Công thức tính cường độ dòng điện lớp 11

Công thức tính cường độ dòng điện

Bài viết hôm nay VnDoc tổng hợp và chia sẻ về các công thức tính cường độ dòng điện và những bài tập ví dụ cơ bản để các bạn nắm chắc kiến thức vận dụng tốt để giải bài tập Vật lý. Sau đây là tài liệu mời các bạn tải về tham khảo

  • Bộ đề thi giữa học kì 1 lớp 9 môn Toán năm 2020

Cường độ dòng điện chính là đại lượng đặc trưng cho sự tác dụng mạnh hay yếu của dòng điện. Cường độ dòng điện còn được xác định bằng thương số giữa điện lượng ∆q được dịch chuyển qua tiết diện thẳng của 1 vật dẫn trong 1 khoảng thời gian ∆t và khoảng thời gian đó..

Cường độ dòng điện không đổi

Cường độ dòng điện không đổi là cường độ dòng điện có giá trị không thay đổi theo thời gian.

Cường độ dòng điện hiệu dụng

Cường độ dòng điện hiệu dụng của dòng điện xoay chiều là đại lượng có giá trị bằng cường độ của một dòng điện không đổi, sao cho khi đi qua cùng một điện trở R thì công suất tiêu thụ trong R bởi hai dòng điện đó là như nhau.

I = q / t [A]

  • I là cường độ dòng điện không đổi [A]
  • q là điện lượng dịch chuyển qua tiết diện phẳng vật dẫn [ C]
  • t thời gian điện lượng chuyển qua tiết diện phẳng vật dẫn [s]

Trong đó:

  • I là cường độ dòng điện hiệu dụng
  • I0 là cường độ dòng điện cực đại

I = U / R

Trong đó:

I: Cường độ dòng điện [đơn vị A]

U: Hiệu điện thế [đơn vị V]

R: Điện trở [đơn vị Ω]

Nối tiếp: I = I1 = I2 = … = In

Song song: I = I1 + I2 + … + In

Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của I vào U là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ [ U=0, I=0]

Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng [hoặc giảm] bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó cũng tăng [hoặc giảm] bấy nhiêu lần

Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây đẫn đó.

Bài 1: Trong khoảng thời gian là 2s có 1 điện lượng là 1,50C dịch chuyển qua 1 tiết diện thẳng của dây tóc 1 bóng đèn. Hãy tính cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn.

Bài 2: Có 1 bộ pin của 1 thiết bị điện có thể cung cấp 1 dòng điện là 2A liên tục trong vòng 1 giờ thì ta phải nạp lại.

a] Nếu bộ pin ở trên sử dụng liên tục trong vòng 4 giờ nhưng ở chế độ tiết kiệm năng lượng thì mới phải nạp lại. Hãy tính cường độ dòng điện bộ pin này có thể cung cấp?

b] Hãy tính suất điện động của bộ pin nếu trong khoảng thời gian là 1 giờ nó sinh ra 1 công là 72 KJ.

Bài 3: Cho biết số electron dịch chuyển qua 1 tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian 2s là 6,25.1018 e. Tính cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là bao nhiêu?

Bài 4: 1 đoạn mạch gồm có điện trở R1 = 300Ω được mắc song song với điện trở R2 = 600Ω trong mạch có hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch là 24V. Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở ?

Bài 5: Cho 2 điện trở R1 = 6Ω và R2 = 4Ω được mắc nối tiếp với nhau và được mắc vào hiệu điện thế là 20V.

Tính cường độ dòng điện chạy qua các điện trở, hiệu điện thế 2 đầu của mỗi điện trở?

Tính công suất tỏa nhiệt của mỗi điện trở và của đoạn mạch? Hãy tính nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R2 trong 10 phút?

Công thức tính cường độ dòng điện gồm lý thuyết và các bài tập vận dụng. Hy vọng đây sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn học sinh ôn tập. Chúc các bạn ôn thi tốt ngoài ra các bạn nhớ thường xuyên tương tác với mobitool.net để nhận thêm nhiều tài liệu hay và bổ ích đấy

  • Đề thi khảo sát lớp 9 môn Toán trường THCS Thái Thịnh năm học 2020 – 2021
  • Bộ đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Toán lớp 9
  • Đề thi giữa học kì 1 lớp 9 môn Vật lý trường THCS Nguyễn Trãi

……………………………………………………..

