Danh sách đại biểu Quốc hội khóa 3

Trang chủDanh sách người trúng cử

Danh sách Đại biểu Quốc hội tỉnh Quảng Bình khóa XV 

[Quang Binh Portal] - Ngày 10/6/2021, Hội đồng bầu cử quốc gia ban hành Nghị quyết số 748 /NQ-HĐBCQG về việc công bố kết quả bầu cử và danh sách những người trúng cử đại biểu Quốc hội khóa XV. Cổng Thông tin điện tử tỉnh trân trọng giới thiệu danh sách Đại biểu Quốc hội tỉnh Quảng Bình khóa XV.

DANH SÁCH ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI TỈNH QUẢNG BÌNH KHÓA XV
[Xếp theo thứ tự A, B, C...]

STT Họ và tên Ngày, tháng, năm sinh Quê quán Nơi ở hiện nay Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ Nghề nghiệp, chức vụ, nơi công tác
 1.


Ông Nguyễn Mạnh Cường

 14/01/1967 Phường Trần Hưng Đạo, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định Căn hộ 1522, nhà R4, số 72A, Nguyễn Trãi, phường Thượng Đình, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội Thạc sĩ luật Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp của Quốc hội; Chủ tịch Nhóm Nghị sỹ hữu nghị Việt Nam - A-déc-bai-gian
 2.

Ông Trần Quang Minh 

 25/11/1976 Xã Quảng Phương, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình  Thôn Diêm Sơn, Xã Đức Ninh, thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình  Đại học chuyên nghành tiếng Nga - Anh, quản trị kinh doanh; Thạc sĩ quản lý kinh tế Ủy viên Đảng đoàn UBMT TQVN tỉnh, Phó Chủ tịch UBMT TQVN tỉnh Quảng Bình
 3.

Ông Nguyễn Tiến Nam
 26/10/1967 Xã Cẩm Dương, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tỉnh TDP 14, phường Nam Lý, thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình  Đại học chuyên ngành cảnh sát kinh tế; Tiến sĩ luật Ủy viên BTV Tỉnh ủy, Ủy viên UBND tỉnh, Bí thư Đảng ủy, Đại tá, Giám đốc Công an tỉnh Quảng Bình
 4.

Bà Nguyễn Thị Tuyết Nga
 26/4/1971 Xã Hòa Hải, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tỉnh Nhà số 26, ngõ 350/27, Kim Giang, phường Đại Kim, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội Tiến sĩ Ngữ văn Phó Vụ trưởng Vụ Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng, Văn phòng Quốc hội
 5.

Bà Nguyễn Minh Tâm
 19/3/1972 Xã Phong Bình, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế Số 12, đường Nguyễn Văn Trỗi, TDP Đồng Tâm, phường Đồng Hải, thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình  Thạc sĩ Luật kinh tế Tỉnh ủy viên, Bí thư Đảng đoàn, Chủ tịch Hội LHPN tỉnh Quảng Bình, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Hội LHPN Việt Nam
6.

Ông Vũ Đại Thắng
04/10/1975 Xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội C1E, số 6 Đội Nhân, phường Vĩnh Phúc, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội Đại học kinh tế đối ngoại, luật, ngoại ngữ [tiếng Anh]; Thạc sĩ chuyên ngành quan hệ quốc tế Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Quảng Bình

Ban Biên tập

Những cử tri trẻ tuổi lần đầu được bỏ phiếu bầu đại biểu Quốc hội tại Hải Phòng, tháng 4/1964. Ảnh tư liệu

Ngoài 366 đại biểu được bầu còn có thêm 89 đại biểu khóa II miền Nam được lưu nhiệm, nâng tổng số đại biểu khóa III sau bầu cử lên 455; cơ cấu thành phần gồm: công nhân 12,4%, nông dân 24,5%, trí thức 26,8%, đảng viên 80,6%, cán bộ chính trị 19,2%, dân tộc thiểu số 16,6%, quân đội 5%, phụ nữ 16,7%, thanh niên 15,6%, tôn giáo 3,2%.

Tại kỳ họp thứ nhất, Quốc hội đã bầu Ủy ban Thường vụ Quốc hội do đồng chí Trường Chinh làm Chủ tịch, 6 Phó Chủ tịch, Tổng thư ký, 23 thành viên chính thức và 3 thành viên dự khuyết, Ban Thư ký gồm 4 vị. Quốc hội thành lập 5 ủy ban: Ủy ban Dự án pháp luật, Ủy ban Kế hoạch và Ngân sách, Ủy ban Dân tộc, Ủy ban Thống nhất và Ủy ban Văn hóa - Xã hội.

