Đầu năm 1929 chi bộ Cộng sản đầu tiên được thành lập tại số nhà 5D phố Hàm Long, Hà Nội là đó

Câu 2. Chi bộ Cộng sản đầu tiên họp tại số nhà 5D, phố Hàm Long [Hà Nội] 3/1929 ra đời có hoạt động gì? A. Mở rộng cuộc vận động thành lập một Đảng Cộng sản thay thế cho Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. B. Yêu cầu Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên thành lập một Đảng Cộng sản. C. Thành lập tổ chức Đông Dương Cộng sản Đảng.

D. Thông qua tuyên ngôn, chính cương, điều lệ của Chi bộ.

[LĐTĐ] Phát biểu kết luận hội nghị chuyên đề của Ban Chấp hành Đảng bộ thành phố Hà Nội [khóa XVII], chiều 7/4, Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng cho rằng, cần phải đổi mới tư duy, nhận thức, cần có sự vào cuộc quyết liệt, thực chất của cả hệ thống chính trị từ Thành phố tới cơ sở và tranh thủ sự quan tâm, ủng hộ của các bộ, ban, ngành Trung ương để giải quyết, xử lý dứt điểm các dự án vốn ngoài ngân sách có sử dụng đất chậm triển khai trên địa bàn Thành phố. Nếu không sớm có biện pháp cho các dự án này sẽ gây ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế vĩ mô, sự minh bạch của môi trường đầu tư và tiềm ẩn nhiều vấn đề phức tạp.

[LĐTĐ] Phát biểu giải trình, tiếp thu ý kiến thảo luận tại hội nghị chuyên đề Ban Chấp hành Đảng bộ thành phố Hà Nội [khóa XVII], chiều 7/4, Chủ tịch Ủy ban nhân dân [UBND] thành phố Hà Nội Chu Ngọc Anh cho biết, Ban Cán sự Đảng UBND Thành phố sẽ chỉ đạo UBND Thành phố và các sở, ngành công khai thông tin về các danh mục dự án để người dân biết, giám sát.

[LĐTĐ] Vừa qua, Huyện ủy Mê Linh đã ban hành Thông báo 593-TB/HU về việc công bố đường dây nóng tiếp nhận phản ánh, kiến nghị về tình trạng vi phạm pháp luật về quản lý đất đai và trật tự xây dựng trên địa bàn huyện Mê Linh.

[LĐTĐ] Ngày 7/4, Công an phường Điện Biên, quận Ba Đình, Hà Nội cho biết đã giúp chị Nguyễn Thanh Thảo [trú tại số 3 Trần Phú, phường Hàng Bông, Hoàn Kiếm, Hà Nội] nhận lại toàn bộ giấy tờ và tài sản đánh rơi.

[LĐTĐ] Ngày 7/4, tại 3 điểm ở phường Dịch Vọng Hậu [quận Cầu Giấy], Cục Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội [Bộ Công an] phối hợp với Công an thành phố Hà Nội triển khai mô hình điểm dịch vụ công trực tuyến theo Đề án 06 bảo đảm hiệu quả, từ đó nhân rộng mô hình triển khai toàn quốc.

[LĐTĐ] Trong quy hoạch phân khu đô thị sông Hồng mới được phê duyệt, Hà Nội sẽ xây thêm 6 cây cầu qua sông Hồng, qua đó nâng tổng số cây cầu bắc qua sông Hồng trong phân khu đô thị sông Hồng lên số 12.

[LĐTĐ] Trong năm 2021, quận Bắc Từ Liêm đã phát động và triển khai có hiệu quả nhiều phong trào thi đua yêu nước, các cuộc vận động, từ đó, góp phần nâng cao tinh thần lao động, hăng say làm việc và cống hiến của cán bộ, viên chức cũng như toàn thể nhân dân trên địa bàn.

[LĐTĐ] Văn hóa giao thông có thể hiểu là những hành vi ứng xử đúng pháp luật theo các chuẩn mực của xã hội về lẽ phải, cái đẹp, cái thiện của người tham gia giao thông. Tại Hà Nội, thời gian qua, công tác tuyên truyền, giáo dục học sinh ý thức chấp hành pháp luật về an toàn giao thông được chú trọng. Bằng nhiều hình thức khác nhau, hiện có không ít các mô hình tuyên truyền hay và hiệu quả, góp phần giúp học sinh nâng cao ý thức bảo đảm an toàn giao thông, đồng thời, xây dựng văn hóa giao thông trong học đường.

[LĐTĐ] Không chỉ có nhiều sáng kiến trong việc tuyên truyền, vận động hiến máu, bản thân Đỗ Hữu Nam [24 tuổi] nhân viên Hội Chữ thập đỏ quận Bắc Từ Liêm [Hà Nội] đã trở thành một tấm gương sáng khi tham gia hiến máu tình nguyện đến 61 lần, trong đó có 49 lần hiến thành phần máu.

[LĐTĐ] Ngày 7/4, Ban Chấp hành Đảng bộ thành phố Hà Nội khóa XVII tổ chức hội nghị chuyên đề để họp bàn về Kế hoạch đầu tư xây dựng, cải tạo trường học công lập đạt chuẩn quốc gia, nâng cấp hệ thống y tế và tu bổ, tôn tạo di tích trong giai đoạn 2022 - 2025; Biện pháp giải quyết, tập trung xử lý đối với các dự án vốn ngoài ngân sách có sử dụng đất chậm tiến độ, chậm triển khai, vi phạm pháp luật đất đai trên địa bàn thành phố Hà Nội.

