Chuyển bàn phím không dây thành có dây

Chào các bạn, Hiện tại mình có chuột và bàn phím có dây, có thiết bị nào giống như cái hub, cắm dây USB vào đó, sẽ có một USB receive cắm vào PC [ nhận tín hiệu không dây từ cái hub đó. và bàn phím trở thành không dây.
ai tư vấn gióp mình thiết bị với nhé, cảm ơn

Biến mọi bàn phím cơ thành không dây với chiếc dongle mang tên Geo

Đây đã là phiên bản thứ 2 của Geo, được thiết kế lại để trở nên nhỏ gọn hơn so với phiên bản đầu tiên. Phụ kiện gắn vào bàn phím bằng cổng Type-C thông dụng, kết nối cùng một lúc với 3 máy tính Windows, Mac hoặc thiết bị di động thông qua Bluetooth. Một lần sạc đầy Geo có thể cung cấp thời lượng sử dụng 72 tiếng, 3 ngày nếu kết nối liên tục và 9 ngày nếu sử dụng 8 tiếng một ngày.

Sản phẩm cũng đem tới một tính năng là điều chỉnh lại chức năng của các phím bấm trên bàn phím thông qua phần mềm mã nguồn mở QMK và VIA.

Tại thời điểm viết bài dự án đã có 112 người tham gia với số tiền gọi vốn là 15.733 USD [365.5 triệu]

[Box thông tin shop] - Gk geo

Trước khi biết được cách xử lý bàn phím khi mất receiver như thế nào? Đại đa số người dùng đều thắc mắc chung "bàn phím không dây mất đầu USB sử dụng được không?"

Bàn phím không dây hiện đã và đang là thiết bị được nhiều người dùng văn phòng lựa chọn vì thiết kế nhỏ gọn, kết nối nhanh chóng. Thông thường các dòng bàn phím không dây hiện nay, có hai dạng kết nối không dây hoàn toàn thông qua bluetooth và kết nối qua receiver [cổng USB].

Để hoạt động được bàn phím luôn đi kèm với 1 hoặc 2 USB thu sóng, còn được gọi với tên là USB receiver. Mỗi đầu USB receiver đã được mã hóa, đồng bộ với bàn phím không dây duy nhất. Đối với trường hợp bàn phím mất cổng USB thì bạn nên chuẩn bị mua cho mình một bộ chuột hoặc bàn phím mới. Nhưng đối với một số dòng sản phẩm từ Logitech bạn sẽ có những cách xử lý ít tốn kém hơn đấy nhé.

Thường có hai cách xử lý bàn phím mất USB receiver đối với chuột và cả bàn phím:

  1. Kiểm tra xem chuột hoặc bàn phím của mình có hỗ trợ kết nối wireless không? Chỉ cần bật và sử dụng như bình thường.
  2. Mua thêm Logitech Unifying receiver là xử lý được vấn đề mất cổng kết nối ngay. Nhưng trường hợp này chỉ có thể áp dụng với các thiết bị ngoại vi đến từ nhà Logitech.

Lưu ý: Nếu bạn đang sử dụng các sản phẩm chuột hoặc bàn phím không dây Logitech, hãy tìm hiểu xem thiết bị của mình có tương thích với đầu thu rời không nhé. 

Nếu vì sợ mất đầu USB sẽ không sử dụng được bàn phím và bạn đang đắng đo có nên mua bàn phím không dây hay không? GEARVN sẽ gợi ý đến bạn một số dòng bàn phím bluetooth không cần sử dụng cổng receiver giá rẻ, đáp ứng tốt nhu cầu sử dụng.

Một trong những dòng bàn phím sử dụng không cần USB receiver được người dùng tin chọn nhiều nhất chính là dòng sản phẩm Logitech K380. Bàn phím K380 đến từ Logitech còn sở hữu kích thước 279 x 124 x 16mm cùng trọng lượng 423g đáp ứng mọi nhu cầu di chuyển, cùng với thiết kế độc đáo, lạ mắt tạo phong cách mới mẻ. Bạn có thể sử dụng bàn phím Logitech K380 trên các dòng ipad, iphone và nhiều nền tảng khác nhau.

>> Có thể bạn quan tâm: Hướng dẫn kết nối bàn phím với Ipad nhanh chóng, hiệu quả

K63 wireless kết nối bằng công nghệ không dây 2.4ghz cực nhanh được tối ưu hoá cho việc chơi game. Cùng với đó là chế độ kết nối bluetooth tiện lợi hoặc dùng dây để kết nối. K63 wireless được thiết kế với layout Tenkeyless sử dụng Switch Cherry MX. Với thời gian sử dụng lên đến 15 giờ pin sạc không dây hoặc kết nối có dây qua USB để chơi game không bị gián đoạn.

