Cho 5 6 gam Fe và 6 5 gam Zn vào dung dịch AgNO3 dư tính khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng

Đề bài

Cho 0,04 mol Fe vào dung dịch chứa 0,08 mol HNO3 thấy thoát ra khí NO duy nhất. Sau khi phản ứng kết thúc thì khối lượng muối thu được là bao nhiêu ?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

- Sử dụng phương trình cho - nhận e và phương trình bán phản ứng

=> số mol Fe đã phản ứng lên Fe3+ 

=> Có phản ứng Fe  + 2Fe3+   →   3Fe2+

- Tính khối lượng muối thu được.

Lời giải chi tiết

Sử dụng phương trình cho- nhận e và phương trình bán phản ứng, ta có:

Fe   →    Fe3+ + 3e          

0,02 ← 0,02 ← 0,06 [mol]              

4HNO3   + 3e → NO + 3NO3- + 2H2O

0,08 →      0,06 [mol]

Fe dư:  0,02 mol

Fe    +    2Fe3+   →   3Fe2+

0,01  ← 0,02       →   0,03 [mol]

Muối thu được là Fe[NO3]2 : 0,03mol ⟹ m Fe[NO3]2 = 5,4g.

Loigiaihay.com

Câu hỏi: Cho hỗn hợp chứa 5,6 gam Fe và 6,4 gam Cu vào 300 ml dung dịch AgNO3​ 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kim loại. Giá trị của m là
A. 38,8
B. 35,6
C. 41,6
D. 32,4


nên Fe và Ag+​ hết, Cu còn dư một phần.
Dung dịch muois thu được chứa Fe2+​ [0,1], bảo toàn điện tích
Chất rắn gồm Ag [0,3] và
gam.

Lời giải của GV Vungoi.vn

Cách 1:

nAg+ = 0,036 mol, nCu2+ = 0,024 mol

Khối lượng Cu, Ag sinh ra tối đa = 0,036.108 + 0,024.64 = 5,424 gam > 4,21 gam

=> hỗn hợp A tan hết vào trong dung dịch 4,21 gam rắn X sinh ra chỉ gồm Ag và có thể có Cu

Lượng Ag sinh ra tối đa = 0,036.108 < 3,888 gam < 4,21 gam

=> rắn X có 3,888 gam Ag và 4,21 – 3,888 = 0,322 gam Cu

Lượng Cu2+ còn lại trong dung dịch Y là 0,024.64 – 0,322 = 1,214 gam

Bảo toàn điện tích ta thấy dung dịch Y có số mol điện tích dương là

n[+] dd Y = nNO3- = 1.nAg+ + 2.nCu2+ = 0,036 + 0,024.2 = 0,084 mol

Trong khi đó lại cho tới 0,08 mol Mg vào dung dịch Y nên chắc chắn Mg dư => rắn Z gồm m gam hỗn hợp A ban đầu, Cu và Mg dư

mMg dư = 24.[0,08 – 0,084/2] = 0,912 gam

=> m = mZ – mCu – mMg dư = 4,826 – 0,912 – 1,214 = 2,7 gam

Cách 2:

+ nAgNO3 = 0,036 và nCu[NO3]2 = 0,024 => nNO3- = 0,084

+ nMg = 0,08 > nNO3-/2 => Mg dư

+ Dung dịch T chứa Mg[NO3]2 [0,084/2 = 0,042]

+ Bảo toàn khối lượng cho kim loại:

m + 0,036.108 + 0,024.64 + 1,92 = 4,21 + 4,826 + 0,042.24

=> m=2,7

Cho hỗn hợp bột gồm 0,56 gam Fe và 0,65 gam Zn vào V ml dung dịch AgNO3 0,1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn có khối lượng tăng 2,31 gam so với ban đầu. Giá trị của V là


Câu 3398 Vận dụng

Cho hỗn hợp bột gồm 0,56 gam Fe và 0,65 gam Zn vào V ml dung dịch AgNO3 0,1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn có khối lượng tăng 2,31 gam so với ban đầu. Giá trị của V là


Đáp án đúng: c


Phương pháp giải

+] Giả sử Ag+ phản ứng hết với Zn2+và Fe2+

=> ne cho tối đa = 0,01.2 + 0,01.2 = 0,04 mol

=> nAg+ = 0,04mol => m tăng = 3,11g > 2,31g

=> Ag+ hết, kim loại dư

+] Giả sửAg+ phản ứng hết với Zn2+

Zn + 2Ag+ → 2Ag + Zn2+

=> m tăng = 1,51g < 2,31

=> Vẫn còn phản ứng

Fe + 2Ag+ → Fe2+ + 2Ag

x 2x 2x => m tăng = 2,31 – 1,51 = >x

=> nAg+

=> V

Phương pháp giải bài tập kim loại tác dụng với dung dịch muối [phần 2] --- Xem chi tiết

...

