Danh sách khu phi thuế quan ở Việt Nam


Cụ thể hoạt động trong khu phi thuế quan bao gồm các hoạt động thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ và các hoạt động khác quy định tại Luật Thương mại; Sản xuất, gia công, tái chế, lắp ráp, chế biến hàng hóa. Các hoạt động quy định trên phải tuân thủ quy định của pháp luật có liên quan của Việt Nam về hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh và kinh doanh có điều kiện.

Bạn đang xem: Danh sách các khu phi thuế quan ở việt nam

Các đối tượng hoạt động trong Khu phi thuế quan [gọi chung là Doanh nghiệp khu phi thuế quan], bao gồm:

Thương nhân Việt NamChi nhánh, văn phòng đại diện của Thương nhân Việt NamChi nhánh, văn phòng đại diện của Thương nhân nước ngoài tại Việt NamNhà đầu tư theo quy định của Pháp luật về đầu tư.

LIỆT KÊ CÁC KHU PHI THUẾ QUAN TẠI VIỆT NAM

Danh sách các Khu phi thuế quan ở Việt Nam theo Văn bản hợp nhất số 16/VBHN-BTC và Quyết định 100/2009/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ bao gồm:

Khu phi thuế quan bao gồm:

Khu chế xuất, Doanh nghiệp chế xuất, kho bảo thuế, khu bảo thuế, kho ngoại quan, khu kinh tế thương mại đặc biệt, khu thương mại – công nghiệp.Các Khu vực kinh tế khác được thành lập và được hưởng các ưu đãi về thuế như khu phi thuế quan theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ. Quan hệ mua bán trao đổi hàng hóa giữa các khu này với bên ngoài là quan hệ xuất khẩu, nhập khẩu.

Khu phi thuế quan thuộc Khu kinh tế, Khu kinh tế cửa khẩu bao gồm:

Khu bảo thuế, khu kinh tế thương mại đặc biệt, khu thương mại công nghiệp, khu thương mại tự do.Các khu có tên gọi khác được thành lập theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ, có quan hệ mua bán trao đổi hàng hóa giữa khu này với bên ngoài là quan hệ xuất khẩu, nhập khẩu. Nội địalà phần lãnh thổ Việt Nam bên ngoài khu phi thuế quan.

Xem thêm: Điểm Chuẩn Đại Học Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn 2016 Ha Noi, Đh Quốc Gia Hà Nội Công Bố Điểm Chuẩn 2016

ĐIỀU KIỆN THÀNH LẬP KHU PHI THUẾ QUAN HIỆN NAY LÀ GÌ?

Khu phi thuế quan thành lập cần phải đáp ứng các yêu cầu sau:

1. Có ranh giới xác định

2. Được thành lập theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ

3. Được ngăn cách với lãnh thổ bên ngoài, có hàng rào cứng bao quanh khu [trừ Khu Kinh tế – Thương mại đặc biệt Lao Bảo, tỉnh Quảng Trị và Khu kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo, tỉnh Hà Tĩnh]

4. Có cổng và cửa ra vào bảo đảm điều kiện cho sự kiểm tra, giám sát, kiểm soát của Cơ quan Hải quan và các Cơ quan chức năng khác có liên quan, có Tổ chức Hải quan thực hiện kiểm tra, giám sát hàng hóa và phương tiện ra, vào khu.



5. Không có dân cư sinh sống bên trong

6. Có quy chế kiểm soát hàng hóa ra vào chặt chẽ

7. Mua bán hàng hóa trong khu phi thuế quan sẽ được coi là hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu.

8. Khu phi thuế quan có thể nằm trong Khu Công nghiệp và thỏa mãn yêu cầu trên.

Xem thêm: Download Mẫu Công Văn Giải Trình Sự Việc ? Mẫu Công Văn Giải Trình Thuế Mới Nhất

NHỮNG LỢI ÍCH CỦA VIỆC THÀNH LẬP KHU PHI THUẾ QUAN

Việc thành lập khu phi thuế quan mang lại những lợi ích thiết thực sau:

Giải quyết chế độ việc làm cho người lao động, hạn chế tình trạng thất nghiệp gây ra nhiều tệ nạn xã hộiƯu đãi về thuế thu nhập của người Việt Nam và người nước ngoài trực tiếp làm việc, sản xuất kinh doanh tại Khu kinh tế cửa khẩuƯu đãi về thuế thu nhập Doanh nghiệpHàng hóa, dịch vụ từ khu phi thuế quan thuộc Khu kinh tế cửa khẩu xuất khẩu ra nước ngoài thuộc đối tượng không chịu thuế giá trị gia tăng [GTGT]. Hàng hóa, dịch vụ sản xuất và được tiêu thụ trong Khu phi thuế quan thuộc Khu Kinh tế cửa khẩu thuộc đối tượng không chịu thuế giá trị gia tăng [GTGT].

Trong lĩnh vực Thương mại Quốc tế, khái niệm “thuế quan” được sử dụng khá nhiều, nhất là khi Việt Nam đã chính thức tham gia vào WTO và nhiều Hiệp định thương mại.

Vậy khu phi thuế quan là gì, có vai trò thế nào, danh sách các khu vực khu phi thuế quan tại Việt Nam cùng mặt ưu nhược điểm ra sao…? 

Hãy cùng tìm hiểu những nội dung đó trong phần tiếp theo.

Khu phi thuế quan là gì?

Khu phi thuế quan là khu vực có ranh giới rõ ràng, nằm trong lãnh thổ Việt Nam, thuộc quản lý của cơ quan Hải quan, và hàng hóa ra vào khu vực đó phải làm thủ tục hải quan như hàng xuất nhập khẩu.

Khu phi thuế quan

Khu vực này đảm bảo cho các hoạt động kiểm tra, giám sát các quan hệ mua bán, trao đổi hàng hóa giữa các khu vực phi thuế quan bên ngoài. 

Khu phi thuế quan trong tiếng anh được gọi là Non-tariff zones.

Về mặt quy định, Luật thuế XNK 2016 định nghĩa như sau: 

“Khu phi thuế quan là khu vực kinh tế nằm trong lãnh thổ Việt Nam, được thành lập theo quy định của pháp luật, có ranh giới địa lý xác định, ngăn cách với khu vực bên ngoài bằng hàng rào cứng, bảo đảm Điều kiện cho hoạt động kiểm tra, giám sát, kiểm soát hải quan của cơ quan hải quan và các cơ quan có liên quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu và phương tiện, hành khách xuất cảnh, nhập cảnh; quan hệ mua bán, trao đổi hàng hóa giữa khu phi thuế quan với bên ngoài là quan hệ xuất khẩu, nhập khẩu.”

Cụ thể, hoạt động trong khu phi thuế quan bao gồm các hoạt động thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ cùng các hoạt động khác được quy định tại Luật Thương mại. Các hoạt động được quy định trên phải tuân thủ quy định của pháp luật có liên quan của Việt Nam quy định về hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh và kinh doanh có điều kiện.

Các đối tượng hoạt động trong khu vực Khu phi thuế quan bao gồm:

  • Thương nhân Việt Nam
  • Chi nhánh, văn phòng đại diện của Thương nhân Việt Nam
  • Chi nhánh, văn phòng đại diện của Thương nhân nước ngoài tại Việt Nam
  • Nhà đầu tư theo quy định của Pháp luật 

Các khu phi thuế quan tại Việt Nam

Danh sách các Khu phi thuế quan tại Việt Nam được nêu trong văn bản hợp nhất 16/VBHN–BTC và Quyết định 100/2009/QĐ–TTg của thủ tướng Chính phủ. Cụ thể:

Khu phi thuế quan bao gồm:

  • Khu chế xuất, doanh nghiệp chế xuất, kho bảo thuế, khu bảo thuế, kho ngoại quan, khu kinh tế thương mại đặc biệt, khu thương mại – công nghiệp.
  • Các khu vực kinh tế khác được thành lập và được hưởng ưu đãi về thuế như khu phi thuế quan theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ.

Khu phi thuế quan thuộc Khu kinh tế, Khu kinh tế cửa khẩu bao gồm:

  • Khu bảo thuế, khu kinh tế thương mại đặc biệt, khu thương mại công nghiệp, khu thương mại tự do.
  • Các khu có tên gọi khác được thành lập theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ, có quan hệ mua bán trao đổi hàng hóa giữa khu này với bên ngoài là quan hệ xuất khẩu, nhập khẩu.

Khác nhau giữa Khu phi thuế quan và khu công nghiệp, kho ngoại quan…?

Những thuật ngữ trên nghe có gì đó giống nhau, nhưng thực ra chúng khác nhau nhiều. Dưới đây chúng tôi nêu lại 2 khái niệm:

  • Khu chế xuất là khu công nghiệp chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực hiện dịch vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu.
  • Kho ngoại quan là khu vực kho lưu trữ, bảo quản các loại hàng hóa từ Việt Nam đã làm thủ tục thông quan và đang chờ để xuất khẩu, hoặc hàng hóa từ nước ngoài đưa vào kho chờ làm thủ tục nhập khẩu hoặc chờ xuất khẩu đi nước khác.

Như vậy về thực chất, khu phi thuế quan có nhiều loại, trong đó có khu công nghiệp, và kho ngoại quan.

Nói cách khác, khu công nghiệp và kho ngoại quan đều là 1 loại của khu phi thuế quan, bên cạnh những loại khác mà chúng tôi vừa nêu ở trên.

Ưu nhược điểm của khu phi thuế quan

Ưu điểm của khu phi thuế quan

  • Tạo nhiều thuận lợi cho việc sản xuất kinh doanh thương mại trao đổi sản phẩm & hàng hóa tại khu kinh tế tài chính cửa khẩu. Khu phi thuế quan hoàn toàn có thể Giao hàng cho những cá nhân trẻ cũng như doanh nghiệp nhỏ, vừa và lớn có thời cơ tiếp xúc và thương lượng với nhau trên những cửa khẩu khác nhau. Là cầu nối cho sự giao lưu và hội nhập loại sản phẩm sản phẩm & hàng hóa với thị trường quốc tế trong và ngoài nước.
  • Tạo nên những ưu đãi về thuế thu nhập cho doanh nghiệp. Trong khu vực phi thuế quan doanh nghiệp có thể được hưởng rất nhiều ưu đãi. Cụ thể, doanh nghiệp khi xuất khẩu hàng hóa đi nước ngoài được miễn giảm thuế, không phải chịu bất kỳ một loại thuế thu nhập cá nhân hay thuế giá trị gia tăng nào. Đồng thời doanh nghiệp cũng có thể đưa sản phẩm đó xuất khẩu ra nước ngoài hoặc các nhà đầu tư nước ngoài cũng có thể vào Việt Nam để cung cấp mặt hàng theo yêu cầu.
  • Góp phần tạo thêm công ăn việc làm cho người lao động, đào tạo kiến thức và kỹ năng cho người lao động ngày càng nâng cao kinh nghiệm tay nghề tốt hơn.

Nhược điểm của khu phi thuế quan

  • Khâu quản lý về con người, cũng như hàng hóa còn nhiều bất cập, và bị lợi dụng để đưa người, hàng hóa không đạt chuẩn vào nước ta.
  • Chế độ đãi ngộ ưu tiên trong khu phi thuế quan ít nhiều làm ảnh hưởng đến thị trường trong nước, nếu việc quản lý không được thực hiện nghiêm túc, hiệu quả. Khi đó, những sản phẩm nước ngoài du nhập vào qua khu phi thuế quan có giá rẻ hơn, cạnh tranh không lành mạnh với thị trường trong nước. 

Trên đây là phần giải thích khu phi thuế quan là gì, và những nội dung liên quan đến chủ đề đó. Nếu bạn có ý kiến đóng góp hãy liên hệ với chúng tôi để được biết thêm chi tiết.


Tham gia nhóm Facebook:

  1. Hỗ trợ thủ tục hải quan
  2. Check cước biển quốc tế

Nhận email chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm về Logistics, Xuất nhập khẩu, và Thủ tục hải quan

và download tài liệu hữu ích: Danh sách Hãng tàu tại Hải Phòng, Tp. HCM, biểu thuế XNK mới nhất...

Vui lòng nhập địa chỉ email, và tick vào các ô xác nhận, sau đó nhấn nút Subscribe.

[Lưu ý: Bạn cần nhập chính xác và xác nhận qua email trước khi nhận file]

Enjoy this page? Please pay it forward. Here's how...

Would you prefer to share this page with others by linking to it?

  1. Click on the HTML link code below.
  2. Copy and paste it, adding a note of your own, into your blog, a Web page, forums, a blog comment, your Facebook account, or anywhere that someone would find this page valuable.

Video liên quan

Chủ Đề