụng thuốc là điều không tránh khỏi. Bởi người bệnh phát hiện tình trạng viêm nang lông thường ở giai đoạn muộn khi các tổn thương lan rộng ở nhiều vị trí. Tùy theo từng trường hợp mà sử dụng các loại dung dịch sát khuẩn, thuốc kháng sinh tại chỗ hay phối hợp thuốc toàn thân.

Khi có vấn đề về nang lông, bạn nên thăm khám tại các bệnh viện lớn, chuyên khoa Da liễu như bệnh viện Da liễu Trung ương,... để được tư vấn và hướng dẫn sử dụng các loại thuốc phù hợp nhất. 

a. Kẽm hoặc mỡ acid Fusidic

Đây là một loại thuốc kháng sinh bôi tại chỗ, liều thông dùng là bôi 1-2 lần/ ngày trong điều trị viêm nang lông. Với hoạt chất chính là acid fusidic có cấu trúc steroid thuộc nhóm fusinadines có tính kháng khuẩn rất mạnh, loại bỏ nhanh chóng các loại vi khuẩn, virus, nấm gây bệnh viêm nang lông trên da. 

Ngoài điều trị viêm nang lông, Kẽm hoặc mỡ acid Fusidic được chỉ định trong nhiều trường hợp khác có tổn thương da nông và sâu. Tác dụng phụ của thuốc rất ít, chỉ xuất hiện trong một số trường hợp người bệnh có mẫn cảm quá mạnh với thành phần acid fusidic.

b. Mỡ mupirocin

Mỡ mupirocin là loại thuốc không quá mới trong ngành da liễu. Chúng được ứng dụng rộng rãi trong các bệnh lý để tống khứ tạm thời các vi khuẩn gây viêm và tổn thương da. Đây cũng là một loại kháng sinh tại chỗ hoạt động bằng cơ chế ngăn cản sự tăng trưởng của một số loại vi khuẩn.

Trong bệnh viêm nang lông mỡ mupirocin 2% được sử dụng 3 lần/ ngày. Ngoài tác dụng chính thì thuốc có thể gây nên một số phản ứng dị ứng như phát ban, khó thở, sưng mặt, môi, lưỡi hoặc họng.

c. Mỡ neomycin

Trong tổn thương viêm nang lông, các dạng kem mỡ rất được ưa chuộng vì chúng thấm nhanh và đạt hiệu quả cao. Là loại thuốc thuộc nhóm kháng sinh aminoglycosid, neomycin có tác dụng với phần lớn các vi khuẩn gram âm và gram dương.

Liều thường dùng trong viêm nang lông  bôi 2- 3 lần/ngày

d. Kem silver sulfadiazin 1%

Kem silver sulfadiazin 1% là một sulfonamit có tác dụng giết chết vi khuẩn, ức chế quá trình hình thành màng tế bào và thành vi khuẩn. Vì vậy loại kem này đạt hiệu quả điều trị cao khi sử dụng trong bệnh lý viêm nang lông.

Kem silver sulfadiazin 1% có màu trắng, bôi vào thấm nhanh trên da và là loại kháng sinh có tác dụng tại chỗ. Trên thị trường hiện nay có các loại type 20g, 50g, 100g.

Liều dùng trong viêm nang lông bôi 1-2 lần/ngày. Bên cạnh những chỉ định trong điều trị nhiễm khuẩn da thì thuốc có chống chỉ định với những phụ nữ gần ngày sinh, trẻ sơ sinh trong vài tháng đầu, người mẫn cảm với các thành phần của thuốc...

e. Dung dịch erythromycin

Erythromycin là thuốc kháng sinh thuốc nhóm macrolid. Với công dụng vượt trội trong việc ngăn cản sự phát triển của vi khuẩn, đồng thời tiêu diệt một số loại ở nồng độ cao. Điều này giúp ngăn cản tiến trình phát triển của bệnh viêm nang lông và đáp ứng được nguyên tắc điều trị cơ bản của bệnh.

Đối với dung dịch erythromycin có tác dụng tại chỗ nhưng cũng có các loại thuốc có tác dụng toàn thân nên cần lưu ý khi chỉ định và sử dụng. Đối với dung dịch bôi tại chỗ có liều bôi 1-2 lần/ngày. Trong một số trường hợp viêm nang lông nặng thì có chỉ định sử dụng kháng sinh bôi kết hợp với kháng sinh toàn thân.

f. Dung dịch clindamycin

Khác với những loại thuốc trên, dung dịch clindamycin là một loại thuốc kháng sinh có tác dụng ức chế sự tổng hợp protein của vi khuẩn và được ứng dụng rộng rãi trong y khoa. Bên cạnh da liễu, nó còn được dùng để điều trị bệnh nhiễm khuẩn hô hấp, nhiễm khuẩn da mô mềm, nhiễm khuẩn phụ khoa...

Thuốc có tác dụng điều trị những nhiễm khuẩn do tụ cầu, liên cầu khuẩn, phế cầu… nên được ứng dụng trong điều trị viêm nang lông. Liều dùng bôi 1-2 lần/ngày.

Thuốc bôi lên tổn thương da sau khi đã sát khuẩn và dùng trong vòng từ 10 -7 ngày

g. Amoxicilin

Đây là kháng sinh đường uống được cân nhắc sử dụng trong trường hợp tổn thương viêm nang lông nặng, lan tỏa diện rộng. Tuy nhiên khi sử dụng cần cân nhắc tác dụng phụ, liều lượng và các loại thuốc đi kèm.

Đặc biệt, cần lưu ý là trong viêm nang lông người lớn có liều dùng khác với trẻ em, nên cần có chỉ định của bác sĩ trước khi sử dụng.

Tất cả các loại thuốc bôi hay thuốc đường uống đều được xây dựng theo phác đồ các nhân hóa. Vì vậy các bạn nên đi khám da liễu khi xuất hiện các tổn thương viêm nang lông. 

Cẩm nang ISOFHCARE cung cấp cho bạn các bí quyết khám bệnh tại Hà Nội và Hướng dẫn khám bệnh tuyến trung ương với những thông tin đắt giá và chính xác nhất.

Chúc bạn và gia đình luôn khỏe mạnh 

Tình trạng viêm lỗ chân lông ở chân xảy ra khá phổ biến, làm cho không ít người “phát khóc” khi nhìn vào làn da đầy khuyết điểm. Thế nên, Bệnh Viện Thẩm Mỹ Kangnam sẽ mang đến cho bạn cẩm nang kiến thức hữu ích về dấu hiệu nhận biết, nguyên nhân và cách xử lý hiệu quả tình trạng này.

Viêm lỗ chân lông chân hay còn được gọi là viêm nang lông ở chân, đây là bệnh lý về da hay găp phải vào mùa Đông. Bệnh được hình thành do vi khuẩn hoặc nấm gây viêm nhiễm các lỗ chân lông.

Tuy không nguy hiểm tới sức khỏe nhưng sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng tới thẩm mỹ, khiến nhiều chị em tự ti, khó chịu.

Để nhận biết mình có bị bệnh hay không thì bạn có thể quan sát một số triệu chứng phổ biến dưới đây:

  • Lỗ chân lông ở chân bị thâm
  • Xuất hiện những mụn nhỏ màu đen hoặc đỏ thậm ở bắp chân [có thể có mủ bên trong]
  • Lông chân mọc ngược hoặc xoắn quanh tại các lỗ chân lông
  • Lỗ chân lông nở to ở chân
  • Da chân sần sùi
  • Ngứa rát, thậm chí đau tại chỗ nổi mụn

II/ Nguyên nhân bị viêm nang lông ở chân

Theo các chuyên gia Da liễu, khi bị viêm lỗ chân lông thì trên da sẽ hình thành một vài nốt đỏ rồi dần lan rộng. Nguyên nhân dẫn đến tính trạng này bao gồm một số lí do sau:

  • Do yếu tố di truyền, có tới 65% người bị viêm nang lông có bố mẹ hoặc người thân trong gia đình đã từng mắc phải
  • Do triệt lông, tẩy lông không đúng cách
  • Tuyến bã nhờn phát triển quá nhanh khiến bít tắc lỗ chân lông ở chân
  • Vệ sinh không đúng cách, khiến tế bào chết, bụi bẩn làm lỗ chân lông tắc nghẽn
  • Lỗ chân lông chân bị vi khuẩn, virus, nấm thâm nhập
  • Thường xuyên mặc quần bó sát khiến lỗ chân lông bị bịt kín ứ tắc
  • Sử dụng các loại sữa tắm không phù hợp với da có tính tẩy rửa cao làm tổn thương các nang lông
  • Tuyến mồ hôi bài tiết nhiều khiến da chân thường xuyên bị ẩm ướt

🔔🔔🔔 CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM: Cách điều trị viêm nang lông mu tận gốc

III/ 6 Cách trị viêm lỗ chân lông ở chân đơn giản tại nhà

Từ những nguyên nhân nêu trên, bạn hãy ghi nhớ 6 công thức sau đây để sớm “cải sắc” cho làn da của mình.

3.1 Cách trị viêm nang lông ở chân bằng lá trầu không

Trong Y học lá trầu không nằm trong nhóm thực vật tính ấm, vị cay có tác dụng khử khuẩn, tiêu viêm, sát trùng, đồng thời chống oxy hóa cao. Vì vậy, nguyên liệu này ược coi như một bài thuốc đặc trị bệnh viêm lỗ chân lông ở chân rất hiệu quả

Hướng dẫn cách làm: 

  • Sử dụng 8 – 10 lá trầu không rửa sạch với nước
  • Giã nát hoặc nghiền nhuyễn
  • Cho thêm một chút muối rồi trộn đều
  • Sau đó, đắp hỗn hợp trầu không và muối lên vùng da cần xử lý
  • Sau khoảng 10 – 20 phút rửa lại chân sạch với nước

3.2 Mẹo chữa viêm lỗ chân lông ở chân bằng nha đam

Nha đam thường được biết đến là nguyên liệu làm đẹp da, giúp da trắng sáng, đều màu và giảm mụn. Tuy nhiên, lô hội còn có một công dụng khác là chữa viêm lỗ chân lông rất hiệu quả.

Bởi lẽ, trong thành phần của nha đam có chất axit salicylic, giúp chống khuẩn và ngăn chặn vùng viêm nhiễm lây lan rộng hơn.

Hướng dẫn cách làm: 

  • Lấy 2 – 3 nhánh lô hội rửa sạch với nước
  • Lột vỏ màu xanh, sau đó cắt mỏng và thái nhỏ
  • Rửa sạch chân rồi chà nhẹ phần lô hội
  • Sau 20 phút, khi lớp gel nha đam đã khô, bạn vệ sinh sạch sẽ chân với nước

🔔🔔🔔 CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM: Cách điều trị viêm nang lông ở lưng hiệu quả

3.3 Giảm viêm nang lông chân với bã cà phê tại nhà

Sau khi thưởng thức những tách cà phê thơm ngon, bạn có thể tận dụng phần bã để cải thiện tình trạng viêm nang chân lông ở chân của mình. Ít ai ngờ rằng bã cà phê có thể loại bỏ những tế bào da cằn cỗi, sần sùi làm sạch các lỗ chân lông, sáng da và đẩy lùi quá trình lão hóa

Hướng dẫn cách làm: 

  • Rửa chân với nước, sau đó thấm  sạch bằng khăn bông
  • Lấy 5 thìa bã cà phê thoa đều lên vị trí da bị viêm lỗ chân lông
  • Massage chân nhẹ nhàng trong khoảng 10 phút đầu tiên
  • Sau đó, để ủ khoảng 40 phút thì rửa lại chân với nước

Mỗi tuần lên thực biện phương pháp này ít nhất 2 lần để phát huy hiệu quả tốt nhất.

✅✅✅ XEM NGAY: 6 cách trị viêm lỗ chân lông ở nách dứt điểm

3.4 Cách chữa viêm nang lông ở chân bằng bột đậu đỏ

Hàm lượng chất acid tự nhiên có trong đậu đỏ thường xuyên được sử dụng để trị thâm, mụn viêm, giúp cải thiện lỗ chân lông to. Bên cạnh đó, đậu đỏ cũng là phương pháp chữa viêm nang lông ở chân đơn giản, hiệu quả và an toàn.

Hướng dẫn cách làm: 

  • Sử dụng 4 thìa bột đậu đỏ trộn đều với 3 thìa sữa tươi không đường
  • Vệ sinh chân sạch bằng nước ấm
  • Thoa hỗn hợp đậu đỏ và sữa tươi lên vùng da bị viêm
  • Tiếp theo masage khoảng 20 phút, giúp đậu đỏ phát huy tác dụng tốt hơn
  • Sau khi các dưỡng chất thẩm thấu thì rửa lại cùng nước

3.5 Phương pháp điều trị viêm nang lông ở chân với muối

Đây được coi là một trong những cách khắc phục những nốt viêm nang lông dễ thực hiện nhất. Bởi chỉ cần một lượng muối nhỏ là bạn đã có thể khử khuẩn, giữ cho đôi chân được sạch sâu, loại bỏ gần như toàn bộ các mầm mống gây hại.

Nhờ hoạt tính chống viêm và giữ ẩm, các gốc nang sẽ được khôi phục sự chắc khỏe. Thậm chí, những tinh thể muối trắng còn hỗ trợ làm đều màu da, hạn chế dấu hiệu xỉn thâm hoặc mẩn đỏ trên tầng thượng bì.