Đua top nhận quà tháng 3/2022

Hãy luôn nhớ cảm ơnvote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!

XEM GIẢI BÀI TẬP SGK HOÁ 12 - TẠI ĐÂY

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Cho 2,7 gam hỗn hợp bột X gồm Fe và Zn tác dụng với dung dịch CuSO 4 . Sau một thời gian, thu được dung dịch Y và 2,84 gam chất rắn Z. Cho toàn bộ Z vào dung dịch H 2 SO 4 loãng dư, sau khi các phản ứng kết thúc thì khối lượng chất rắn giảm 0,28 gam và dung dịch thu được chỉ chứa một muối duy nhất. Phần trăm khối lượng của Fe trong X là

A. 58,52%              

B. 41,48%                     

C. 48,15%             

D. 51,85%

Cho 26,08 gam hỗn hợp bột X gồm Fe và Zn tác dụng với dung dịch CuSO4. Sau một thời gian, thu được dung dịch Y và 27,52 gam chất rắn Z. Cho toàn bộ Z vào dung dịch H2SO4 [loãng, dư], sau khi các phản ứng kết thúc thì khối lượng chất rắn giảm 4,48 gam và dung dịch thu được chỉ chứa một muối duy nhất. Phần trăm khối lượng của Fe trong X là

A. 41,48%

B. 60,12%

C. 51,85%

D. 48,15%

Cho 26,08 gam hỗn hợp bột X gồm Fe và Zn tác dụng với dung dịch CuSO4. Sau một thời gian, thu được dung dịch Y và 27,52 gam chất rắn Z. Cho toàn bộ Z vào dung dịch H2SO4 [loãng, dư], sau khi các phản ứng kết thúc thì khối lượng chất rắn giảm 4,48 gam và dung dịch thu được chỉ chứa một muối duy nhất. Phần trăm khối lượng của Fe trong X là

A. 41,48%.

B. 48,15%.

C. 51,85%.

D. 60,12%.

Cho m gam hỗn hợp bột Zn và Fe vào lượng dư dung dịch C u S O 4  

Sau khi kết thúc các phản ứng, lọc bỏ phần dung dịch thu được m gam chất rắn. Phần trăm khối lượng của Zn trong hỗn hợp bột ban đầu là

A. 90,27%

B. 85,30%.

C. 82,20%

D. 12,67%

Cho m gam hỗn hợp bột Zn và Fe vào lượng dư dung dịch CuSO 4  Sau khi kết thúc các phản ứng, lọc bỏ phần dung dịch thu được m gam chất rắn. Phần trăm khối lượng của Zn trong hỗn hợp bột ban đầu là

A. 90,27%

B. 85,30%.

C. 82,20%

D. 12,67%

Cho m gam hỗn hợp bột Zn và Fe vào lượng dư dung dịch CuSO4. Sau khi kết thúc các phản ứng, lọc bỏ phần dung dịch thu được m gam chất rắn. Phần trăm khối lượng của Zn trong hỗn hợp bột ban đầu là

A. 90,27%.

B. 85,30%.

C. 82,20%.

D. 12,67%.

Cho m gam hỗn hợp bột Zn và Fe vào lượng dư dung dịch C u S O 4  Sau khi kết thúc các phản ứng, lọc bỏ phần dung dịch thu được m gam chất rắn. Phần trăm khối lượng của Zn trong hỗn hợp bột ban đầu là

A. 90,27%

B. 85,30%.

C. 82,20%

D. 12,67%

Cho 4,58 gam hỗn hợp A gồm Zn, Fe và Cu vào cốc đựng 85 ml dung dịch C u S O 4  1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch B và kết tủa C. Nung C trong không khí đến khối lượng không đổi được 6 gam chất rắn D. Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch B, lọc kết tủa thu được, rửa sạch rồi nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được 5,2 gam chất rắn E. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A [theo thứ tự Zn, Fe, Cu] là

A. 28,38%; 36,68% và 34,94%

B. 14,19%; 24,45% và 61,36%

C. 28,38%; 24,45% và 47,17%

D. 42,58%; 36,68% và 20,74%

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề