Cách Việt tắt Chủ tịch hội đồng quản trị

Chủ tịch hội đồng quản trị là người chủ trì các cuộc họp, chẳng hạn như hội đồng quản trị của một công ty hoặc bất kỳ cuộc họp nào khác. Chủ tịch của một công ty không phải là giám đốc điều hành, và chỉ tiến hành các cuộc họp ở hầu hết các công ty.

Mặc dù thuật ngữ "Chủ tịch hội đồng quản trị" đã được sử dụng cho cả nam và nữ, một số đôi khi sử dụng thuật ngữ "chủ tọa", "bà chủ tịch" hoặc "chủ tịch". Việc tiến hành các cuộc họp được điều chỉnh bởi các điều luật hoặc điều lệ của tổ chức hoặc công ty, hay chính thức hơn là thủ tục của Nghị viện đối với các tổ chức chính phủ hoặc các cuộc họp lớn nói chung. Hiếm khi chủ tịch hội đồng quản trị được gọi là "chủ nhiệm", mặc dù trong các cơ sở giáo dục, "ghế" chỉ một vị trí cụ thể được ưu đãi đối với một giảng viên.

Tham khảoSửa đổi

Những khái niệm về nghề nghiệp là những khái niệm cơ bản khi chúng ta đi làm. Chắc hẳn bạn sẽ nghe qua khá nhiều chức danh nghề nghiệp, nhưng đâu có ai hiểu hết được tường tận khái niệm của nó. Vậy bạn đã hiểu chủ tịch hội đồng quản trị có tên tiếng anh là gì chưa. Hãy cùng l2r.vn tìm hiểu rõ hơn dưới bài viết này nhé!

Chủ tịch hội đồng quản trị

Khái niệm

Chủ tịch hội đồng quản trị viết tắt là Chairman of the board – COB.

Đang xem: Chủ tịch hội đồng quản trị tiếng anh

Chủ tịch hội đồng quản trị là người nắm giữ giữ quyền lực, quyền hạn nhất trong bạn giám đốc là người lãnh đạo và điều hành giám đốc công ty. Người này có thể kiêm nhiệm vụ chức vụ giám đốc hoặc tổng giám đốc.

Xem thêm: Kinh Nghiệm Bán Hàng Trên Zalo Có Hiệu Quả Không ? Cách Bán Hàng Trên Zalo Hiệu Quả Chất Lượng Nhất

Thẩm quyền và nghĩa vụ của chủ tịch hội đồng quản trị

Theo quy định điều 152 luật doanh nghiệp 2014 cụ thể như sau:

Lập các chương trình và đưa ra kế hoạch hoạt động của một Hội đồng quản trịChuẩn bị các chương trình, nội dung và tài liệu để phục vụ cho một cuộc họp nào đóTriệu tập đồng thời là chủ tọa cuộc họp từ Hội đồng quản trịGiám sát, theo dõi các quá trình về tổ chức thực hiện những nghị quyết Hội đồng quản trịThực hiện việc tổ chức mục đích để thông qua nghị quyết Hội đồng quản trịLà chủ tọa trong cuộc họp của Đại hội đồng cổ đông hoặc Hội đồng quản trịTuyển dụng thư ký nếu thấy cần thiết với vai trò hỗ trợ Hội đồng quản trị, Chủ tịch hội đồng quản trị để thực hiện nghĩa vụ theo thẩm quyềnNgoài ra, thẩm quyền có thể được đề cập trong điều lệ quy định tại công ty.

Xem thêm: Cách Tìm Bạn Trên Facebook Bằng Năm Sinh Cập Nhật Tính Năng Mới

Các cụm từ được sử dụng trong hội đồng quản trị tiếng anh

Những cụm từ liên quan đến chủ tịch hội đồng quản trị trong tiếng anh:

Quyền hạn của chủ tịch hội đồng quản trị: Powers of the chairman of the boardVai trò và quyền hạn của Chủ tịch hội đồng quản trị là gì: What are the roles and powers of the Chairman of the Board of Directors?Chủ tịch hội đồng quản trị: Chairman of the boardĐiều kiện làm chủ tịch của Hội đồng quản trị: Conditions of being Chairman of the Board of DirectorsSo sánh quyền của Chủ tịch hội đồng quản trị và tổng giám đốc: Compare the rights of the chairman of the board and the general directorChủ tịch Hội đồng quản trị của công ty cổ phần là gì: What is the Chairman of the Board of Directors of a joint stock companyChủ tịch hội đồng quản trị trong công ty cổ phần : Chairman of the board of directors in a joint stock company

