Công dân có quyền học tập ở các loại hình trường lớp khác nhau là nội dung của

Bài 8: Pháp luật với sự phát triển của công dân

1. Quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân

a. Quyền học tập của công dân

* Khái niệm

Mọi công dân đều có quyền học tập từ thấp đến cao, có thể học bất cứ ngành, nghề nào, có thể học bằng nhiều hình thức và có thể học thường xuyên, học suốt đời.

*Nội dung

- Mọi công dân đều có quyền học không hạn chế: Tiểu học à sau đại học.

- Công dân có thể học bất cứ ngành, nghề nào phù hợp với năng khiếu, khả năng, sở thích và điều kiện của mình.

- Công dân có quyền học thường xuyên, học suốt đời: thực hiện bằng nhiều hình thức khác nhau và ở các loại hình trường, lớp khác nhau.

- Mọi công dân đều được đối xử bình đẳng về cơ hội học tập.

b. Quyền sáng tạo của công dân

* Khái niệm

Quyền sáng tạo của công dân là quyền của mỗi người được tự do nghiên cứu khoa học, tự do tìm tòi, suy nghĩ để đưa ra các phát minh, sáng chế, sáng kiến, cải tiến kĩ thuật, hợp lí hóa sản xuất; quyền về sáng tác văn học, nghệ thuật, khám phá khoa học để tạo ra các sản phẩm, công trình khoa học về các lĩnh vực của đời sống xã hội.

- Quyền sáng tạo gồm:

+ Quyền tác giả.

+ Quyền sở hữu công nghiệp.

+ Quyền hoạt động khoa học, công nghệ.

- Công dân tạo ra nhiều tác phẩm và công trình trong các lĩnh vực khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và khoa học kĩ thuật.

- Pháp luật, một mặt khuyến khích tự do sáng tạo, mặt khác bảo vệ quyền sáng tạo, trừng trị nghiêm khắc những hành vi xâm phạm quyền sáng tạo của công dân.

c. Quyền được phát triển của công dân

* Khái niệm

Quyền được phát triển là quyền của công dân được sống trong môi trường xã hội và tự nhiên có lợi cho sự tồn tại và phát triển về thể chất, tinh thần, trí tuệ, đạo đức; có mức sống đầy đủ về vật chất; được học tập, nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí, tham gia các hoạt động văn hóa; được cung cấp thông tin và chăm sóc sức khỏe; được khuyến khích, bồi dưỡng để phát triển tài năng.

* Nội dung

- Một là, quyền được hưởng thụ đời sống vật chất và tinh thần đầy đủ để phát triển toàn diện.

+ Mức sống đầy đủ, điều kiện nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí phù hợp với điều kiện kinh tế của đất nước.

+ Được hưởng sự chăm sóc y tế, đặc biệt trẻ em phải được hưởng chế độ chăm sóc sức khỏe ban đầu và phòng bệnh.

+ Được tiếp cận với các phương tiện thông tin đại chúng, vui chơi, giải trí, tham gia vào các công trình văn hóa công cộng.

- Hai là, quyền được khuyến khích, bồi dưỡng để phát triển tài năng.

+ Những người phát triển sớm về trí tuệ có quyền được học trước tuổi, học vượt lớp, học rút ngắn thời gian so với quy định chung.

+ Người học giỏi, có năng khiếu được ưu tiên tuyển chọn vào các trường đại học.

+ Những người có tài được tạo mọi điều kiện để làm việc và phát triển, cống hiến tài năng cho Tổ quốc.

2. Ý nghĩa quyền học tập, sáng tạo, phát triển của công dân

- Là quyền cơ bản của công dân, thể hiện bản chất tốt đẹp của chế độ xã hội ta.

- Là cơ sở, điều kiện cần thiết để con người được phát triển toàn diện.

- Đáp ứng và bảo đảm nhu cầu học tập của mỗi người, thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục, tạo điều kiện để ai cũng được học hành.

- Tạo điều kiện để những người học giỏi, tài năng phấn đấu học tập, nghiên cứu để trở thành nhân tài cho quê hương, đất nước.

