Chỉ số lympho trong xét nghiệm máu là gì

Chắc hẳn nhiều người còn chưa biết chỉ số xét nghiệm LYM là gì? Bài viết sau đây sẽ cung cấp thông tin giúp bạn hiểu hơn về chỉ số LYM và tầm quan trọng với sức khỏe của chúng ta.

1. Xét nghiệm máu LYM là gì?

LYM là một loại tế bào bạch cầu có khả năng miễn dịch trong cơ thể, còn có tên gọi khác là bạch huyết bào hay tế bào lympho.

Sau khi tiếp xúc với các tác nhân gây bệnh, tế bào LYM có thể biến thành các tế bào “nhớ”. Từ đó chúng sẽ tạo ra được phản ứng miễn dịch nhanh hơn so với lần đầu và tiêu diệt tác nhân gây bệnh.

Xét nghiệm máu LYM sẽ kiểm tra được số lượng tế bào Lympho có trong cơ thể. Chỉ số xét nghiệm LYM bình thường là trong mức 4 – 10 G/L, tương ứng với tỷ lệ LYM trong máu là 17 – 48%. 

2. Nên làm gì khi chỉ số LYM bất thường?

Chỉ số xét nghiệm máu LYM bất thường, tức là tăng hoặc giảm so với mức tham chiếu. Điều đó cho thấy cơ thể bạn có thể đang gặp phải một vài vấn đề sức khỏe và cần thăm khám, điều trị chuyên sâu với bác sĩ. 

Xét nghiệm bạch cầu LYM giúp cho việc chẩn đoán và phát hiện sớm các bệnh nhiễm khuẩn và bệnh lý khác trong cơ thể. 

– Chỉ số LYM cao thường là biểu hiện của các bệnh lý nhiễm trùng mạn tính như: Lao, nhiễm khuẩn máu, viêm khớp, nhiễm virus như sởi, ho gà…

– Chỉ số LYM thấp thường xuất hiện trong các bệnh như sốt rét, ung thư, HIV/AIDS, tăng chức năng vỏ thượng thận hoặc người đang sử dụng glucocorticoid…

Để đánh giá chính xác tình trạng sức khỏe, ngoài xét nghiệm chỉ số LYM thì còn cần kiểm tra các thông số huyết học khác như lượng bạch cầu, tỷ lệ bạch cầu trung tính… Tùy vào mức độ lượng bạch cầu tăng hay giảm mà bác sĩ sẽ có phương pháp điều trị phù hợp hơn, như điều trị bằng thuốc kháng sinh [tránh nhiễm trùng lan rộng], bổ sung các loại vitamin như B9, B12, sắt… để cải thiện tình trạng bệnh.

Trong một vài trường hợp xét nghiệm máu LYM tăng quá cao ở mức nghiêm trọng thì cần có điều trị chuyên sâu hơn như lọc máu, truyền máu,…

3. Xét nghiệm chỉ số LYM ở đâu chính xác? 

Để xét nghiệm chỉ số LYM trong máu chính xác, Trung tâm xét nghiệm HAPPINY là địa chỉ uy tín bạn nên lựa chọn. 

– Với kinh nghiệm 11 năm trong lĩnh vực xét nghiệm, HAPPINY đã thực hiện xét nghiệm & chăm sóc sức khỏe cho hàng nghìn người dân.

– Hội tụ đội ngũ giáo sư, bác sĩ đầu ngành đến từ các chuyên khoa xét nghiệm, ung bướu…

Hệ thống cơ sở vật chất, thiết bị hiện đại nhập khẩu từ Mỹ, Nhật, Hàn… cùng phòng xét nghiệm theo quy định Bộ y tế. chuẩn ISO 15189:2012

4. Lợi ích khi xét nghiệm máu tại HAPPINY

– Khách hàng được lấy máu xét nghiệm tại nhà với đầy đủ quy trình thực hiện và bảo quản mẫu nghiêm ngặt

– Kỹ thuật viên lấy mẫu tận nơi nhanh chóng, chuyên nghiệp, có kinh nghiệm lâu năm.

– Miễn phí lấy mẫu với khách hàng trong bán kính dưới 5 km.

– Phục vụ xét nghiệm tất cả các ngày trong tuần, kể cả thứ 7, chủ nhật và ngày lễ.

– Trả kết quả xét nghiệm chỉ sau 2 giờ, tiết kiệm thời gian và chi phí đi lại.

– Bảo mật thông tin khách hàng 100% và lưu trữ kết quả, tra cứu nhanh chóng.

– Phù hợp cho những người sức khỏe yếu, mẹ bầu, trẻ nhỏ hoặc người có ít thời gian, không thuận tiện đi lại.

Trên đây là những kiến thức về xét nghiệm máu LYM là gì và ý nghĩa của xét nghiệm. Mong rằng các thông tin này sẽ hữu ích cho bạn trong việc kiểm tra sức khỏe. Để được tư vấn hay đặt lịch xét nghiệm tại HAPPINY, xin vui lòng liên hệ tổng đài 024 9999 2020 để được hỗ trợ tốt nhất hoặc đăng ký TẠI ĐÂY.

Trong rất xét nghiệm máu huyết học có rất nhiều thông số được đánh giá. Trong đó có chỉ số LYM. Chỉ số LYM có vai trò quan trọng giúp bác sĩ có thể phát hiện những dấu hiệu bất thường của cơ thể. 1. Chỉ số LYM là gì? Chỉ số LYM là tên […]

Trong rất xét nghiệm máu huyết học có rất nhiều thông số được đánh giá. Trong đó có chỉ số LYM. Chỉ số LYM có vai trò quan trọng giúp bác sĩ có thể phát hiện những dấu hiệu bất thường của cơ thể.