Quốc hội khóa III là nhiệm kỳ Quốc hội hoạt động trong thời chiến nên đã kéo dài đến quý I năm 1971. Trong 7 năm, Quốc hội họp 7 kỳ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội họp 75 phiên, đã thông qua rất nhiều nghị quyết quan trọng về các lĩnh vực chính trị, kinh tế, đối ngoại, về tổ chức hành chính, nhân sự phục vụ sự nghiệp xây dựng miền Bắc và phục vụ sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ cứu nước.

Năm 1965, đế quốc Mỹ mở rộng cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc bằng không quân và hải quân. Lúc này, mọi yêu cầu, nhiệm vụ về quân sự, kinh tế, chính trị... đòi hỏi phải giải quyết kịp thời. Trước tình hình khẩn trương đó, tại phiên họp ngày 10/4/1965, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết giao Ủy ban Thường vụ Quốc hội thêm một số quyền hạn trong trường hợp Quốc hội không có điều kiện thuận tiện để họp. Theo đó, mối quan hệ giữa Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội với Chính phủ ngày càng chặt chẽ và được duy trì thường xuyên. Những chủ trương, chính sách, những nhiệm vụ công tác lớn về chống Mỹ cứu nước, về chính sách kinh tế thời chiến, về đấu tranh thống nhất, về đối ngoại đều được Chính phủ kịp thời báo cáo trước Quốc hội hoặc Ủy ban Thường vụ Quốc hội phê chuẩn nhanh chóng. Sự thống nhất giữa Quốc hội và Chính phủ là điều kiện quan trọng bảo đảm động viên kịp thời yêu cầu của chiến tranh.

Trong hoàn cảnh chiến tranh ác liệt, Quốc hội và Chính phủ đã động viên quân và dân cả nước đánh thắng cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ ở miền Bắc, chi viện kịp thời và ngày càng lớn cho miền Nam đánh bại các chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, “Việt Nam hóa chiến tranh” của đế quốc Mỹ; tích cực làm nghĩa vụ quốc tế đối với cuộc chiến đấu chống Mỹ của nhân dân Campuchia và nhân dân Lào anh em. Trong giai đoạn này, quan hệ giữa Quốc hội Việt Nam với các nước trên thế giới ngày càng mở rộng nhằm tranh thủ sự ủng hộ, đồng tình của nhân dân yêu chuộng hòa bình trên thế giới, góp phần tạo nên sức mạnh tổng hợp đánh thắng giặc Mỹ xâm lược.

Đánh giá về công lao và sự đóng góp của Quốc hội đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, Chủ tịch Tôn Đức Thắng nêu rõ: Quốc hội khóa III là Quốc hội đánh thắng chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ, tiếp tục xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và bảo đảm cho miền Bắc làm tròn nghĩa vụ là hậu phương lớn đối với tiền tuyến.

Quốc hội khóa III, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Thái Bình có 23 đại biểu, đại diện cho ý chí, nguyện vọng của nhân dân trong tỉnh cũng như nhân dân cả nước, luôn liên hệ chặt chẽ với cử tri, phản ánh trung thực ý kiến, nguyện vọng của cử tri với Quốc hội, động viên nhân dân thực hiện các nghị quyết, chính sách của Quốc hội đã ban hành; góp phần cùng Đảng bộ và nhân dân Thái Bình chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ, chi viện cao nhất sức người, sức của cho cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước và xây dựng chủ nghĩa xã hội với yêu cầu cao nhất.

Quốc hội Việt Nam khóa III [1964-1971] là Quốc hộinhiệm kỳ thứ ba của nướcViệt Nam Dân chủ Cộng hòa. Quốc hội thứ ba được bầu ngày26 tháng 4năm1964, kéo dài 7 năm [lẽ ra hết nhiệm kỳ từ ngày 26 tháng 4 năm 1968 song do tình hình chiến sựnên căn cứ vào Điều 45 của Hiến pháp 1959, Quốc hội đã ra Nghị quyết kéo dài nhiệm kỳ Quốc hội khóa III] và diễn ra trong 7 kỳ họp.