3. Trách nhiệm của NN và công dân

a. Trách nhiệm của Nhà nước

- Ban hành chính sách, pháp luật, thực hiện đồng bộ các biện pháp cần thiết để quyền này thực sự đi vào đời sống của mỗi người dân.

- Nhà nước thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục: chính sách về học phí, học bổng, giúp đỡ học sinh nghèo, học sinh vùng có điều kiện đặc biệt khó khăn,…

- Nhà nước khuyến khích, phát huy sự tìm tòi, sáng tạo trong nghiên cứu khoa học.

- Nhà nước bảo đảm những điều kiện để phát hiện bồi dưỡng nhân tài cho đất nước: Mở trường chuyên ở cấp THPT, cấp học bổng cho sinh viên học giỏi,…

- Chú ý bồi dưỡng, trân trọng, tôn vinh, sử dụng và đãi ngộ xứng đáng các nhân tài có cống hiến quan trọng cho đất nước.

b. Trách nhiệm của công dân

- Có ý thức học tập tốt, xác định đúng đắn mục đích học tập.

- Có ý chí vươn lên, luôn chịu khó tìm tòi và phát huy tính sáng tạo trong học tập, nghiên cứu khoa học, lao động sản xuất.

- Có ý thức góp phần nâng cao dân trí của công dân Việt Nam, làm cho đất nước ta trở thành một nước phát triển, văn minh.

4. Sơ đồ tư duy

Chọn đáp án B

- Mọi công dân có thể học tập bằng nhiều hình thức và ở các loại hình trường, lớp khác nhau là thực hiện nội dung quyền học thường xuyên, học suốt đời.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

16/10/2020 810

Câu hỏi Đáp án và lời giải

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: A

Công dân có thể học bằng nhiều hình thức khác nhau và học ở các loại hình trường, lớp khác nhau là biểu hiện của quyền học thường xuyên, học suốt đời.

Nguyễn Hưng [Tổng hợp]

Công dân có quyền học ở các loại hình trường lớp khác nhau như trường quốc lập, trường dân lập, trường tư thục là thể hiện:

A. quyền học không hạn chế.

B. quyền học bất cứ ngành nghề nào.

C. quyền học thường xuyên, học suốt đời.

D. quyền bình đẳng về cơ hội học tập.

Đáp án và lời giải

Đáp án:C

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

30 câu hỏi trắc nghiệm lần 1 Bài 8: Pháp luật với sự phát triển của công dân- GDCD lớp 12

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Mọi công dân đều có quyền học từ thấp đến cao. Nội dung này thể hiện quyền:

  • Mọi công dân đều có thể học bất cứ ngành, nghề nào. Nội dung này thể hiện quyền:

  • Mọi công dân đều có thể học bằng nhiều hình thức và có thể học thường xuyên, học suốt đời. Nội dung này thể hiện quyền:

  • Mọi công dân đều có thể học từ thấp đến cao, có thể học bất cứ ngành nghề nào, học bằng nhiều hình thức và có thể học thường xuyên, học suốt đời. Nội dung này thể hiện quyền:

  • Quyền học tập của công dân được quy định cụ thể trong văn bản pháp luật nào dưới đây?

  • Nội dung nào dưới đây không thể hiện quyền học tập của công dân?

  • Nội dung nào dưới đây không thể hiện quyền học tập của công dân?

  • Nội dung nào dưới đây thể hiện quyền học tập của công dân?

  • Nội dung nào dưới đây thể hiện quyền học tập của công dân?

  • Mọi công dân đều có quyền học không hạn chế có nghĩa là công dân:

  • Nội dung nào dưới đây không thể hiện quyền học không hạn chế của công dân?