3/ Bàn phím Logitech fullsize G613 wireless

Logitech G613 là chiếc bàn phím được ra đời hướng đến nhu cầu chơi game và làm việc. Bàn phím được trang bị hầu hết các chức năng như Multimedia, Macro và miếng kê tay dài giúp thư giãn bàn tay khi chơi game hoặc làm việc lâu dài. Trang bị cả tính năng bluetooth, Logitech G613 có thể kết nối với các thiết bị như PC, laptop và smartphone có hỗ trợ bluetooth.

4/  Bàn phím bluetooth E-Dra EK361W

Về thiết kế bàn phím cơ bluetooth mini tiện lợi cho dân văn phòng nhiều hơn là các game thủ vì nó khá là nhỏ gọn và tiện dụng. Keycap được làm nhựa ABS nhưng được sơn nhám nên cảm giác gõ thích thú. Đây được xem là một trong những dòng bàn phím e dra với thiết kế ấn tượng nhưng vô cùng tối giản.

5/ Bàn phím Ajazz K870T RGB bluetooth

Bàn phím Ajazz K870T RGB bluetooth là một trong những chiếc bàn phím cơ giá rẻ có thể kết nối trên cả hai nền tảng MAC lẫn cả Windows. Cho phép người dùng chuyển đổi qua lại giữa kết nối không dây bluetooth và kết nối có dây thông qua dây cắm USB có thể tháo rời. Ở chế độ bluetooth đèn nền bật pin có thể sử dụng kéo dài 8 giờ và trạng thái không đèn nền kéo dài lên đến khoảng 100 giờ sử dụng chỉ cần sạc khoảng 4 giờ.

Tổng kết

Để xử lý bàn phím không dây mất đầu USB hay còn gọi là USB receiver, bạn có thể thực hiện bằng hai cách bật chế độ wireless hoặc mua cổng receiver mới. Bên cạnh đó, bạn có thể tham khảo một số dòng bàn phím kết nối wireless từ GEARVN để tránh được tình trạng mất đầu usb kết nối khi sử dụng bàn phím không dây nhé!

Trong phần trước của bài viết, chúng ta đã tìm hiểu về các kiểu kết nối có dây từ cổ điển đến hiện đại của bàn phím. Còn giờ mình sẽ nói tiếp về các chuẩn kết nối không dây của bàn phím hiện nay. Cùng xem nhé.

Bạn đang xem: Biến bàn phím có dây thành không dây

Bàn phím không dây cũng giống như mẫu bàn phím thông thường hỗ trợ thao tác đánh máy văn bản trên màn hình máy tính, thiết bị công nghệ cao không kết nối với máy tính bằng đường truyền cáp quang bình thường mà liên kết bằng một loại công nghệ khác được tính hợp trực tiếp trong phần cứng máy tính.

Ưu điểm của các kết nối không dây

Kết nối có thể linh hoạt với nhiều thiết bị, thiết kế tương thích với nhiều thiết bị cùng lúc chỉ cần 1 nút chạm để chọn thiết bị sử dụng, kết nối khác phổ biến hơn sử dụng băng tần 2.4 Ghz cho đường truyền ổn định, kết nối linh hoạt với nhiều thiết bị, kể cả với PC hay các thiết bị không hỗ trợ công nghệ bluetooth.Kết nối không dây gọn nhẹ, linh hoạt để biến điện thoại, máy tính bảng thành máy tính chuyên nghiệp, xử lý công việc nhanh chóng người dùng giảm các kết nối dây bất tiện, phù hợp cho người thường xuyên di chuyển.Bàn phím phù hợp cho những người thường xuyên làm việc trên máy tính nhưng phải di chuyển thường xuyên, thiết bị sử dụng pin AA linh hoạt, dễ dàng thay thế, độ bền ổn định như bàn phím laptop thông thường.

Tùy theo nhu cầu sử dụng bàn phím không dây sẽ là giải pháp cho nhu cầu thao tác máy tính, xử lý văn bản như máy tính bình thường cho các thiết bị thông minh khác không hỗ trợ bàn phím thực.

Có 3 dạng kết nối không dây:

Qua sóng phát vô tuyến RFQua sóng công nghệ hồng ngoại IRQua Bluetooth

Bàn phím không dây dùng công nghệ hồng ngoại IR sử dụng sóng ánh sáng để truyền tín hiệu đến các thiết bị hỗ trợ hồng ngoại khác. Và trong trường hợp kết nối bằng tần số vô tuyến, các bàn phím không dây sẽ giao tiếp bằng các tín hiệu có tần số dao động trong khoảng 27 MHz đến 2.4 GHz. Kiểu kết nối không dây này thường được dùng cho các kết nối video, hoặc âm thanh, ít thấy trên các thiết bị ngoại vi căn bản như bàn phím và chuột máy tính.