Ngoài Công thức tính cường độ dòng điện, các bạn học sinh còn có thể tham khảo các Vật lý lớp 9, Giải bài tập Vật Lí 9, Giải Vở BT Vật Lý 9, đề thi học kì 1 lớp 9, đề thi học kì 2 lớp 9 các môn Toán, Văn, Anh, Lý, Địa, Sinh mà chúng tôi đã sưu tầm và chọn lọc. Với Tài liệu học tập lớp 9 này giúp các bạn rèn luyện thêm kỹ năng giải đề và làm bài tốt hơn. Chúc các bạn ôn thi tốt

Cường độ dòng điện chính là đại lượng đặc trưng cho sự tác dụng mạnh hay yếu của dòng điện. Cường độ dòng điện còn được xác định bằng thương số giữa điện lượng ∆q được dịch chuyển qua tiết diện thẳng của 1 vật dẫn trong 1 khoảng thời gian ∆t và khoảng thời gian đó..

Cường độ dòng điện không đổi là cường độ dòng điện có giá trị không thay đổi theo thời gian.

Cường độ dòng điện hiệu dụng của dòng điện xoay chiều là đại lượng có giá trị bằng cường độ của một dòng điện không đổi, sao cho khi đi qua cùng một điện trở R thì công suất tiêu thụ trong R bởi hai dòng điện đó là như nhau.

I = q / t [A]

  • I là cường độ dòng điện không đổi [A]
  • q là điện lượng dịch chuyển qua tiết diện phẳng vật dẫn [ C]
  • t thời gian điện lượng chuyển qua tiết diện phẳng vật dẫn [s]

I=I0/2

Trong đó:

  • I là cường độ dòng điện hiệu dụng
  • I0 là cường độ dòng điện cực đại

I = U / R

Trong đó:

I: Cường độ dòng điện [đơn vị A]

U: Hiệu điện thế [đơn vị V]

R: Điện trở [đơn vị Ω]

