Công thức hiệu điện thế hiệu dụng

Hiện nay, có rất nhiều người không thể định nghĩa được hiệu điện thế là gì? Công thức tính hiệu điện thế như thế nào? Hiệu điện thế ký hiệu là gì? Đơn vị đo hiệu điện thế là gì? Tất cả sẽ được chúng tôi giải đáp chi tiết trong bài viết dưới đây

Định nghĩa hiệu điện thế là gì?

– Hiệu điện thế hay điện áp là sự chênh lệch về điện thế giữa hai cực.

– Hiệu điện thế là công thực hiện được để di chuyển một hạt điện tích trong trường tĩnh điện từ điểm này đến điểm kia. Nó có thể đại diện cho nguồn năng lượng [lực điện], hoặc sự mất đi, sử dụng, hoặc năng lượng lưu trữ.

– Hiệu điện thế có thể được sinh ra bởi các trường tĩnh điện, dòng điện chạy qua từ trường, các trường từ thay đổi theo thời gian, hoặc sự kết hợp của 3 nguồn trên.

Ký hiệu của hiệu điện thế

– Hiệu điện thế có kí hiệu ∆V hay ∆U, thường được viết đơn giản là V hoặc U.

Đơn vị đo hiệu điện thế

– Vôn kế có thể được sử dụng để đo hiệu điện thế giữa hai điểm trong một hệ thống điện; thường gốc thế điện của một hệ thống điện được chọn là mặt đất. Chính vì vậy, vôn kế chính là đơn vị dùng để do hiệu điện thế.

Dụng cụ đo hiệu điện thế

– Dụng cụ đo hiệu điện thế chủ yếu để dùng đo hiệu điện thế là : Đồng hồ vạn năng, đồng hồ đo điện bằng điện tử,….

Công thức tính hiệu điện thế

1. Công thức tính cơ bản

U = I. R

– Trong đó:

– Lên tới bậc phổ thông qua những phân tích tìm hiểu về bản chất như ở trên ta có thể thấy rằng:

U12 = V1 – V2.

Ví dụ: Một e di chuyển một đoạn 0,6 cm từ điểm M đến điểm N dọc theo một đường sức điện của 1 điện trường đều thì lực điện sinh công 9,6.10-18J

Bài giải

Ngoài ra, các bạn có thể tham khảo Công thức tính vận tốc trung bình, vận tốc tức thời đầy đủ từ A – Z

2. Công thức tính thứ 2:

– Với hiệu điện thế giữa 2 điểm có trong điện trường là một đại lượng đặc trưng giúp cho khả năng thực hiện công của điện trường nếu khi có bất kỳ 1 điện tích nào di chuyển giữa 2 điểm đó.

– Công thức:

UMN = VM – VN = AMNqAMNq

– Lưu ý:

Ví dụ : Cho 2 bản kim loại phẳng đặt song song với nhau, cách nhau một khoảng 1 cm. Hiệu điện thế giữa bản dương và bản âm là 120 V. Tính điện thế tại điểm M nằm trong khoảng giữa 2 bản, cách bản âm 0,6 cm. Lấy mốc điện thế ở bản âm.

Lời giải:

Ta có khoảng cách giữa 2 bản âm và dương là d0 = 1 cm = 0,01 m.

Điện trường giữa 2 bản kim loại: E = U0 /d0 = 120 / 0,01 = 12.10 3 [V].

Điện thế tại điểm M nằm trong khoảng giữa 2 bản, cách bản âm 0,6 cm là:

UM = E.dM = 12.103.6.10 -3 = 72 [V]

Do mốc điện thế ở bản âm V [-] = 0 nên VM = 72 [V]

3. Công thức tính thứ 3

– Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N trong điện trường đặc trưng cho khả năng sinh công của lực điện trong sự di chuyển của điện tích từ M đến N. Nó được xác định bằng thương số công của lực điện tác dụng lên điện tích q trong sự di chuyển của M và N và độ lớn của q.

Chắc chắn sau khi đọc đến đây bạn có thể dễ dàng định nghĩa được hiệu điện thế, biết được kí hiệu và đơn vị đo hiệu điện thế hoặc công thức tính hiệu điện thế để có thể áp dụng trong thực tế nhanh chóng

5/5 - [1 bình chọn]

XEM THÊM

Bộ đổi nguồn cho dàn âm thanh mini chuyển từ 220V – 110V chuẩn 100%

Công suất là gì? Công thức tính công suất chính xác 100%

Hãy luôn nhớ cảm ơnvote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!

Giải thích các bước giải:

Hiệu điện thế hiệu dụng và cường độ dòng điện hiệu dụng của dòng điện xoay chiều là các đại lượng có giá trị bằng hiệu điện thế và cường độ dòng điện không đổi, sao cho nếu lần lượt đặt các hiệu điện thế này vào cùng một điện trở trong cùng một khoảng thời gian khá dài thì nhiệt lượng tỏa ra từ điện trở là như nhau. Các giá trị này thường được gọi tắt là hiệu điện thế và cường độ của dòng điện xoay chiều. 

XEM GIẢI BÀI TẬP SGK LÝ 9 - TẠI ĐÂY

Bài 1 trang 147 Tài liệu Dạy – học Vật lí 9 tập 1. Bài: Chủ đề 21: Tác dụng của dòng điện xoay chiều. Đo cường độ và hiệu điện thế xoay chiều

Thế nào là hiệu điện thế hiệu dụng và cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều. Các đại lượng này thường được gọi vắn tắt là gì?

Các công thức của dòng điện không đổi có thể áp dụng với dòng điện xoay chiều cho những loại thiết bị nào?

Một nồi cơm điện [hình H21.13] có ghi AC 220V – 600W. Dòng điện xoay chiều chạy qua nồi cơm có tác dụng gì? Để nồi cơm điện hoạt động bình thường, phải nối nồi cơm điện với dòng điện xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng là bao nhiêu? Khi này, cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua nồi là bao nhiêu?

Quảng cáo

– Hiệu điện thế hiệu dụng và cường độ dòng điện hiệu dụng của dòng điện xoay chiều là các đại lượng có giá trị bằng hiệu điện thế và cường độ dòng điện không đổi, sao cho nếu lần lượt đặt các hiệu điện thế này vào cùng một điện trở trong cùng một khoảng thời gian khá dài thì nhiệt lượng tỏa ra từ điện trở là như nhau. Các giá trị này thường được gọi tắt là hiệu điện thế và cường độ của dòng điện xoay chiều.

– Các công thức của dòng điện không đổi có thể áp dụng cho một số dụng cụ tỏa nhiệt dùng dòng điện xoay chiều, như bàn ủi, bếp điện, bóng đèn sợi đốt,….

– Dòng điện chạy qua nồi cơm có tác dụng nhiệt. Để nồi cơm hoạt động bình thường thì phải nối nồi cơm điện với nguồn điện xoay chiều có ghi hiệu điện thế hiệu dụng là 220V. Khi đó cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua nồi là\[I = {P \over U} = {{600} \over {220}} = 2,72A\]

Video liên quan

Chủ Đề