Hiện nay, khi mua một con chuột hay bàn phím không dây, phổ biến nhất trong các loại trên chính là: loại kết nối qua Bluetooth hoặc kết nối qua một đầu cắm USB phát ra sóng vô tuyến [RF]. USB-RF có độ trễ thấp hơn, nhưng Bluetooth cũng có cho mình những ưu điểm riêng nổi bật.

Bàn phím kết nối Bluetooth là gì?

Bluetooth là kiểu kết nối hiện đại, phổ biến từ năm 2011 nhờ sự đồng loạt phát triển của các thiết bị di động. Bàn phím Bluetooth cũng là một kiểu bàn phím kết nối không dây. Trong đó thiết bị được kết nối với thiết bị chính qua giao thức Bluetooth. Các thiết bị này được dùng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực như: smart phone, máy tính bảng, thiết bị ngoại vi, thiết bị điều khiển âm thanh, các đầu thu nhạc, bộ set DJ…

Hầu hết các bàn phím Bluetooth đều có layout QWERTY, có khả năng tương thích với tất cả các hệ điều hành Android, iOS, Linux, macOS, và Windows. Nhưng lưu ý cũng cần kiểm tra lại kỹ mô tả sản phẩm và thử tại chỗ nếu mua ở shop để đảm bảo tính tương thích hoàn toàn qua lại giữa các hệ điều hành.

Kết nối qua USB-RF hay còn gọi Dongle là gì?

Dongle là một phần nhỏ của phần cứng máy tính, kết nối với một cổng trên thiết bị khác để cung cấp cho thiết bị đó chức năng bổ sung hoặc truyền chức năng đó đến một thiết bị bổ sung dùng kèm.

Thật ra thuật ngữ này ban đầu được dùng với ý nghĩa là một Khóa bảo vệ phần mềm, một dạng quản lý quyền kỹ thuật số phần cứng, trong đó một phần mềm sẽ chỉ hoạt động nếu một Khóa được chỉ định và thường có chứa mã bảo mật hoặc chứa khóa cấp phép. Người dùng kích hoạt Khóa bằng cách cắm nó vào máy tính để nhận diện.

Sau khi trở nên phổ biến trong giới phần mềm thì thuật ngữ Dongle này tiếp tục được dùng trong một số mục đích khác và thiết kế cũng từ đó được thay đổi điều chỉnh để thích nghi với vai trò mới. Hiện nay các Dongle có hình dạng như một đầu kết nối [connectors] như kiểu nối từ DVI sang VGA ở các hiển thị video, nối từ USB sang kết nối serial, và trong các máy tính hiện đại, tương tự như từ USB-C sang các cổng USB khác.

Không có quá nhiều ghi chép cụ thể về lần đầu tiên ra mắt cũng như nguồn gốc của các thiết kế dongle hiện tại, nhưng theo tạp chí Byte năm 1992, thì Dongle được đặt theo tên của một người tên là “Don Gall”, người sáng lập ra huyền thoại đô thị. Có thể đúng hoặc cũng có thể là một sản phẩm hài hước của dân IT. Chưa ai biết được thực chất nguồn gốc của từ Dongle.

Dongle được dùng trên các adapter, các thiết bị di động thông minh có kích cỡ nhỏ, đầu CD di động, và các máy trò chơi đời cũ.

Xem thêm: Xưởng May Cà Vạt, Caravat Giá Rẻ Hà Nội, Cà Vạt Nam Giá Rẻ

So sánh giữa kết nối không dây USB-RF và Bluetooth

Đầu tiên về Độ trễ

Độ trễ là một yếu tố quan trọng đối với bất kỳ bàn phím nào, đặc biệt khi bạn trong giai đoạn tốc ký hay chơi game tốc độ cao. Mỗi thao tác ấn phím cần được hiển thị trên màn hình hay có tác dụng ngay và liền để đảm bảo các hoạt động đang thực hiện không bị chậm trễ dẫn đến giảm hiệu suất làm việc hoặc gaming.

Theo công bố của các hãng chuyên sản xuất bàn phím và chuột, USB-RF có độ trễ thấp hơn. Một số hãng lớn như Razer, Logitech cho biết dù các thiết bị Bluetooth Low Energy [BLE] có thể đạt độ trễ chỉ 1,3 milli-giây [ms], nhưng USB-RF thậm chí còn thấp hơn, chỉ 1 ms. Đó chính là lý do mà một số hãng lớn đã chọn cách kết hợp cả hai hình thức kết nối này, vừa dùng Bluetooth nhưng vẫn back up bằng hình thức giao tiếp 2.4 GHz để tối thiếu các vấn đề xung đột tín hiệu với các chuột không dây khác có cùng tần số đồng thời đảm bảo độ trễ của thiết bị ngoại vi luôn thấp nhất có thể.