READ:  Docker Là Gì? ? Sự Khác Nhau Giữa Docker Và Vps Docker Là Gì

Trách nhiệm của chủ tịch hội đồng quản trị: Responsibility of the board chairmanChức danh của chủ tịch Hội đồng quản trị: Title of the chairman of the Language Management CouncilChủ tịch hội đồng quản trị phải là cổ đông: The chairman of the board of directors must be a shareholderNhiệm vụ quyền hạn của chủ tịch Hội đồng quản trị trong Công ty cổ phần: Duties and powers of the Chairman of the Board of Directors in the Company.

Trên đây ,là những thông tin về Chủ tịch hội đồng quản trị tiếng anh là gì? cũng như các cụm từ liên quan. Để biết thêm nhiều thông tin hay mới mỗi ngày hãy thường xuyên theo dõi bài viết của l2r.vn nhé!

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: tin tổng hợp

Operator: Đảm bảo hoạt động tài chính cơ bản hiệu quả.

Strategist: Có chiến lược phát triển đồng nhất hoặc gia tăng hiệu quả cho chiến lược phát triển chung của công ty theo từng giai đoạn.

Catalyst: Duy trì đảm bảo thấm nhuần tư tưởng về tư duy tài chính trong trong công ty khi thực hiện công việc cũng như trong việc đánh gia, chấp nhận rủi ro trong công ty.

CPO là gì?

CPO là tên viết tắt của Chief Product Officer, có nghĩa là Giám đốc sản xuất, là người chịu trách nhiệm cho hoạt động sản xuất diễn ra đúng kế hoạch, dựa trên năng lực sản xuất hiện tại của công ty và các đối tác trong chuỗi cung ứng, đáp ứng đúng yêu cầu về chất lượng sản phẩm. Quản lý tất cả các lao động trực tiếp, các phòng ban liên quan để thực hiện đúng theo yêu cầu sản xuất.

CCO là gì?

CCO là tên viết tắt của Chief Customer Officer, có nghĩa là Giám đốc kinh doanh, là một chức danh lớn và có vị trí vô cùng quan trọng trong công ty, chỉ đứng sau Giám đốc Điều hành [CEO].

Nếu CEO đóng vai trò là người điều phối hoạt động của các phòng ban trong tổ chức, bao gồm từ khâu quản lý, quản trị chiến lược chung, quản lý sản xuất,… thì CCO lại là người điều hành toàn bộ các hoạt động tiêu thụ sản phẩm và dịch vụ giúp cho nguồn lực của doanh nghiệp gia tăng theo đà phát triển của công ty.

CHRO là gì?

CHRO là tên viết tắt của Chief Human Resources Officer, có nghĩa là Giám đốc nhân sự, là người được cho là “quản lý” và “sử dụng” con người, là người có nhiệm vụ lập ra kế hoạch, chiến lược phát triển nguồn nhân lực cho công ty, cụ thể hơn là tuyển dụng, huấn luyện những người mà họ có thể phát huy tối đa năng lực, tính sáng tạo của bản thân, tạo sự phối hợp để nhân lực trở thành nguồn tài nguyên quý báu và ngày càng lớn mạnh trong doanh nghiệp.

CMO là gì?

CMO là tên viết tắt của Chief Marketing Officer , có nghĩa là Giám đốc marketing – là một chức vụ quản lý cao cấp, chịu trách nhiệm về marketing trong một công ty.

Thông thường, vị trí này sẽ báo cáo trực tiếp kết quả công việc cho tổng giám đốc [CEO]. Vai trò và trách nhiệm của CMO liên quan đến việc phát triển sản phẩm, truyền thông tiếp thị, nghiên cứu thị trường, chăm sóc khách hàng, phát triển kênh phân phối, quan hệ công chúng, quản trị bán hàng… Do đặc thù của chức vụ, CMO phải đối mặt với nhiều lĩnh vực chuyên môn phức tạp, đòi hỏi phải có năng lực toàn diện về cả chuyên môn lẫn quản lý. Thách thức này bao gồm việc xử lý những công việc hàng ngày, phân tích các nghiên cứu thị trường kỹ năng, tổ chức và đôn đốc nhân viên thực hiện hiệu quả công tác marketing tại công ty.