Quốc hội Việt Nam

DạngMô hìnhCác viện

Thời gian nhiệm kỳ

Lịch sửThành lậpTrướcKế tiếp

Kỳ họp mới bắt đầu

Lãnh đạo

Chủ tịch Ủy ban Thường vụ

Phó Chủ tịch

Tổng Thư ký

Cơ cấuSố ghếChính đảng

Nhiệm kỳ

Bầu cửBầu cử vừa quaBầu cử tiếp theoTrụ sởTrang web
Quốc hội Việt Nam khóa III

Quốc huy

Đơn viện

Quốc hội
25/06/1964 – 06/06/1971
6năm, 346ngày
6 tháng 1, 1946[1946-01-06]
Quốc hội khóa II
Quốc hội khóa IV
25 tháng 6 - 3 tháng 7 năm 1964:
Kỳ họp thứ nhất

Trường Chinh,Ðảng Lao động Việt Nam
Từ 03 tháng 07 năm 1964

Hoàng Văn Hoan [Lao động]
Nguyễn Xiển [Xã hội]
Trần Đăng Khoa [Dân chủ]
Nguyễn Thị Thập [Lao động]
Chu Văn Tấn [Lao động]
Nguyễn Văn Hưởng [Lao động] [đến 26/03/1969]
Từ 03 tháng 07 năm 1964

Tôn Quang Phiệt,Ðảng Lao động Việt Nam
Từ 03 tháng 07 năm 1964

455
366 ĐB qua bầu cử
89 ĐB Miền Nam lưu nhiệm
Đại biểu qua bầu cử [366], trong đó:
  • Mặt trận Tổ quốc Việt Nam [295]
    • Ðảng Lao động
    • Đảng Dân chủ[1]
    • Đảng Xã hội
  • Không đảng phái [71]

Đại biểu Miền Nam lưu nhiệm [89]
1964-1971
26/04/1964
Bầu cử Quốc hội khóa III
11/04/1971
Bầu cử Quốc hội khóa IV
Hội trường Ba Đình, Hà Nội
quochoi.vn

Mục lục

  • 1 Bầu cử
    • 1.1 Cơ cấu thành phần của Quốc hội
  • 2 Các hoạt động
    • 2.1 Kỳ họp thứ nhất
    • 2.2 Kỳ họp thứ ba
    • 2.3 Kỳ họp thứ tư
    • 2.4 Kỳ họp thứ năm
    • 2.5 Kỳ họp thứ sáu
    • 2.6 Kỳ họp thứ bảy
      • 2.6.1 Vấn đề đại biểu miền Nam lưu nhiệm
    • 2.7 Điều chỉnh bộ máy, bổ nhiệm cán bộ Nhà nước, điều chỉnh địa giới
    • 2.8 Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam
      • 2.8.1 Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam
      • 2.8.2 Hội đồng cố vấn
  • 3 Ngoại giao
  • 4 Tham khảo

Bầu cửSửa đổi

Quốc hội khóa III bầu cử vào ngày26 tháng 4năm1964, bầu 366 đại biểu tại 59 khu vực bầu cử. Ngoài 366 đại biểu được bầu có thêm 89 đại biểu khóa II miền Nam được lưu nhiệm nâng tổng số đại biểu khóa III sau bầu cử lên 455. Tỷ lệ cử tri đi bỏ phiếu: 8.580.002 người trên 8.775.002 cử tri, đạt 97,77%.[2] Cuộc bầu cử được ghi nhận có nhiều đơn vị bầu cử đạt tỷ lệ đi bầu rất cao; thậm chí ở nhiều đơn vị bầu cử có nhiều cử tri cao tuổi, tự chống gậy tới nơi bầu cử.[3]

Hội đồng bầu cử tổng kết và công bố kết quả bầu cử vào ngày 11 tháng 5 năm 1964.

Cơ cấu thành phần của Quốc hộiSửa đổi

  • Công nhân: 71
  • Nông dân: 90
  • Tư sản dân tộc: 3
  • Tiểu thủ công: 7
  • Cán bộ chính trị: 70
  • Quân đội: 18
  • Nhân sĩ, tôn giáo: 12
  • Cán bộ kinh tế, khoa học kỹ thuật, văn hóa, giáo dục, pháp luật: 98
  • Ðảng viên: 295
  • Ngoài Ðảng: 71
  • Dân tộc thiểu số: 60
  • Phụ nữ: 62
  • Thanh niên: [20-30 tuổi]: 71
  • Phụ lão [trên 60 tuổi]: 21
  • Anh hùng: 22.
  • Cán bộ ở Trung ương: 109
  • Cán bộ ở địa phương: 257

Các hoạt độngSửa đổi

Kỳ họp thứ nhấtSửa đổi

Kỳ họp thứ nhất diễn ra từ 25 tháng 6đến3 tháng 7năm1964 có 429/455 đại biểu tham dự. Ngày 3 tháng 7, Quốc hội khóa III đã bầu ra:[3]

  • Chủ tịch nước:Hồ Chí Minh [đến 02/09/1969], Phó Chủ tịch nước:Tôn Đức Thắng [đến 02/09/1969]
  • Ủy ban Thường vụ Quốc hội gồm 23 ủy viên chính thức, 3 ủy viên dự khuyết.
    • Chủ tịch UBTVQH:Trường Chinh
    • Phó Chủ tịch:Hoàng Văn Hoan, Nguyễn Xiển, Trần Đăng Khoa, Nguyễn Thị Thập, Chu Văn Tấn, Nguyễn Văn Hưởng [đến 26/03/1969]
  • Tổng thư ký Quốc hội: Tôn Quang Phiệt
  • Thủ tướng Hội đồng Chính phủPhạm Văn Đồng. Phó Thủ tướng: Phạm Hùng, Võ Nguyên Giáp, Phan Kế Toại, Nguyễn Duy Trinh, Lê Thanh Nghị

Kỳ họp thứ baSửa đổi

Kỳ họp thứ 3 diễn ra từ ngày 15 đến ngày 22-4-1966.

Kỳ họp thứ tưSửa đổi

Kỳ họp thứ tư diễn ra từ ngày 19 đến ngày 22-5-1968.

Kỳ họp thứ nămSửa đổi

Kỳ họp thứ 5 diễn ra từ ngày 22 đến ngày 23-9-1969. Ông Tôn Đức Thắng được bầu làm Chủ tịch nước, ông Nguyễn Lương Bằng được bầu làm Phó Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Kỳ họp thứ sáuSửa đổi

Kỳ họp thứ 6 diễn ra từ ngày 31-5 đến ngày 5-6-1970.

Kỳ họp thứ bảySửa đổi

Vấn đề đại biểu miền Nam lưu nhiệmSửa đổi

Tạikỳ họp thứ 7 [1 - 4/3/1971], Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã quyết định tổ chức cuộc bầu cử Quốc hội khóa IV vào ngày chủ nhật 11/04/1971. Trong khoảng thời gian đó, vào tháng 6/1969, Đại hội đại biểu quốc dân miền Nam đã bầu ra Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam và Hội đồng Cố vấn bên cạnh Chính phủnhư một tổ chức có tính chất đại diện đầy đủ và cao nhất của nhân dân miền Nam và được quốc tế công nhận. Vì vậy, việc lưu nhiệm các đại biểu khóa cũ miền Nam không còn cần thiết và sẽ được kết thúc nhiệm kỳ cùng với nhiệm kỳ khóa III này.

Điều chỉnh bộ máy, bổ nhiệm cán bộ Nhà nước, điều chỉnh địa giớiSửa đổi

Trong suốt nhiệm kỳ Quốc hội khóa III, Quốc hội đã nhiều lần có sự thay đổi về bộ máy Nhà nước, địa giới khu vực và cán bộ cấp cao, tiêu biểu là[3]

  • Tháng 10/1965, theo đề nghị của Hội đồng Chính phủ, Ủy ban Thường vụ Quốc hộiđã phê chuẩn
    • Thành lập Ủy ban vật giá, cơ quan ngang Bộ giúp Chính phủ nghiên cứu chính sách giá cả.
    • Giải thể Ủy ban Thanh tra Chính phủ,giao công tác thanh tra cho thủ trưởng các cơ quan, các ngành, các cấp phụ trách.
    • Tách Bộ Giáo dục thành Bộ Giáo dục và Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp
    • Tách Ủy ban khoa học Nhà nước thành Ủy ban Khoa học kỹ thuật Nhà nước và Viện Khoa học xã hội
    • Thành lập Tổng cục Thông tin, trực thuộc Hội đồng Chính phủ
  • Từ năm 1960 đến năm 1971 Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã ra những quyết định
    • Giải thể Tổng cục Khai hoang và giao nhiệm vụ của Tổng cục cho Bộ Nông nghiệp phụ trách [15-9-1966].
    • Tách Nha khí tượng khỏi Phủ Thủ tướng và đặt cơ quan này trực thuộc Hội đồng Chính phủ [8-5-1967].
    • Đổi tên Viện khoa học xã hội Việt Nam thành Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam [19-7-1967].
    • Tách Bộ Công nghiệp nặng thành: Bộ Điện và Than, Bộ Cơ khí và Luyện kim, Tổng cục Hóa chất trực thuộc Hội đồng Chính phủ [11-8-1969].
    • Thành lập Bộ Lương thực và Thực phẩm trên cơ sở hợp nhất Tổng cục Lương thực với ngành công nghiệp chế biến thực phẩm tách từ Bộ Công nghiệp nhẹ ra [11-8-1969].
    • Thành lập Bộ Vật tư trên cơ sở bộ máy của Tổng cục Vật tư [11-8-1969].
    • Thành lập Ủy ban Thanh tra của Chính phủ [11-8-1969]
    • Chuyển Ủy ban Thể dục thể thao Trung ương thành Tổng cục Thể dục thể thao trực thuộc Hội đồng Chính phủ [9-1-1971].
  • Ngày 11/08/1969, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã quyết định bổ nhiệm Đỗ Mười giữ chức Phó Thủ tướng Chính phủ kiêm Chủ nhiệm Văn phòng kinh tế Phủ Thủ tướng.