Khả năng tương thích của USB-RF vs Bluetooth

Bluetooth được cho là tương thích tốt hơn với nhiều thiết bị vì người dùng có thể sử dụng nó với các thiết bị không có cổng USB-A vì hiện giờ kết nối cáp phổ biến nhất vẫn là USB-C ngày càng phổ biến, nên việc dùng một chiếc bàn phím/ chuột không dây RF sẽ khiến mọi việc khó khăn hơn. Mình có thể mua chuột USB-C, nhưng bạn sẽ làm gì nếu chiếc laptop của mình chỉ có mỗi cổng USB-C, còn desktop thì không có loại cổng này? Bạn có thể sắm một chiếc adapter [lại thêm một món đồ lỉnh kỉnh], hoặc một con chuột có cả USB-C và USB-A. Vậy thì khi đi xa sẽ làm thế nào, liệu có nhớ hết tất cả mấy món linh tinh trên?Thêm nữa là với bàn phím, hầu như rất khó để tìm được một mẫu không dây nào dùng kết nối USB-C từ các nhà sản xuất nổi tiếng.

Còn với bàn phím dùng kết nối Bluetooth thì không có tính trạng đó: nó hoàn toàn không dây, đúng nghĩa là vậy. Ngay cả nếu desktop của bạn không có Bluetooth, bạn có thể giải quyết dễ dàng với một đầu cắm Bluetooth. Và bởi đầu cắm này sẽ dính vào desktop, bạn chẳng cần lo sẽ đánh rơi nó ở đâu đó.

USB-RF vs Bluetooth, loại nào dễ set up/ install hơn?

Nói tới phần cài đặt thì các bàn phím dùng dongle USB-RF rõ ràng là có lợi thế hơn. Chỉ đơn giản cắm đầu cắm vào và hệ điều hành PC sẽ tự động nhận ra thiết bị [đa phần là vậy]. Nói chung quy trình chỉ mất vài giây là đã set up xong một chiếc bàn phím không dây để xài.

Nhưng còn với bàn phím kết nối Bluetooth, các bước cài đặt sẽ nhiều hơn một chút, đặc biệt với các thiết bị không có sẵn Bluetooth. Đầu tiên, phải đưa mọi thứ vào chế độ ghép nối, sau đó đợi laptop hay tablet kết nối với chuột hoặc bàn phím. Sau đó sẽ phải ghép nối lần lượt chuột và bàn phím nếu cả hai đều dùng Bluetooth. Và khi bạn chuyển sang một thiết bị khác, thì sẽ phải thực hiện các bước đó lại từ đầu.

Nhưng được cái là mỗi khi cài đặt xong Bluetooth rồi thì khâu dùng lại rất dễ dàng. Muốn chuyển từ kết nối bàn phím với PC sang với tablet, chỉ cần mang thứ còn lại đi xa một chút thì kết nối sẽ tự động tắt. Một số bàn phím hiện đại còn có chức năng nút chuyển nhanh ngay trên bàn phím, tương ứng với thứ tự các thiết bị kết nối, bấm nút chọn là xong.

Trong khi đó với các phụ kiện USB-RF, bạn phải rút đầu cắm từ PC và cắm nó vào thiết bị khác. Nếu bạn đi trên đường, đầu cắm sẽ rất dễ bị rơi mất. Đôi lúc bên trong bàn phím hoặc chuột có một khe để giữ đầu cắm, nhưng không phải thiết bị nào cũng có khe này. Và Và quan trọng là nếu bạn làm mất đầu cắm đó, hoặc nó bị hỏng, bạn sẽ phải mua lại cả bộ mới.

Nên chọn loại kết nối không dây nào?

Một con chuột hoặc bàn phím có cả RF lẫn Bluetooth sẽ cho phép bạn dùng với mọi thiết bị mà không cần phải rút đầu cắm ra. Chỉ cần cắm đầu cắm vào một thiết bị [ví dụ, thiết bị không có Bluetooth] và ghép nối chuột hoặc bàn phím qua Bluetooth với các thiết bị còn lại.

Nhưng cái nào cũng có đánh đổi, khi bạn dùng kết nối Bluetooth, bạn sẽ không tận dụng được lợi thế độ trễ thấp của USB-RF. Tương tự, khi bạn kết nối qua USB-RF, bạn cũng sẽ không tận dụng được những lợi thế của Bluetooth.

Tốt nhất nên dựa vào nhu cầu thật của mình mà quyết định, vậy là tốt và chính xác nhất anh em ạ.

Video liên quan

Chủ Đề