           Năm 1929, đồng chí Phạm Chất [người thôn Đông Phù] đã tuyên truyền giác ngộ Nguyễn Duy Tứ và Nguyễn Hữu Bằng lập ra tổ chức Việt Nam Cách mạng Thanh niên của Đông Phù. Đây là những hạt giống cách mạng đầu tiên trên quê hương Đông Phù. Tổ chức này ra đời đã đánh dấu một bước chuyển biến mới trong phong trào yêu nước của Nhân dân địa phương. 

          Trong lúc phong trào cách mạng của địa phương đang phát triển, tháng 3/1929, Chi bộ Cộng sản đầu tiên ở trong nước được thành lập ở số nhà 5D, phố Hàm Long, Hà Nội. Tham gia Chi bộ cộng sản đầu tiên đó đã có những người con của mảnh đất Thanh Trì như: đ/c Trịnh Đình Cửu [người Định công], đ/c Nguyễn Phong Sắc [người Bạch Mai], đ/c Đỗ Ngọc Du [người Tả Thanh Oai]. Thành uỷ Hà Nội đẩy mạnh xây dựng tổ chức và lãnh đạo phong trào đấu tranh của quần chúng trong thành phố và rất quan tâm đến các tổ chức cách mạng ở vùng ngoại thành trong đó có Đông Phù.

            Ngày 17/3/1930, Đảng Cộng sản Việt Nam thành phố Hà Nội thành lập. Đồng chí Nguyễn Ngọc Vũ là Ủy viên Thành ủy lâm thời đã có những liên lạc trực tiếp và thường xuyên với các cơ sở cách mạng ở Đông Phù để kịp thời lãnh đạo quần chúng đấu tranh. Theo chỉ thị của đồng chí Nguyễn Ngọc Vũ, đồng chí Phạm Gia trực tiếp lao động, hoạt động với các nhóm thanh niên yêu nước trong các tổ chức quần chúng như nhóm thợ làm hương, thợ sơn, học sinh,… đã mời một số đồng chí trung kiên đến họp tại nhà đồng chí Nguyễn Hữu Bằng [tháng 5/1930] và thành lập Chi bộ Cộng sản đầu tiên ở Đông Phù và cũng là Chi bộ Cộng sản đầu tiên ở ngoại thành Hà Nội, gồm 6 đồng chí: Phạm Gia, Phạm Thượng Trí, Phạm Chất, Nguyễn Hữu Bằng, Nguyễn Duy Tứ, Lê Ngọc Lượng, do đồng chí Phạm Gia làm Bí thư. Chi bộ Cộng sản ra đời là kết quả trực tiếp của phong trào đấu tranh cách mạng của Nhân dân Đông Phù. Từ đây, Đông Phù bước vào một thời kỳ đấu tranh cách mạng mới, hòa vào dòng thác đấu tranh cách mạng của dân tộc dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng Cộng sản Việt Nam và Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc.

Năm 1935, phong trào đấu tranh cách mạng được phục hồi, các tổ chức đảng được khôi phục trong cả nước. Cuối năm 1936, đầu năm 1937, bọn phản động thuộc địa Pháp ở Đông Dương buộc phải trả tự do cho phần lớn tù chính trị, trong đó có đồng chí Phạm Gia. Ngay sau khi được trả tự do, đồng chí đã trở về quê, tiếp tục hoạt động xây dựng phong trào, liên lạc với tổ chức đảng ở Hà Nội.

              Cuối năm 1938, cơ sở đảng ở Đông Phù được khôi phục. Tại nhà đồng chí Phạm Gia, một chi bộ mới được thành lập gồm 3 đồng chí: Phạm Gia, Nguyễn Duy Nhạc, Phạm Thụy Hùng, do đồng chí Phạm Thụy Hùng làm Bí thư. Năm 1939, Chi bộ kết nạp thêm đồng chí Nguyễn Thọ Chân và đồng chí Nguyễn Duy Cống [tức đồng chí Đỗ Mười - Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam trong những năm 1991 -1997 và Cố vấn Ban Chấp hành Trung ương Đảng trong những năm 1997 - 2001].

           Từ sau tháng 5 năm 1930, trong chặng đường đi lên của cách mạng, tổ chức đảng ở Thanh Trì ngày càng phát triển lớn mạnh, từ một chi bộ với 6 đảng viên đầu tiên, đến nay Thanh Trì đã có 47 tổ chức cơ sở đảng với 10.883 đảng viên.

          Sự ra đời của Chi bộ Đông Phù và các tổ chức quần chúng chứng tỏ sức mạnh to lớn của đường lối cách mạng đúng đắn của Đảng Cộng sản ngay từ buổi đầu thành lập. Từ trong phong trào cách mạng, Đông Phù đã có một đội ngũ đảng viên được rèn luyện, một lớp quần chúng trung kiên luôn giữ vững tinh thần cách mạng. Chính các tổ chức Đảng và các tổ chức quần chúng là nhân tố tích cực góp phần vào việc hình thành và phát triển phong trào những năm tiếp theo.

           Chi bộ Đông Phù và đồng chí Đỗ Mười mãi mãi là niềm tự hào của Nhân dân Thanh Trì.

         Hiện nay, Nhà truyền thống huyện Thanh Trì còn lưu giữ nhiều hình ảnh, kỷ vật quý giá liên quan đến việc thành lập chi bộ Đông phù – Chi bộ Đảng đầu tiên ngoại thành Hà Nội.

Hoàng Thị Thu Thủy - Tuyên giáo Thanh Trì

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề