Dạy học kiến tạo la gì

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [1.01 MB, 89 trang ]


8

Chương 1 CƠ SỞ


LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG PHẦN MỀM GSP TRONG DẠY – HỌC KHỐI ĐA DIỆN VÀ MẶT TRÒN
XOAY THEO LÝ THUYẾT KIẾN TẠO
1. Dạy học kiến tạo với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin 1.1. Lý thuyết kiến tạo và quan điểm kiến tạo trong dạy học toán
1.1.1. Lý thuyết kiến tạo là gì ?
“Kiến tạo” theo Từ điển Tiếng Việt nghĩa là “xây dựng nên”, tức là các tri thức không phải bẩm sinh mà có, chúng có lịch sử hình thành và phát
triển nhất định. Theo nhà tâm lý học, giáo dục học J.Piaget các tri thức được hình thành
theo hai cơ chế là “đồng hóa” và “điều ứng”. Sự đồng hóa xuất hiện khi người học có thể vận dụng kiến thức, kinh nghiệm đã có để giải quyết tình huống
mới. Sự điều ứng xuất hiện khi người học giải quyết tình huống mới nhưng gặp khó khăn buộc phải thay đổi thậm chí bác bỏ kiến thức, kinh nghiệm đã
có. Tình huống mới được giải quyết thì kiến thức mới được hình thành và bổ sung vào cấu trúc kiến thức đã có.
Nhà tâm lý học Vugotski đưa ra giả thuyết “vùng phát triển gần nhất” [10]. Ơng cho rằng, trong q trình phát triển của trẻ em thường xuyên diễn
ra hai mức: trình độ hiện tại TĐHT và vùng phát triển gần nhất VPTGN. TĐHT là trình độ mà các chức năng tâm lý đã chín muồi, chủ thể có thể
độc lập giải quyết thành cơng tình huống được đặt ra. VPTGN là trình độ mà trong đó các chức năng tâm lý đang phát triển nhưng chưa chín muồi,
khi chủ thể độc lập giải quyết vấn đề thì gặp khó khăn và họ cần sự giúp đỡ của người khác. Như vậy VPTGN hơm nay thì ngày mai sẽ là TĐHT và
xuất hiện VPTGN mới . Như vậy, lý thuyết kiến tạo về cơ bản là một lý thuyết dựa trên quan sát và
các nghiên cứu khoa học nhằm trả lời cho câu hỏi: “Con người học như thế
9
nào?”. Lý thuyết này nói rằng con người kiến tạo những sự hiểu biết và tri thức về thế giới thông qua trải nghiệm và phản ánh. Khi chúng ta đối mặt với
một điều gì mới mẻ, chúng ta phải điều ứng nó với những ý tưởng và kinh nghiệm có từ trước. Cũng có thể nó sẽ thay đổi điều mà ta đã tin tưởng hoặc
loại bỏ chúng vì khơng thích đáng. Trong bất cứ trường hợp nào, chúng ta thật sự là những nhà kiến tạo tri thức cho chính bản thân. Để làm điều này, chúng
ta phải đưa ra những nghi vấn, khám phá và đánh giá cái mà chúng ta biết. Bản chất của dạy học kiến tạo là quá trình người học xây dựng nên những
kiến thức cho bản thân thông qua các hoạt động “đồng hoá” và “điều ứng” các kiến thức và kĩ năng đã có để thích ứng với môi trường học tập mới. Người
học không học bằng cách thu nhận một cách thụ động những tri thức được truyền thụ từ bên ngồi, mà đặt mình vào trong mơi trường học tập tích cực,
phát hiện ra vấn đề, giải quyết vấn đề bằng cách “đồng hoá” hay “điều ứng” những kiến thức và kinh nghiệm đã có cho thích ứng với những tình huống
mới, từ đó xây dựng nên những hiểu biết mới cho bản thân.

1.1.2. Các giả thiết cơ bản của Lý thuyết kiến tạo

Xem Thêm

Học tập trong nhóm có ý nghĩa quan trọng, góp phần cho người học tự điều chỉnh sự học tập của bản thân mình.

5.

Học qua sai lầm là điều rất có ý nghĩa.

6.

Các lĩnh vực học tập cần định hướng vào hứng thúc người học, vì có thể học hỏi dễ nhất khi các kiến thức người ta thấy hứng thú hoặc có tính
thách thức.