  • Công dân có quyền học không hạn chế, từ Tiểu học đến hết

  • Mọi công dân có quyền học từ Tiểu học đến Trung học, Đại học và sau Đại học là thể hiện

  • Mọi công dân có quyền học từ Tiểu học đến Trung học, Đại học và sau Đại học là thể hiện

  • Công dân có thể đăng ký học các ngành, nghề mà công dân nhận thấy

  • Công dân có quyền theo học các ngành nghề khác nhau, phù hợp với năng khiếu, khả năng, sở thích và điều kiện của mình là thể hiện

  • Công dân có quyền theo học các ngành nghề khác nhau phù hợp với năng khiếu, khả năng, sở thích và điều kiện của mình là thể hiện

  • Công dân có quyền học thường xuyên, học suốt đời có nghĩa là công dân có thể học

  • Công dân có quyền học thường xuyên, học suốt đời có nghĩa là công dân có thể

  • Công dân có quyền học bằng nhiều hình thức khác nhau và ở các loại hình trường lớp khác nhau là thể hiện:

  • Công dân có quyền học bằng nhiều hình thức khác nhau và ở các loại hình trường lớp khác nhau là thể hiện:

  • Công dân có thể học ở hệ chính quy hoặc giáo dục thường xuyên, học tập trung hoặc không tập trung, học ban ngày hoặc buổi tối, tùy thuộc vào điều kiện công việc của mỗi người là thể hiện:

  • Công dân có thể học ở hệ chính quy hoặc giáo dục thường xuyên, học tập trung hoặc không tập trung, học ban ngày hoặc buổi tối, tùy thuộc vào điều kiện công việc của mỗi người là thể hiện:

  • Công dân có quyền học ở các loại hình trường lớp khác nhau như trường quốc lập, trường dân lập, trường tư thục là thể hiện:

  • Công dân có quyền học ở các loại hình trường lớp khác nhau như trường quốc lập, trường dân lập, trường tư thục là thể hiện:

  • Công dân được đối xử bình đẳng về cơ hội học tập có nghĩa là quyền này của công dân không bị phân biệt đối xử bởi:

  • Mọi công dân đều được đối xử bình đẳng về cơ hội học tập có nghĩa là:

  • Công dân không bị phân biệt bởi dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng, giới tính, nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội và hoàn cảnh kinh tế khi tiếp cận cơ hội học tập là thể hiện:

  • Công dân không bị phân biệt bởi dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng, giới tính, nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội và hoàn cảnh kinh tế đều có cơ hội học tập là thể hiện:

  • Thực hiện tốt quyền học tập sẽ đem lại:

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Phương trình

    có hai nghiệm
    . Tổng
    bằng

  • Một ô tô đang chuyển động với vận tốc

    thì bắt đầu tăng ga, chuyển động nhanh dần đều. Sau
    ô tô đạt được vận tốc
    . Sau
    kể từ lúc tăng tốc, gia tốc và vận tốc của ô tô lần lượt là:

  • Cho số phức

    thỏa mãn điều kiện
    . Tìm giá trị lớn nhất của
    .

  • Cho gen A qui định hạt đỏ trội hoàn toàn so với gen a quy định hạt trắng. Thế hệ ban đầu [Pa] có 1 cá thể mang kiểu gen Aa và 2 cá thể mang kiểu gen aa.Cho chúng tự thụ phấn bắt bắt buộc qua 3 thế hệ, sau đó cho ngẫu phối ở thế hệ thứ 3. Theo lí thuyết ở thế hệ thứ 4 quần thể có

  • Tập nghiệm của bất phương trình

  • Xét trong 1 cơ thể có kiểu gen AabbDd

    . Khi 150 tế bào của cơ thể này tham gia giảm phân tạo giao tử, trong các giao tử tạo ra, giao tử abDEg chiếm 2%. Số tế bào đã xảy ra hoán vị gen là bao nhiêu?

  • Một sợi dây đồng có đường kính 0,8 [mm], lớp sơn cách điện bên ngoài rất mỏng. Dùng sợi dây này để quấn một ống dây có dài l = 40 [cm]. Số vòng dây trên mỗi mét chiều dài của ống dây là:

  • Phương trình

    có nghiệm trong khoảng nào sau đây?

  • Công thoát electron ra khỏi kim loại A=6,625. 10−19J , hằng số Plăng h=6. 625. 10−34J , vận tốc ánh sáng trong chân không c=3. 108m/s . Giới hạn quang điện của kim loại đó là

  • Một đoàn tàu đang chạy với vận tốc

    thì hãm phanh, chạy chậm dần đều sau
    vận tốc giảm xuống còn
    . Hỏi sau bao lâu thì tàu dừng lại hẳn ?

Video liên quan

Chủ Đề