CMO đóng vài trò cầu nối giữa bộ phận marketing với các bộ phận chức năng khác như sản xuất, công nghệ thông tin, tài chính… nhằm hoàn thành mục tiêu chung của công ty. Hơn thế nữa, CMO còn là một nhà tư vấn cho CEO trong việc định hướng và xây dựng chiến lược công ty.

Chủ tịch Hội đồng quản trị [tiếng Anh: Chairman of the board] là một thành phần trong cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần.

Khái niệm

Chủ tịch Hội đồng quản trị trong tiếng Anh gọi là: Chairman of the board - COB.

Chủ tịch hội đồng quản trị là người nắm giữ nhiều quyền lực và quyền hạn nhất trong ban giám đốc và là người lãnh đạo các cán bộ và giám đốc điều hành của công ty. 

Chủ tịch hội đồng quản trị đảm bảo nhiệm vụ của công ty đối với các cổ đông sẽ được thực hiện bằng cách đóng vai trò là một liên kết giữa hội đồng quản trị và ban quản lí cấp trên. [Tài liệu tham khảo: Investopedia]

Hội đồng quản trị bầu một thành viên của Hội đồng quản trị làm Chủ tịch. 

Chủ tịch Hội đồng quản trị có thể kiêm Giám đốc hoặc Tổng giám đốc công ty trừ trường hợp công ty cổ phần do Nhà nước nắm giữ trên 50% tổng số phiếu biểu quyết thì Chủ tịch Hội đồng quản trị không được kiêm Giám đốc hoặc Tổng giám đốc.

Và một số trường hợp được qui định theo Điều lệ công ty, pháp luật về chứng khoán không có qui định khác.

Quyền và nghĩa vụ

Chủ tịch Hội đồng quản trị có các quyền và nghĩa vụ sau đây:

a] Lập chương trình, kế hoạch hoạt động của Hội đồng quản trị;

b] Chuẩn bị chương trình, nội dung, tài liệu phục vụ cuộc họp; triệu tập và chủ tọa cuộc họp Hội đồng quản trị;

c] Tổ chức việc thông qua nghị quyết của Hội đồng quản trị;

d] Giám sát quá trình tổ chức thực hiện các nghị quyết của Hội đồng quản trị;

đ] Chủ tọa cuộc họp Đại hội đồng cổ đông, cuộc họp Hội đồng quản trị;

e] Quyền và nghĩa vụ khác theo qui định của Luật Doanh nghiệp và Điều lệ công ty.

Trường hợp Chủ tịch Hội đồng quản trị vắng mặt hoặc không thể thực hiện được nhiệm vụ của mình thì ủy quyền bằng văn bản cho một thành viên khác thực hiện các quyền và nghĩa vụ của Chủ tịch Hội đồng quản trị theo nguyên tắc qui định tại Điều lệ công ty. 

Trường hợp không có người được ủy quyền thì các thành viên còn lại bầu một người trong số các thành viên tạm thời giữ chức Chủ tịch Hội đồng quản trị theo nguyên tắc đa số.

Khi xét thấy cần thiết, Chủ tịch Hội đồng quản trị tuyển dụng thư kí công ty để hỗ trợ Hội đồng quản trị và Chủ tịch Hội đồng quản trị thực hiện các nghĩa vụ thuộc thẩm quyền theo qui định của pháp luật và Điều lệ công ty. Thư kí công ty có các quyền và nghĩa vụ sau đây:

a] Hỗ trợ tổ chức triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị; ghi chép các biên bản họp;

b] Hỗ trợ thành viên Hội đồng quản trị trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ được giao;

c] Hỗ trợ Hội đồng quản trị trong áp dụng và thực hiện nguyên tắc quản trị công ty;

d] Hỗ trợ công ty trong xây dựng quan hệ cổ đông và bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cổ đông;

đ] Hỗ trợ công ty trong việc tuân thủ đúng các nghĩa vụ cung cấp thông tin, công khai hóa thông tin và thủ tục hành chính;

e] Quyền và nghĩa vụ khác theo qui định tại Điều lệ công ty.

6. Chủ tịch Hội đồng quản trị có thể bị bãi miễn theo quyết định của Hội đồng quản trị.

[Tài liệu tham khảo: Điều 152, Luật Doanh nghiệp 2014]

Tuyết Nhi

Video liên quan

Chủ Đề