7.

Thuyết kiến tạo không chỉ giới hạn ở những khía cạnh nhận thức của việc dạy và học. Sự học tập hợp tác đòi hỏi và khuyến khích phát triển
không chỉ có lý trí, mà cả về mặt tình cảm, giao tiếp.

8.

Mục đích học tập là xây dựng kiến thức của bản thân, nên khi đánh giá các kết quả học tập không định hướng theo các sản phẩm học tập, mà
cần kiểm tra những tiến bộ trong quá trình học tập và trong những tình huống học tâp phức tạp.

5. CÁC DẠNG LÝ THUYẾT KIẾN TẠO

Các
Các dạng
dạng lý
lý thuyết
thuyết kiến
kiến
tạo
tạo

Thuyết
Thuyết kiến
kiến tạo
tạo nhận
nhận

Thuyết
Thuyết kiến
kiến tạo
tạo xã

Thuyết
Thuyết kiến
kiến tạo
tạo cơ

thức
thức

hội
hội

bản
bản

6. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KIẾN TẠO

1

Khái niệm

Mô hình Ba Bình Diện

2

Phương pháp DHKT cụ thể

3
4
5
6
7

Kỹ thuật DHKT

Vai trò của GV và HS

Tổ chức tiến trình dạy học

Ưu điểm và nhược điểm

6. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KIẾN TẠO

PPDHKT là phương pháp dạy học được
xây dựng dựa trên lý thuyết kiến tạo,
trong đó người dạy tạo điều kiện cho quá
trình hình thành và phát triển những sơ
đồ nhận thức của người học dựa trên
kinh nghiệm đã có và thông qua tương
tác với môi trường học tập.

6. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KIẾN TẠO

MÔ HÌNH BA BÌNH DIỆN

Quan
Quan
điểm
điểm
Bình diện vĩ mô

dạy
dạy

Phương pháp vĩ mô

học
học
Phương
Phương pháp
pháp dạy
dạy
Bình diện trung gian

học
học

Phương pháp trung gian

[theo

[theo nghĩa
nghĩa hẹp]
hẹp]

Bình diện vi mô

Kỹ
Kỹ thuật
thuật dạy
dạy học
học

Phương pháp vi mô

QUAN ĐIỂM DẠY HỌC KIẾN TẠO

Dạy học thúc đẩy quá trình cơ cấu, cơ cấu lại sơ đồ nhận thức của người học.

GV đóng vai trò định hướng cho quá trình học tập.

Người học tích cực, chủ động và sáng tạo trong quá trình học. Học qua thất bại có vai trò quan trọng.

Dạy học theo lý thuyết kiến tạo là gì?

Phương pháp Giáo dục Kiến tạo là phương pháp học tập giúp học sinh trải nghiệm và xây dựng nên con người của chính mình từ bên trong. Phương pháp Kiến tạo Xã hội bổ sung sự tương tác của xã hội sẽ giúp con người tạo ra chính mình và người khác thông qua môi trường sống.

Học thuyết kiến tạo của ai?

2.3. Lý thuyết kiến tạo: Lý thuyết kiến tạo xuất hiện đầu thế kỷ XX do Jean Piaget [1896-1980] - một nhà tâm lý học và triết học người Thụy Sĩ đã có công khởi xướng và xây dựng. Lý thuyết này khi ra đời đã được vận dụng vào nhiều ngành kinh tế-xã hội khác nhau, đặc biệt ngành giáo dục.

Dạy học theo dự án là gì?

Mô tả Dạy học theo dự án [DHDA] một hình thức dạy học, trong đó người học thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp, có sự kết hợp giữa lý thuyết và thực hành, có tạo ra các sản phẩm có thể giới thiệu.

Các lý thuyết kiến tạo nhấn mạnh điều gì?

Quan điểm dạy học của Thuyết kiến tạo nhấn mạnh đến yêu cầu giáo viên tôn trọng và hỗ trợ người học; người học chủ động tham gia, vui với việc tìm tòi nghiên cứu, bồi dưỡng người học năng lực thu thập và xử lí thông tin, năng lực thu được tri thức mới, năng lực phân tích và giải quyết vấn đề và năng lực giao lưu và hợp ...

Chủ Đề