1. Chỉ số LYM là gì?

Chỉ số LYM là tên viết tắt của cụm từ – Lym phocyte hay bạch cầu lympho. LYM là những tế bào máu có khả năng miễn dịch của cơ thể.

Chúng có thể trở thành những tế bào “nhớ” sau khi tiếp xúc với các tác nhân gây bệnh và tồn tại lâu dài cho đến khi tiếp xúc lại 1 lần nữa với cùng tác nhân ấy.

Khi ấy chúng sẽ gây ra những phản ứng miễn dịch mạnh mẽ, nhanh và kéo dài hơn so với lần đầu. Để tiêu diệt các tác nhân gây bệnh.

2. Giá trị bình thường của LYM trong xét nghiệm huyết học là bao nhiêu?

Người bình thường tỉ lệ Lympho bào của cơ thể khoảng 20 đến 40%. Và tỉ lệ bạch cầu Lympho trong máu khoảng 18 – 51%. Chỉ số xét nghiệm LYM chính là một trong những xét nghiệm thường quy của xét nghiệm công thức máu.

3. Chỉ số LYM tăng, giảm trong những trường hợp nào?

Bình thường chỉ số LYM sẽ tăng >30% trong các bệnh lý nhiễm trùng mạn tính như: Lao, viêm khớp, nhiễm khuẩn máu, nhiễm virut như ho gà, sởi.

Lượng LYM giảm trong một số bệnh nhiễm trùng cấp tính; chứng mất bạch cầu hạt; sốc phản vệ; các bệnh tự nhiễm…

4. Cần làm gì khi chỉ số LYM tăng?

Thành phần LYM cần được đánh giá cùng với các thông số huyết học khác. Số lượng bạch cầu, tỉ lệ bạch cầu trung tính, tỉ lệ bạch cầu ái toan, ái kiềm… thì khi đó chỉ số mới có ý nghĩa. Bác sĩ sẽ đánh giá kết hợp cùng các chỉ số khác để đưa ra chẩn đoán. Và đi tìm nguyên nhân.

Tùy vào mức độ mức độ bạch cầu tăng mà bác sĩ sẽ có các phương pháp điều trị phù hợp hơn, cụ thể như:

Những trường hợp người bệnh có chỉ số LYM tăng [tức là lượng bạch cầu lympho tăng lên] do viêm nhiễm thì các bác sĩ sẽ chỉ định dùng các loại thuốc kháng sinh nhằm đẩy lùi tình trạng nhiễm trùng lan rộng và nghiêm trọng hơn. Bên cạnh đó người bệnh nên chú ý bổ sung các loại vitamin cần thiết như B9, B12, sắt để hỗ trợ điều trị bệnh.

Trường hợp bệnh nhân tăng bạch cầu lympho ở mức độ nghiêm trọng hơn cần có liệu trình điều trị cụ thể và chuyên sâu hơn. Có thể phải dùng đến phương pháp lọc máu, truyền máu. đặc biệt những người bị ung thư cần thực hiện phương pháp cấy ghép tủy sống.

Để đánh giá thông số LYM cần phải làm xét nghiệm máu thường quy. Để đặt lịch khám và xét nghiệm, bạn có thể truy cập website: DK.SAN43NGUYENKHANG.VN hoặc liên hệ Zalo: 0342.318.318 để được hướng dẫn.

Giảm bạch cầu lym phô thường không có triệu chứng. Tuy nhiên, dấu hiệu của rối loạn liên quan có thể bao gồm

  • Sự thu nhỏ của a mi đan, hoặc hạch lym phô chỉ ra suy giảm miễn dịch tế bào

  • Bất thường về da [ví dụ: chứng rụng tóc, chàm, viêm mủ da, giãn mạch]

  • Bằng chứng của bệnh huyết học [ví dụ, xanh, chấm xuất huyết, vàng da, loét miệng]

Bệnh nhân giảm tế bào lym phô bị nhiễm trùng tái diễn hoặc phát triển nhiễm trùng với vi khuẩn ít gặp. Viêm phổi do Pneumocystis jirovecii Viêm phổi do Pneumocystis jirovecii Pneumocystis jirovecii là một nguyên nhân phổ biến gây viêm phổi ở những bệnh nhân bị suy giảm miễn dịch, đặc biệt ở những người bị nhiễm HIV và những người dùng corticosteroid toàn thân Các... đọc thêm , cytomegalovirus Nhiễm Cytomegalovirus [CMV] Cytomegalovirus [CMV] có thể gây nhiễm trùng có nhiều mức độ nghiêm trọng. Một hội chứng tương tự như tăng bạch cầu đơn nhân nhiễm khuẩn nhưng không kèm viêm họng nghiêm trọng là phổ biến. Bệnh... đọc thêm , rubeola Bệnh sởi Bệnh sởi là một bệnh virus có tính lây truyền cao rất phổ biến ở trẻ em. Nó đặc trưng bởi sốt, ho, viêm long đường hô hấp, viêm kết mạc, nội ban [đốm Koplik] trên niêm mạc miệng, và ban dát... đọc thêm , và varicella Thủy đậu Bệnh đậu mùa là một trường hợp nhiễm trùng cấp tính, toàn thân, thường là do trẻ do virut varicella-zoster gây ra [loại virut gây bệnh herpes - 3]. Nó thường bắt đầu với các triệu chứng toàn... đọc thêm thường gây tử vong. Giảm bạch cầu lym phô cũng là một yếu tố nguy cơ cho sự phát triển của các bệnh ung thư và các rối loạn tự miễn.

Video liên quan

Chủ Đề