Nối tiếp: I = I1 = I2 = … = In

Song song: I = I1 + I2 + … + In

Công thức tính hiệu điện thế

Cường độ dịng điện chính là đại lượng đặc trưng cho sự tác dụng mạnh hayyếu của dòng điện. Vậy cơng thức tính cường độ dịng điện như thế nào? Đơn vịcường độ kí hiệu là gì? Mời các bạn hãy cùng Download.vn theo dõi bài viết dưới đâynhé.Công thức tính cường độ dịng điện giúp các bạn học sinh nhanh chóng nắm đượctồn bộ kiến thức thế nào là cường độ dịng điện, các cơng thức tính, ký hiệu, đơn vịcủa cường độ dịng điện. Từ đó nhanh chóng giải được các bài tập Vật lí 11.Cơng thức tính cường độ dịng điệnI. Cường độ dịng điện là gì?Cường độ dịng điện chính là đại lượng đặc trưng cho sự tác dụng mạnh hay yếu củadòng điện. Cường độ dòng điện còn được xác định bằng thương số giữa điện lượng∆q được dịch chuyển qua tiết diện thẳng của 1 vật dẫn trong 1 khoảng thời gian ∆t vàkhoảng thời gian đó..Cường độ dịng điện khơng đổiCường độ dịng điện khơng đổi là cường độ dịng điện có giá trị khơng thay đổi theothời gian.Cường độ dịng điện hiệu dụngCường độ dòng điện hiệu dụng của dòng điện xoay chiều là đại lượng có giá trị bằngcường độ của một dịng điện khơng đổi, sao cho khi đi qua cùng một điện trở R thìcơng suất tiêu thụ trong R bởi hai dịng điện đó là như nhau. II. Đơn vị đo cường độ dịng điện là gì?CĐDĐ có đơn vị đo là ampe, kí hiệu là A.1 ampe tương ứng với dòng chuyển động của 6,24150948Dụng cụ đo cường độ là gì - Là ampe kếIII. Ký hiệu cường độ dịng điện là gì?I là ký hiệu được dùng nhiều trong vật lýKý hiệu cường độ dòng điện là I, I này là trong hệ SI đây là tên gọi của một nhà vật lýhọc và toán học người pháp André Marie Ampère. Kí hiệu này được sử dụng trongVật lý và trong cơng thức tính cường độ dịng điện.IV. Cơng thức tính cường độ dịng điện1. Cơng thức tính cường độ dịng điện của dịng điện khơng đổi[A]I là cường độ dịng điện khơng đổi [A]q là điện lượng dịch chuyển qua tiết diện phẳng vật dẫn [ C]t thời gian điện lượng chuyển qua tiết diện phẳng vật dẫn [s]2. Cơng thức tính cường độ dịng điện hiệu dụng:Trong đó:I là cường độ dịng điện hiệu dụngI0 là cường độ dịng điện cực đại3. Cơng thức tính cường độ dịng điện theo định luật ơmTrong đó:I: Cường độ dịng điện [đơn vị A]U: Hiệu điện thế [đơn vị V]R: Điện trở [đơn vị Ω] 4. Cường độ dòng điện trong đoạn mạch theo định luật ômNối tiếp: I = I1 = I2 = … = InSong song: I = I1 + I2 + … + In5. Cường độ dịng điện trung bìnhTrong đó:Itb là kí hiệu của cường độ dịng điện trung bình đơn bị [A]Δt là kí hiệu của một khoảng thời gian được xét nhỏΔQ là điện lượng được xét trong khoảng thời gian Δt6. Cơng thức tính cường độ dịng điện cực đại I0 = I. √2Trong đó:I0 là cường độ dịng điện cực đại7. Cường độ dịng điện bão hịaI=n.eTrong đó:e là điện tích electronSự phụ thuộc của cường độ dịng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫnĐồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của I vào U là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ [U=0, I=0] Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng [hoặc giảm] bao nhiêu lần thì cường độ dịngđiện chạy qua dây dẫn đó cũng tăng [hoặc giảm] bấy nhiêu lầnCường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào haiđầu dây đẫn đó.III. Ví dụ minh họa về cường độ dịng điệnVí dụ 1: Đổi đơn vị cho các giá trị sau đây:a] 0,35A = ….mAb] 25mA = …. Ac] 1,28A = …..mAd] 32mA = …. ALời giảia. 0,35A = 350 mAb. 425mA = 0.425Ac. 1,28A = 1280 mAd. 32mA = 0,032AVí dụ 2: Hình 24.1 vẽ mặt số của một ampe kế. Hãy cho biết:a] Giới hạn đo của ampe kếb] Độ chia nhỏ nhất c] Số chỉ của ampe kế khi kim ở vị trí [1]d] Số chỉ ampe kế khi kim ở vị trí [2]Lời giải:a] Giới hạn đo là 1,6Ab] Độ chia nhỏ nhất là 0,1Ac] I1 = 0,4Ad] I2 = 1.4AVí dụ 3:Tiến hành mắc tụ điện có điện dụng 2μF vào mạng điện xoay chiều có điện áp 220Vvà tần số 50 Hz. Hỏi cường độ dòng điện hiệu dụng qua tụ điện là bao nhiêu?Lời giải:Tần số góc: ω = 2πf = 100π rad/s.Dung kháng: Zc = 1/ωC = 1/ 100π.2.10-6 = 5000/π [Ω]Bởi vì mạch chỉ có tụ điện nên cường độ dịng điện hiệu dụng được tính theo côngthức:I = U/Zc = 220: 5000/π ≈ 0.14 AĐáp án: 0.14 AIV. Bài tập cách tính cường độ dịng điệnBài 1: Trong khoảng thời gian là 2s có 1 điện lượng là 1,50C dịch chuyển qua 1 tiếtdiện thẳng của dây tóc 1 bóng đèn. Hãy tính cường độ dịng điện chạy qua bóng đèn. Bài 2: Có 1 bộ pin của 1 thiết bị điện có thể cung cấp 1 dịng điện là 2A liên tục trongvịng 1 giờ thì ta phải nạp lại.a] Nếu bộ pin ở trên sử dụng liên tục trong vòng 4 giờ nhưng ở chế độ tiết kiệm nănglượng thì mới phải nạp lại. Hãy tính cường độ dịng điện bộ pin này có thể cung cấp?b] Hãy tính suất điện động của bộ pin nếu trong khoảng thời gian là 1 giờ nó sinh ra 1cơng là 72 KJ.Bài 3: Cho biết số electron dịch chuyển qua 1 tiết diện thẳng của dây dẫn trong thờigian 2s là 6,25.1018 e. Tính cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn là bao nhiêu?Bài 4: 1 đoạn mạch gồm có điện trở R1 = 300Ω được mắc song song với điện trở R2= 600Ω trong mạch có hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch là 24V. Tính cường độdịng điện chạy qua mỗi điện trở ?Bài 5: Cho 2 điện trở R1 = 6Ω và R2 = 4Ω được mắc nối tiếp với nhau và được mắcvào hiệu điện thế là 20V.Tính cường độ dịng điện chạy qua các điện trở, hiệu điện thế 2 đầu của mỗi điện trở?Tính cơng suất tỏa nhiệt của mỗi điện trở và của đoạn mạch? Hãy tính nhiệt lượng tỏara trên điện trở R2 trong 10 phút?

Video liên quan

Chủ Đề