Ngày 02/09/1969, Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời. Ngày 09/09/1969, hơn 10 vạn người và 34 đoàn đại biểu quốc tế đã tới trước quảng trường Ba Đình dự lễ truy điệu Chủ tịch Hồ Chí Minh. Kỳ họp thứ V của Quốc hội ngày 22/09/1969, là phiên họp đặc biệt để truy điệu Chủ tịch Hồ Chí Minh và bầu Chủ tịch, Phó Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thay thế. Kết quả: Tôn Đức Thắng được bầu làm Chủ tịch nước, Nguyễn Lương Bằng được bầu làm Phó Chủ tịch nước với 361/361 phiếu của đại biểu tham dự kỳ họp.

Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt NamSửa đổi

Tại miền Nam, ngày 6 tháng 6 năm 1969,theo Nghị quyết Hội nghị lần thứ 14 của Ban chấp hành Trung ương Đảng [01/1968], Đại hội đại biểu quốc dân miền Namđã họp gồm đại biểu 2 tổ chức: Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam, Liên minh các lực lượng dân tộc, dân chủ và hòa bình Việt Nam cùng đại biểu của các lực lượng yêu nước khác ở miền Nam, tuyên bố lập chính thể Cộng hòa miền Nam Việt Nam, bầu Chính phủ Cách mạng lâm thời cộng hòa miền Nam Việt Nam và Hội đồng Cố vấn[3]

Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt NamSửa đổi

  • Chủ tịch Chính phủ Lâm thời:Huỳnh Tấn Phát
  • Các Phó Chủ tịch:Phùng Văn Cung,Nguyễn Văn Kiết,Nguyễn Đóa
  • Đại diện đặc biệt tạiViệt Nam Dân chủ Cộng hòa:Nguyễn Văn Tiến[trưởng đại diện], 1 phó và 6 ủy viên.

Hội đồng cố vấnSửa đổi

  • Chủ tịch:Nguyễn Hữu Thọ, Phó Chủ tịch:Trịnh Đình Thảo
  • 11 ủy viên

Ngoại giaoSửa đổi

Ngoài các nước cùng khối Xã hội chủ nghĩa, Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa luôn tích cực mở rộng hoạt động đối ngoại với các nước trên thế giới nhằm tranh thủ sự đồng tình và ủng hộ của quốc tế đối với cách mạng. Riêng trong khóa III, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đãlập thêm quan hệ ngoại giao cấp Đại sứ với 13 nước: Cộng hòa Congo [16-7-1964], Cộng hòa Indonesia [10-8-1964], Cộng hòa thống nhất Tandania [14-2-1965], Cộng hòa Hồi giáo Mauritanie[15-3-1965], Cộng hòa Ghana [25-3-1965], Cộng hòa Ả Rập Syria [21-7-1966], Vương quốc Campuchia [24-6-1967], Cộng hòa Irắc [10-7-1968], Cộng hòa Sudan [26-8-1968], Vương quốc Thụy Điển [11-1-1969], Cộng hòa Sénégal [29-12-1969], Cộng hòa Dân chủ Somali [7-6-1970], Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Dân chủ Sri Lanca [21-7-1970].[3]

Tham khảoSửa đổi

  1. ^ tránh nhầm lẫn với Đảng Dân chủ thế kỷ 21 phi chính đảng, không phải Đảng Dân chủ Việt Nam khôi phục.
  2. ^ “QUỐC HỘI KHOÁ III [1964-1971]”. CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ QUỐC HỘI VIỆT NAM.
  3. ^ a b c d e “LỊCH SỬ QUỐC HỘI VIỆT NAM - TẬP 2: QUỐC HỘI NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ KHOÁ III [1964-1971]”. CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ QUỐC HỘI VIỆT NAM.

Tiền nhiệm:
Quốc hội khóa II
Quốc hội khóa III
1964-1971
Kế nhiệm:
Quốc hội khóa IV

Video liên quan

Chủ Đề