Hướng dẫn cách làm: 

  • Sau khi tắm, vệ sinh sạch sẽ cơ thể, bạn hòa tan 3 – 4 thìa muối cùng nước ấm trong bồn
  • Ngâm chân bị trong bồn nước muối 8 – 10 phút, kết hợp xoa nhẹ nhàng da chân
  • Sau đó rửa sạch lại với nước lạnh và lau khô bằng khăn bông

⚠️⚠️⚠️ NÊN ĐỌC: 7 cách trị viêm lỗ chân lông ở tay tại nhà DỄ ÁP DỤNG

3.6 Kinh nghiệm chữa viêm chân lông ở chân bằng lá lốt

Không còn quá xa lạ trong dân gian, lá lốt cũng là một lựa chọn tuyệt vời để “cấp cứu” da chân khỏi vấn đề viêm nhiễm. Với khả năng tiêu viêm và bổ sung chất xơ, kali, vitamin A,C… cây thân thảo này sẽ nhanh chóng hỗ trợ sửa chữa nang lông bị tổn thương.

Ngoài ra, lượng nhỏ tinh dầu trong lá lốt còn giúp cho da không bị khô hạn, sớm ngày trở nên sáng mịn và khử mùi hôi khó chịu.

Hướng dẫn cách làm: 

  • Lấy 10 – 15 lá lốt rửa sạch
  • Cho lá lốt vào nồi nước đun sôi
  • Đợi khi nước lá lốt chỉ còn hơi ấm ấm rồi ngâm chân khoảng 20″
  • Sau đó thấm sạch nước bằng khăn bông [không cần rửa chân lại với nước]

IV/ Phương pháp trị viêm chân lông ở chân nhanh nhất

Theo đánh giá tổng quát, các cách điều trị viêm lỗ chân lông ở chân bằng nguyên liệu tự nhiên chỉ có tác dụng làm giảm tình trạng viêm nang lông tạm thời. Hoàn toàn không thể tác động tận sâu bên trong các nang lông để điều trị dứt điểm.

Thậm chí những trường hợp bệnh nặng, lâu năm, đã lên mụn mủ thì các phương pháp tự nhiên không có hiệu quả. Vì vậy, bạn nên tìm đến các phương pháp y khoa hiện đại để điều trị tận gốc và dứt điểm.

Hiện nay, trị viêm lỗ chân lông bằng công nghệ chiếu sáng IPL kết hợp peel da là giải pháp tối ưu nhất. Đồng thời, đây cũng là công nghệ được nhiều người tin dùng tại Kangnam vì mang lại hiệu quả tuyệt vời trên cả sự mong đợi.

TRỊ VIÊM LỖ CHÂN LÔNG BẰNG CHIẾU SÁNG IPL CÓ GÌ KHÁC BIỆT? 

  • Điều trị dứt điểm viêm lỗ chân lông tay, ngực, chân
  • Không đau – Ngứa – Khó chịu
  • Ngăn chặn khả năng viêm nang lông trở lại 
  • Hỗ trợ giảm thâm, sáng da, se khít lỗ chân lông 
  • Đảm bảo an toàn với mọi loại da 

TRỊ VIÊM LỖ CHÂN LÔNG Ở CHÂN NHANH NHẤT – HIỆU QUẢ – KHÔNG TÁI PHÁT 

Đăng ký ngay để đặt lịch hẹn tư vấn với chuyên gia Da liễu hôm nay! 

Hoặc

V/ Cách phòng tránh viêm lỗ chân lông tốt nhất

Để giảm thiểu khả năng bị bệnh, bạn cần chú ý một số vấn đều quan trọng dưới đây:

  • Không sử dụng sữa tắm, kem dưỡng ẩm không có nguồn gốc rõ ràng
  • Không tẩy lông/cạo lông chân thường xuyên tại nhà
  • Tránh mặc quần bó sát thường xuyên
  • Vệ sinh, tắm rửa hàng ngày
  • Tuyệt đối không gãi, chà sát mạnh vào vị trí da chân bị viêm nang lông
  • Khi thấy xuất hiện những dấu hiệu của bệnh thì nên đến các cơ sở thẩm mỹ uy tín để được thăm khám, điều trị kịp thời

CHÂN BỊ VIÊM NANG LÔNG ĐAU RÁT – MỤN ĐỎ CÓ MỦ?

Đăng ký ngay để nhận cơ hội chuyên gia tư vấn cách chữa trị hiệu quả nhanh nhất!

Video liên quan

Chủ Đề